Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
196 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG THPT Người thục hiện: Nguyễn Việt Tuấn Chức vụ: Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu B Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Đạo đức, chức đạo đức 1.2 Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình Trang 2 2 3 4 xã hội 1.3 Vị trí đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 1.4 Nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Chương II: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường 2.1 Đặc điểm nhà trường 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường năm học 2016-2017; 2017-2018 VÀ 2018-2019 Chương III: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 11 nhà trường giai đoạn Chương IV: Kết đạt số kiến nghị C Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 14 16 17 A PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài 1/ Về mặt lý luận Điều 23- Luật giáo dục năm 2005 xác định: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…” Trong nghiệp giáo dục đào tạo Đảng nhà nước ta nay, việc chăm lo giáo dục đạo đức tri thức cho học sinh để đào tạo nguồn nhân lực phát triển tồn diện có đủ đức đủ tài để xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN việc làm quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà 2/ Về mặt thực tiễn - Trong tình hình đất nước ta bước hội nhập với kinh tế giới kéo theo du nhập nhiều tệ nạn văn hố khơng lành mạnh tác động vào lớp trẻ làm phận thiếu niên, học sinh, sinh viên có biểu sa sút đạo đức, cá biệt có học sinh trung học, sinh viên đại học cao đẳng khơng giữ thân mà xa đà phương hướng từ khơng làm chủ vướng vào tệ nạn xã hội làm đau lòng nhiều gia đình, ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hoá, tinh thần phong mỹ tục dân tộc - Trong nhà trường phổ thông số học sinh vi phạm đạo đức, nội quy trường lớp có chiều hướng gia tăng tập trung nhiều nơi có điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt có học sinh lứa tuổi thiếu niên vi phạm pháp luật phải xử lý hình - Nền kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ vào khơng gia đình, họ mải mê làm kinh tế mà nhãng cơng việc quản lý giáo dục phó mặc cho nhà trường xã hội - Nền kinh tế thị trường làm ảnh hưởng tới phận thày giáo cô giáo người làm công tác giáo dục đào tạo, làm họ đôi lúc chưa hoàn thành trọng trách nặng nề mà xã hội trao cho trồng người - Trong nhà trường tồn giáo viên ý đến dạy kiến thức cho học sinh mà chưa trú trọng tới công tác rèn đạo đức, nhân cách, ý thức chấp hành nội quy trường lớp cho học sinh II/ Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường, đề biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu góp phần hồn thành nhiệm vụ trị nhà trường đào tạo nguồn nhân lực đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu xã hội III/ Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học trường THPT năm học 2016- 2017; 2017-2018 2018-2019 IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận giáo dục đạo đức, quan điểm đạo đức, vai trò, vị trí cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích ngun nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT V/ Giới hạn đề tài Nghiên cứu thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT năm học 2016 –2017; 2017-2018 2018 - 2019 Những kinh nghiệm áp dụng cho trường THPT vùng nông thôn VII/ Phương pháp nghiên cứu -Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học quan điểm đường lối Đảng, văn Bộ giáo dục Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh - Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường năm học 2016- 2019 Đưa số biện pháp việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn VIII/ Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2019 B PHẦN NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận 1.1 Đạo đức, chức đạo đức Quan hệ xã