Vận dụng một số kinh nghiệm quản lý chỉ đạo của phòng Gíao dục đào tạo quận Cầu Giấy trong công tác quản lý trường Mầm non Hoa Hồng

61 1.3K 2
Vận dụng một số kinh nghiệm quản lý chỉ đạo của phòng Gíao dục  đào tạo quận Cầu Giấy trong công tác quản lý trường Mầm non Hoa Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa ra một số kinh nghiệm quản lý chỉ đạo của phòng GDĐT quận được vận dụng áp dụng một phần tại trường Mầm non Hoa Hồng. Mời quý thầy cô cùng cán bộ quản lý tham khảo sáng kiến “Vận dụng một số kinh nghiệm quản lý chỉ đạo của phòng GD ĐT quận Cầu Giấy trong công tác quản lý trường Mầm non Hoa Hồng”.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Lĩnh vực: Quản lý Tên tác giả: Lưu Đức Thuận Chức vụ: Hiệu trưởng Tài liệu kèm theo: Đĩa DVD, phụ lục Năm học: 2010 – 2011 MỤC LỤC Trang Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi Khó khăn II CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Kinh nghiệm xây dựng đạo thực kế hoạch Kinh nghiệm viết báo cáo Kinh nghiệm đạo việc soạn thảo văn Kinh nghiệm đạo tổ chức kiện 12 Phần III: KẾT LUẬN 19 I KẾT QUẢ 19 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM 20 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƯỜNG DÙNG 21 PHỤ LỤC 2: TỔ CHỨC CÁC SỰ KIỆN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý hoạt động đặc trưng, diễn lĩnh vực, bao trùm mặt đời sống nhân tố định phát triển xã hội Ở nước ta nay, quản lý giáo dục coi khâu đột phá đổi giáo dục Để thực đổi quản lý giáo dục (QLGD) nhiệm vụ quan trọng thiết ngành giáo dục giai đoạn nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý (CBQL) giáo dục Chức QLGD Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá Quận Cầu Giấy trước vùng ven đơ, có gần nghìn năm gắn bó với phát triển thăng trầm Thăng Long - Đông Đơ - Hà Nội, có truyền thống hiếu học, có nhiều học sinh giỏi đạt giải Quốc gia Quốc tế "Phòng Giáo dục Đào tạo quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo" Giáo dục quận Cầu Giấy điểm sáng Giáo dục Thủ đô, năm liền ngành GD ĐT quận nhận Cờ thi đua xuất sắc Thành phố, Giáo dục mầm non năm học 2008 - 2009 dẫn đầu tiêu công tác GDMN Thành phố Trường mầm non Hoa Hồng trường điểm Quận Thành phố, có bề dày thành tích 20 năm: lần nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, nhiều năm đạt danh hiệu Tập thể lao động Tiên tiến xuất sắc Tiên tiến xuất sắc thể dục thể thao; Nhiều cán quản lý, giáo viên, nhân viên đạt chiến sĩ thi đua cấp sở Thành phố; Trường địa tin cậy phụ huynh học sinh tín nhiệm đồng chí lãnh đạo cấp Qua 13 năm cơng tác phịng GD - ĐT quận Cầu Giấy, tơi hiểu việc xây dựng kế hoạch, viết báo, soạn thảo văn công việc thường niên nhà quản lý, công việc đơn giản song để làm tốt điều dễ thực Tháng 7/2010 Uỷ ban nhân dân quận bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng, áp dụng số kinh nghiệm tích luỹ làm việc phịng GD – ĐT quận vào cơng tác quản lý đạo trường bước đầu thu số kết Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng số kinh nghiệm quản lý đạo phòng GD - ĐT quận Cầu Giấy công tác quản lý trường mầm non Hoa Hồng” Trong thời gian hạn hẹp sâu nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến công việc thường niên cán quản lý như: Xây dựng kế hoạch, viết báo cáo, tổ chức kiện soạn thảo văn hành Phần II NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Trường mầm non Hoa Hồng có 19 lớp, 1099 học sinh, 87 cán bộ, giáo viên, nhân viên Thuận lợi Các đồng chí Lãnh đạo phịng GD - ĐT tâm huyết, có lực, có khả đào tạo bồi dưỡng chuyên viên, giúp chuyên