hội quan hệ đặc trưng người, hệ thống hệ đa dạng phức tạp, bao gồm quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Trong sống cá nhân cần phải tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xã hội, người khác coi người có đạo đức Điều chỉnh hành vi cá nhân tuỳ ý mà phải tuân theo hệ thống quy tắc, chuẩn mực xác định, đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung cộng đồng, xã hội Cùng với phát triển xã hội lịch sử nhân loại tồn nhiều đạo đức xã hội khác Nền đạo đức nước ta đạo đức tiến phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Nền đạo đức vừa kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vừa kết hợp phát triển tinh hoa nhân loại 1.2 Vai trò đạo đức phát triển cá nhân gia đình xã hội * Với cá nhân Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách người, đạo đức giúp cá nhân có lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình u tổ quốc đồng bào rộng tình yêu nhân loại Một cá nhân sống thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác khơng ý nghĩa * Với gia đình Đạo đức tảng hạnh phúc gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình, đạo đức nhân tố khơng thể thiếu gia đình hạnh phúc, tan vỡ số gia đình thường có nguyên nhân từ vi phạm nghiêm trọng quy tắc chuẩn mực đạo đức chẳng hạn không nghe lời cha mẹ, thành viên gia đình khơng tơn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ… * Với xã hội Nếu ví xã hội thể sống đạo đức coi sức khoẻ thể sống Một xã hội quy tắc chuẩn mực đạo đức tôn trọng, xã hội ln củng cố phát triển, xã hội phát triển bền vững Ngược lại môi trường xã hội mà quy tắc chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ khơng tơn trọng nơi dễ xảy ổn định chí dẫn đến đổ vỡ nhiều mặt đời sống xã hội Ở nước ta củng cố phát triển đạo đức có ý nghĩa to lớn không chiến lược xây dựng phát triển người Việt Nam đại mà góp phần xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Vị trí đặc điểm cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3.1 Vị trí, ý nghĩa Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho em hình thành phát triển nhân cách đắn, em có kỹ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung cộng đồng xã hội Giáo dục đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng hàng đầu hệ thống giáo dục quốc dân Nhìn lại lịch sử nước ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước thời đại nào, sở giáo dục hiệu "Tiên học lễHậu học văn" gắn nơi trang trọng nhất, phương châm đảng nhà nước ta đề nghiệp trồng người ngày lời Hồ Chủ tịch nêu: "Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức cách mạng có tài vô dụng" Ngày công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thể qua chủ trương đảng, nhà nước ta "Chế độ ta chế độ nhân dân ta trau dồi đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghĩa người lao động , ta người, người ta Trong xây dựng phải phát triển đức tính tốt đẹp tổ tiên ta học tập gương người tốt nhân dân ta nhân loại Trong nhà trường phổ thông, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác… 1.3.2 Đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông Giáo dục đạo đức không dừng lại việc giúp em hiểu khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng phải hướng em vào hoạt động thực tế qua em biểu lộ tình cảm, niềm tin, nhân cách, trách nhiệm, lương tâm nghĩa vụ thân học sinh với tập thể, với gia đình Giáo dục đạo đức cho học sinh khơng bó hẹp lên lớp mà thể thơng qua tất hoạt động ngoại khố có ngồi nhà trường Kết cơng tác giáo dục đạo đức phụ thuộc lớn vào nhân cách người thày, gương đạo đức người thày tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em, điều thể việc hưởng ứng vận động thày cô giáo gương đạo đức sáng tạo Giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao kết hợp cách nhuần nhuyễn lực lượng giáo dục mà chủ yếu gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục đạo đức q trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải cơng phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần có kết bền vững 1.4 Nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông - Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thơng trước hết phải hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội, giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định, em phải hiểu rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, lương tâm, nhân phẩm danh dự, hạnh phúc Từ hồn thành tốt nhiệm vụ người học sinh chấp hành nghiêm nội quy trường lớp, chăm học tập, tích cực rèn luyện đạo đức có ý thức quan tâm giúp đỡ bạn bè người xung quanh, dám đấu tranh với sai trái xảy nhà trường lười học, thiếu bài, không thuộc bài, quay cóp kiểm tra… - Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông phải biết thổi lên lửa nhiệt tình, hăng say ý chí phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ, tiếp thu khoa học cơng nghệ đại nâng nhận thức trị xã hội để làm chủ thân, làm chủ đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại bền vững - Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thơng phải biết khơi dậy lòng ham mê lao động, sản xuất tạo nhiều cải vật chất, văn hoá tinh thần, phát huy đức tính cần cù sáng tạo, trung thực có trách nhiệm, phê phán tượng lười biếng, làm bừa, làm ẩu gây hiệu xấu cho xã hội - Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thơng phải giúp em trở thành người có lương tâm sáng, biết tu dưỡng giữ gìn trân trọng bảo vệ lương tâm nhờ có lương tâm mà tốt đẹp sống trì phát triển - Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông nên gắn liền với việc học sinh phải thường xuyên rèn luyện tư đạo đức theo quan điểm tiến cách mạng tự giác thực hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức, thường xuyên bồi dưỡng cho em tình cảm sáng đẹp đẽ quan hệ với bạn bè, quan hệ thày trò, cha mẹ người thân, hướng em đến cao thượng khơng biết u thương người mà biết sống người khác - Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông thiếu việc cho em trở thành người có danh dự phải biết giữ gìn danh dự thân, tập thể (lớp, trường, dòng họ, dân tộc…) biết tôn trọng bảo vệ danh dự thân, kiềm chế nhu cầu, ham muốn khơng đáng ln cố gắng tn thủ quy tắc chuẩn mực đạo đức tiến xã hội đồng thời biết quý trọng nhân phẩm danh dự người khác Chương II Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông 2.1 Đặc điểm nhà trường 2.1.1 Thuận lợi Được quan tâm đạo cấp lãnh đạo, tận tình hội phụ huynh học sinh giúp đỡ nhà trường việc xây dựng sở vật chất nên năm gần nhà trường có nơi học tập khang trang, đại Đội ngũ cán giáo viên trường qua trường lớp sư phạm quy, 100% giáo viên nhà trường đạt chuẩn đến chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đồn kết gắn bó kết hợp chặt chẽ thống cao công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Công tác giảng dạy học tập đặc biệt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp nhà trường coi trọng bước đầu đạt thành tích đáng khích lệ 2.1.2 Khó khăn, tồn - Đội ngũ giáo viên trẻ nhiều, nhiều giáo viên trường nên kinh nghiệm chủ nhiệm non nớt - HS nhiều nơi khoảng cách đến trường xa nên việc quản lý phối hợp với gia đình em giáo viên chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn Nhiều học sinh có hồn cảnh đặc biệt: bố mẹ bỏ nhau, làm xa, với ông bà… - Khu vực trường xây dựng xa trung tâm thành phố, trình độ dân trí phụ huynh chưa cao, quan tâm phụ huynh học sinh đến việc học tập ít, đặc biệt chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục đạo đức học sinh - Một thực tế tệ nạn xã hội song hành xuất ngày nhiều xâm nhập vào trường vào xóm phố làm vẩn đục môi trường giáo dục 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT năm học từ 2016 - 2019 Từ đặc điểm trường trên, năm qua nhà trường có việc làm cụ thể để đạo công tác giáo dục đạo đức trường sau: 2.2.1 Công tác chủ nhiệm lớp giáo dục đạo đức cho học sinh Vai trò GVCN cơng tác giáo dục đạo đức trường phổ thông quan trọng có ý nghĩa định đến thành cơng Một lớp học có GVCN giỏi học sinh lớp học ngoan, có đạo đức tốt Lớp GVCN quan tâm lớp ý thức học sinh chưa tốt, nhiều học sinh chưa ngoan từ tháng hè BGH nhà trường đề biện pháp cụ thể để có kế hoạch triển khai sớm công tác chủ nhiệm lớp 2.2.1.1 Tổ chức cho giáo viên tìm hiểu để nắm được: - Vị trí vai trò cơng tác chủ nhiệm: chức gì? nhiệm vụ sao? - Hiểu rõ nội dung công tác chủ nhiệm làm cơng việc gì? làm nào? - Hướng dẫn GVCN lập kế hoạch cụ thể công tác chủ nhiệm 2.2.1.2 Tổ chức hội thảo trao đổi hội đồng nhà trường công tác chủ nhiệm Giáo viên thảo luận trao đổi với kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm mình, trường tiến hành tổ chức hội thảo thành công công tác giáo viên chủ nhiệm va giáo dục đạo đức học sinh vào tháng năm 2016 Tìm biện pháp tích cực việc giáo dục học sinh Việc làm thường tổ chức vào đầu năm học để giáo viên học tập lẫn 2.2.1.3 Chỉ đạo đoàn thể hỗ trợ phối hợp với GVCN +/ Đoàn niên - Đề nội quy cụ thể HS để HS thực - Theo dõi thi đua với HS lớp có khen chê kịp thời tuần (lập đội cờ đỏ) - Thông báo hàng ngày cho GVCN nắm tình hình HS lớp việc thực nội quy nề nếp trường +/ Cơng đồn Công tác chủ nhiệm giáo viên đánh giá xếp loại thi đua theo tháng học kỳ 2.2.1.4 Tăng cường tổ chức HĐNGLL - Thông qua hoạt động lên lớp để giáo dục đạo đức, ý thức kỷ luật tự giác học sinh - Xây dựng môi trường lành mạnh thu hút HS tham gia - Tổ chức hoạt động văn hố văn nghệ thể thao vui chơi giải trí - lần/kỳ để lớp thi với 2.2.1.5 Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục HS - Đoàn niên giúp đỡ chi đoàn lớp xây dựng bồi dưỡng cán nòng cốt - Phối hợp với giáo viên dạy môn: phối hợp giúp cho GVCN giáo viên mơn có thống yêu cầu giáo dục HS, thống định hướng chung cho tác động sư phạm giáo viên, tạo sức mạnh tổng hợp để nâng cao giáo dục toàn diện cho HS - Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh nhà trường để thông qua nội quy nề nếp HS - Tổ chức họp phụ huynh toàn trường lần/năm Tồn Tuy nhà trường đặc biệt coi trọng vai trò cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh thực tế giáo viên chủ nhiệm chưa nhận thức hết tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm lớp vai trò cá nhân giáo viên phát triển nhân cách học sinh trung học 2.2.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giáo viên môn Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trình phải tiến hành thường xuyên liên tục lúc, nơi Một học thành công lớp trước hết phải giúp em chủ động tìm tòi phát tiếp thu kiến thức khoa học, thơng qua tiết học phải giáo dục thái độ, hành vi cử tình cảm đức tính chăm cẩn thận lòng đam mê mơn học, giới quan nhân sinh quan Một học sinh động, hút học sinh giáo viên biết vận dụng đưa vào học ví dụ gắn với thực tế sống - Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao việc kết hợp giáo viên môn với GVCN lớp quan trọng, GVBM thông báo kịp thời với GVCN tình hình học tập lớp học từ mà GVCN có biện pháp giáo dục kịp thời học sinh lớp - Thực tế năm qua GVBM coi trọng việc truyền thụ kiến thức khoa học cho em mà xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh coi việc GVCN, nhà trường, việc kết hợp chặt chẽ phản ánh kịp thời thông tin ý thức học tập học sinh GVCN với gia đình học sinh chưa thường xuyên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu chưa cao 2.2.3 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khoá Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động ngồi lên lớp Thơng qua hoạt động ngoại khố, em học sinh tham gia tìm hiểu học hỏi nhiều kiến thức từ thực tế, giao lưu học hỏi bạn trang lứa từ giáo dục em tình đồn kế gắn bó, hợp tác thân thiện học sinh lớp, trường Các hoạt động ngoại khoá tổ chức có kế hoạch từ đầu năm học, cụ thể tuần, tháng nội dung chủ điểm hoạt động NGLL đạo thống từ BGH và đồng chí bí thư đồn trường Giáo dục đạo đức cho học sinh lồng ghép thông qua buổi sinh hoạt ngoại khố an tồn giao thơng, tun truyền phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục mơi trường, giáo dục dân số, sức khoẻ vị thành niên, nhà trường mời quan chuyên trách cơng an thành phố, phòng cảnh sát phòng chống tội phạm xã hội… tham gia giáo dục đạo đức học sinh * Tồn việc tổ chức hoạt động ngoại khoá, tổ chức tập trung cho toàn trường nhiều lại dàn trải lớp nhiều không phù hợp với đối tượng học sinh trường kể giáo viên lớp học, tác dụng chưa cao Nguyên nhân: Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động ngoại khố cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2.4 Giáo dục học sinh thông qua hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp - Giáo dục lao động: Trường tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, thu dọn vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quan sư phạm Thông qua buổi lao động giáo dục cho học sinh tinh thần kỷ luật, biết thương yêu kính trọng người lao động - Giáo dục hướng nghiệp: Trường dạy hướng nghiệp cho học sinh khối 11 theo chương trình quy định giáo dục đào tạo, lớp chủ yếu lồng ghép vào môn nhằm thông qua giáo dục cho học sinh yêu nghề, biết tự chọn nghề nghiệp Tồn tại: Các mơn có nội dung hướng nghiệp có nội dung đầy đủ chất lượng chưa cao Nguyên nhân: công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề chưa giáo viên học sinh coi trọng 2.2.5 Công tác giáo dục học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD, Lịch sử, Địa lý… Trường tổ chức giảng dạy môn GDCD, Lịch sử, Địa lý…đầy đủ theo quy định chương trình, qua em cảm nhận hay đẹp chân từ có ý thức trân trọng giữ gìn sắc văn hố dân tộc, nói khơng với văn hố có nội dung không lành mạnh Tổ chức lồng ghép giáo dục pháp luật vào môn Tồn tại: Tuy nhiên việc thực tế giảng dạy học môn học nhiều khó khăn, bất cập nên hiệu giáo dục mơn học thấp, mơn học từ trước đến chưa coi trọng, nhiều giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh xem môn học phụ 10 Nguyên nhân: Thực trạng nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ yếu sau: - Trường có giáo viên dạy môn GDCD /23 lớp, cô người có trình độ chun mơn tốt tâm huyết nhiên hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến việc đầu tư giảng dạy cho môn - Đồ dùng thiết bị dạy học, điều kiện khác phục vụ dạy học thiếu thốn, gây khó khăn cho việc đổi dạy học - Tâm lý chung học sinh có cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ, vị trí vai trò mơn học, cho môn học môn học phụ, kết học tập không quan trọng lắm, chủ yếu đầu tư vào mơn thi đại học chưa ý động viên em tích cực học tập Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường năm qua góp phần to lớn vào phát triển trường, nhiên số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa phát huy tác dụng mong muốn Kết quả: Về phía học sinh phần lớn em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực, hành vi đạo đức, bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, u thương, tơn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thày cô, nghiêm chỉnh chấp hành quy định lớp, nội quy trường, biết sống tốt sống đẹp Về phía học sinh có chiều hướng phát triển tốt mặt tình cảm đạo đức, em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức sai, tự hiểu vận dụng số kiến thức phát luật sống hàng ngày, khơng có học sinh vi phạm nghiêm trọng đạo đức Về phía giáo viên ln trau dồi đạo đức cách mạng, đạo đức nhà giáo, tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ gương sáng cho học sinh noi theo Tồn tại: Tuy nhiên bên cạnh số phận học sinh chưa ngoan, thường hay vi phạm đạo đức Một số phận nhỏ học sinh có biểu chán nản, khơng thích học, thường xun trật tự lớp, nói tục, vơ lễ với thày cơ, nói dối thày cô bạn bè, sử dụng mạng xã hội thiếu văn minh… Số học sinh gặp khó khăn rèn luyện đạo đức khơng nhiều Ngun nhân: - Sự bất ổn gia đình, cha mẹ làm ăn xa, em với nội, ngoại thiếu quan tâm quản lý em - Ý thức đạo đức học sinh chưa cao, kỹ vận dụng chuẩn mực đạo đức thấp, chưa phân định ranh giới xấu tốt, khả tự chủ chưa cao, vi phạm đạo đức sửa chữa chậm không chịu sửa chữa - GVCN chưa thực quan tâm đến hoàn cảnh gia đình em, chưa có biện pháp thích hợp cụ thể với học sinh 11 - Một số giáo viên chưa thực quan đến giáo dục đạo đức thơng qua học lớp, thờ vơ trách nhiệm thấy học sinh có dấu hiệu vi phạm đạo đức - Chưa phối hợp chặt chẽ ba môi trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Chương III Các giải pháp công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường 3.1 Xây dựng nhà trường môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh - Tổ chức, xếp, tu sửa, trang điểm mặt vật chất, khung cảnh nhà trường cho tồn trường tốt lên ý nghĩa giáo dục học sinh - Tạo lên bầu khơng khí giáo dục tồn trường lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt nhà trường, biểu sau: - Nề nếp tốt: Trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc - Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ tốt, tiến bộ, phê phán sai, lạc hậu, có phong trào thi đua sơi thực chất - Có quan hệ tốt thành viên trường: Giữa thầy với cơ, thầy với trò, học sinh với Trong mối quan hệ phải thực mực, hài hồ, giáo viên thương u tơn trọng học sinh, học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến tin tưởng thầy cô, học sinh đồn kết, thân giúp đỡ tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi bậy, khơng tham gia vào tệ nạn xã hội 3.2 Đổi công tác chủ nhiệm lớp biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh *GVCN có vai trò to lớn cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, GVCN người quản lý toàn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối Ban Giám hiệu với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường *Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm nhà trường , việc đưa biện pháp giúp GVCN định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn 3.2.1 Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh góp phần cho cơng tác chủ nhiệm đạt kết cao - Trường có mối quan hệ gia đình đa dạng phức tạp, việc tìm hiểu điển hình lớp, tình hình học sinh giúp cho GVCN thuận lợi quản lý, giáo dục học sinh - Đầu năm học GVCN phải có thơng tin khái qt gia đình học sinh như: Nơi ở, hồn cảnh sống, lối sống, hồn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng Việc tìm hiểu giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 12 - Đầu năm học GVCN phải nắm đặc điểm học sinh về: Sức khoẻ, đạo đức lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ, Ông bà, anh chị em gia đình, trường với thầy ngồi xã hội, cộng đồng Việc tìm hiểu học sinh mặt cần thiết GVCN phải thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng - GVCN phải tìm hiểu cấu, lứa tuổi, lực học tập, hoạt động, mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, đồn kết lớp chủ nhiệm 3.2.2 Nắm vững đường lối quan điểm Đảng công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học - Để vận dụng tốt vào cơng tác chủ nhiệm mình, GVCN phải nắm vững mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học - Để cho học sinh thực chủ động, sáng tạo nhiệm vụ lớp phong trào chung, GVCN phải nắm vững kế hoạch, nội dung cách thực trường tuần, tháng, học kỳ năm học - Phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng phối hợp tốt mối quan hệ nhà trường địa phương 3.2.3 Tìm hiểu tiềm cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời nước quốc tế để vận dụng hiểu biết vào cơng tác chủ nhiệm - Liên kết phối hợp có hiệu nhà trường, đại diện GVCN với địa phương công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - GVCN cần phải nắm tình hình thời sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội để bổ sung kiến thức thêm phong phú 3.2.4 Cộng tác chặt chẽ với CMHS, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, đồn TNCSHCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 3.2.5 Xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp - Các hoạt động lớp trở thành truyền thống lập lập lại trở thành thói quen - Phải trân trọng truyền thống sẵn có lớp, tiếp tục xây dựng truyền thống cho lớp điều kiện cụ thể 3.2.6 Tích cực tham gia vào cơng tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng kỷ luật học sinh với tư cách người bảo bệ vệ quyền lợi đáng cho học sinh 3.3 Nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy môn GDCD trường Môn GDCD, Lịch sử có vai trò, vị trí quan trọng giáo dục nhân cách học sinh, đặc biệt việc xây dựng tư cách trách nhiệm công dân cho học sinh trung học nói chung, giúp em hiểu hay đẹp chân văn hóa Việt Nam thông qua học người giáo viên trang bị, hình thành cho học sinh phẩm chất, chuẩn mực tình yêu, hạnh phúc 13 hành vi đạo đức cần thiết sống cách có hệ thống, phương pháp, quy trình 3.4 Nâng cao chất lượng buổi hoạt động lên lớp Nhà trường có kế hoạch sớm buổi tổ chức hoạt động lên lớp từ đầu năm học, hoạt động cứng theo phân phối chương trình Các hoạt động ngoại khóa đồn trường tổ chức cần lựa chọn nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh cấp học 3.5 Vận động hội phụ huynh nhà trường kết hợp nhà hảo tâm : Đóng góp hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng cải tạo cảnh quan nhà trường, hỗ trợ trang thiết bị đại cho dạy học tạo môi trường giáo dục tốt 3.6 Tăng cường phối kết hợp với quan công an đóng gần khu vực trường học: Nhằm nâng cao công tác bảo vệ trật tự, an ninh trường học xây dựng môi trường sư phạm sạch, thân thiện, an toàn 3.7 Với lực lượng giáo dục nhà trường 3.7.1 Với Ban Giám Hiệu: - Có kế hoạch cụ thể cơng tác chủ nhiệm, có tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng trường - Thường xuyên thu nhận thông tin tình hình diễn biến đạo đức học sinh GVCN cung cấp, có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn tình xấu xảy - Cần thực tốt việc phân công GVCN, lựa chọn người có phẩm chất lực tốt - Tạo điều kiện, đôn đốc, giúp đỡ GVCN làm tốt nhiệm vụ, quyền lợi GVCN quy định điều 31-32 điều lệ trường trung học - Thường xuyên kiểm tra sổ sách GVCN, dự tiết sinh hoạt lớp GVCN - Khen thưởng xử lý kịp thời người, trường hợp 3.7.2 Đối với GVBM Tích cực hỗ trợ GVCN cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp Tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh Gương mẫu mặt, đồn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dụng mạnh mẽ học sinh Khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách mình, thương u, tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngôn ngữ, cử học sinh, đồng nghiệp, thân phải gương cho học sinh noi theo 3.7.3 Đối với đoàn thể nhà trường - Đoàn TNCS HCM: Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn tổ chức tốt phòng trào thi đua học tập, rèn luyện Giáo dục tinh thần yêu nước cho em thông qua việc sưu tầm địa đỏ, thăm viếng bà mẹ Việt Nam anh hùng, nghĩa trang liệt sĩ địa phương, thăm đơn vị kết nghĩa đôi kết nghĩa đóng địa bàn thành phố 14 - Cơng đồn: Thường xuyên tham gia kết hợp với GVCN có biện pháp động viên khen thưởng kịp thời lớp có tiến Đồng thời có hình thức kỷ luật tập thể cá nhân mắc khuyết điểm Chương IV Kết đạt số đề xuất kiến nghị 4.1 Kết đạt Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường năm qua góp phần to lớn vào phát triển trường đạt thành cơng đáng khích lệ Phần lớn em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực, hành vi đạo đức, bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thương, tôn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thày cô, nghiêm chỉnh chấp hành quy định lớp, nội quy trường, biết sống tốt sống đẹp Tỷ lệ học sinh có đạo đức khá, tốt ngày cao, tỷ lệ học sinh có đạo đức trung bình yếu ngày giảm Nhiều học sinh có đạo đức chưa tốt có vươn lên moi mặt trở thành học sinh ngoan ngoãn Biểu thống kê chất lượng giáo dục nhà trường sau năm: Năm học 20162017 20172018 20182019 So sánh sau năm Tốt Hạnh kiểm (%) Khá TB 79.76 8.27 11.63 0.34 10.24 68.22 20.26 1.28 93.43 6.46 0.11 14.27 68.18 17.44 89.15 8.66 2.08 0.10 18.24 62.59 -9.55 - 0,24 +9,78 Yếu Văn hóa đại trà (%) Khá TB Giỏi + 2,37 Số HS giỏi Tỉnh Q gia 31 45 0.11 35 34 16.40 2.52 36 28 -4.14 -7,99 +5 -17 Yếu Trường (huyện) Từ biểu đồ cho thấy chất lượng giáo dục học sinh nhà trường sau ba năm có chuyển biến tích cực cụ thể số lượng học sinh có hạnh kiểm khá, tơt năm học 2016-2017 88,03%, so với năm học 2018-2019 số 97,81% tăng 9,78% số lượng học sinh có hạnh kiểm trung bình giảm 9,55%, học sinh có hạnh kiểm yếu giảm 0,24% Chất lượng văn hóa đại trà nhà trường tăng rõ rệt cụ thể số học sinh đạt học lực loại khá, giỏi năm học 2016-2017 78,46% đến năm học 2018-2019 tỷ lệ tăng lên 2,37% , số học sinh có học lực trung bình giảm 4,14%, học sinh yếu giảm 7,99% điều chứng tỏ đề tài triển áp dụng chất lượng giáo dục hai mặt nhà trường nâng lên rõ rệt 4.2 Một số kiến nghị đề xuất 15 • Nhà nước có chế hợp lý để huy động nguồn lực, cơng tác xã hội hóa, tập trung đầu tư sở vật chất bước trang bị phương tiện dạy học tiên tiến, đại hút học sinh vào hoạt động học tập tu dưỡng đạo đức • Nhà trường quan quản lý giáo dục tập trung tuyên truyền sâu rộng đội ngũ người làm công tác giáo dục phụ huynh học sinh để người hiểu được, thấy hết tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học việc thực mục tiêu ngành giáo dục nước nhà kỷ 21 • Đồn nên nhà trường cần tổ chức nhân rộng gương người tốt việc tốt nhân dân đặc biệt trường học, phát động mạnh mẽ, thường xuyên phòng trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm cụ thể nhà trường • Các sở giáo dục cần chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh kế hoạch hoạt động nhà trường hàng tháng phù hợp với tình hình thực tế nhà trường 16 C PHẦN KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu mặt với kinh tế toàn cầu việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội để xây dựng hoàn thiện giá trị người Việt Nam đáp ứng nhu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh trung học trường giúp cho đội ngũ giáo viên CBQL xác định tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường để đề kế hoạch hồn chỉnh, có quan tâm mực việc giáo dục học sinh, từ giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có đủ đức, đủ tài gánh vác trọng trách nặng nề xây dựng thành công nước Việt Nam hòa bình thống dân chủ giàu mạnh Đề tài nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nông Cống, ngày 10 tháng năm 2019 CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP NGUYỄN VIỆT TUẤN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ công tác giáo viên chủ nhiệm - Nhà xuất Lao động, 2013 Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Tillman, Diane Những giá trị sống cho tuổi trẻ Tổng hợp TP HCM, 2000 Song, Nguyễn Văn “Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn trường trung học phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” Phạm, Hồng Tung “Văn hóa lối sống niên Việt nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý thuyết cách tiếp cận.”(2008) 18 ... trường có việc làm cụ thể để đạo công tác giáo dục đạo đức trường sau: 2.2.1 Công tác chủ nhiệm lớp giáo dục đạo đức cho học sinh Vai trò GVCN công tác giáo dục đạo đức trường phổ thơng quan trọng... đức học sinh trường THPT Chương II: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường 2.1 Đặc điểm nhà trường 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường năm học 2016-2017;... trí cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích ngun nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT V/ Giới hạn