viên trưởng thành nhanh Bản thân chịu khó học hỏi, tinh thần trách nhiệm cao, mạnh dạn áp dụng quản lý đạo trường mầm non, đặc biệt kế thừa môi trường giáo dục hiệu quả: Trường mầm non Hoa Hồng - trường điểm Quận Thành phố, có bề dày thành tích 20 năm: năm đạt Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, năm nhận Cờ thi đua xuất sắc Thành phố, nhiều năm đạt danh hiệu tập thể Lao động xuất sắc, Tiên tiến xuất sắc Thể dục thể thao Nhiều cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGVNV) đạt chiến sĩ thi đua, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen UBND Thành phố, giàu kinh nghiệm quản lý chăm sóc giáo dục trẻ Được quan tâm, đạo sát sao, ủng hộ cấp Lãnh đạo từ Sở, Quận, đến Phường, đặc biệt phòng GD - ĐT quận Ban đại diện phụ huynh học sinh trường Kế hoạch, Báo cáo, Kỹ tổ chức kiện trường mầm non Hoa Hồng tương đối tốt Khó khăn Bản thân chưa làm cán quản lý nên kinh nghiệm chưa nhiều, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài Cơ sở vật chất trường xuống cấp trầm trọng, mức thu theo Quyết định 73/2000/QĐ-UBND Thành phố cũ, không phù hợp với tình hình trượt giá nên phần ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục thu nhập thêm cho CBGVNV việc quản lý, điều hành trường đơi cịn gặp khó khăn Nhân viên văn thư mới, khả nắm bắt chưa nhanh, kỹ soạn thảo văn yếu nên việc kiểm sốt văn bản, tham mưu cơng tác văn thư lưu trữ cho Hiệu trưởng hạn chế Báo cáo chưa nêu đủ công việc triển khai, kết chưa có so sánh đối chiếu; Kỹ soạn thảo văn sai nhiều thể thức Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn so với Thơng tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP có số chi tiết phải thay đổi nên nhà trường phải xây dựng lại mẫu theo thể thức quy định, khả nhiều thời gian phải tập huấn lại cho CBGVNV II CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Có nhiều tài liệu nghiên cứu, hướng dẫn Công tác quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo "Quản lý nhà trường", Nxb Trường CBQL GD&ĐT tác giả Nguyễn Phúc Châu biên soạn; "Bài giảng lý luận quản lý cho lớp cao học nữ" tác giả Nguyễn Quốc Chí; "Một số vấn đề Quản lý giáo dục mầm non", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh biên soạn; Thông tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP; Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; Sổ tay công tác nhà trường, Nxb Hà Nội tác giả Nguyễn Tiến Đoàn làm chủ biên Các tài liệu hướng dẫn kỹ kỹ xây dựng kế hoạch, viết báo cáo, soạn thảo văn bản, tổ chức kiện Các nhà quản lý học qua lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ngắn hạn, Đại học hay Cao học Quản lý giáo dục tự đọc qua tài liệu hay tra cứu internet Cơ sở thực tiễn Để tạo điều kiện cho sở q trình thực hiện, phịng GD - ĐT quận Cầu Giấy cung cấp cho trường mẫu xây dựng kế hoạch, báo cáo tổng kết, báo cáo tháng, góp ý xây dựng kế hoạch hàng năm Đã tổ chức mở nhiều lớp tập huấn kỹ soạn thảo văn Tổ chức Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm Tổ chức kiện cho CBQL trường Thông qua lớp tập huấn số mẫu văn bản, nhà trường vận dụng triển khai đạo trường Tuy nhiên trình thực số trường, có trường mầm non Hoa Hồng mắc phải số lỗi như: Kế hoạch xây dựng chưa rõ phần trọng tâm; Báo cáo đơi cịn thiếu nội dung kết quả, chưa có đối chiếu so sánh so với năm học trước; Văn soạn thảo sai nhiều thể thức chưa chuẩn nội dung; Tổ chức kiện rườm rà III VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG GD - ĐT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Trong q trình cơng tác phịng GD&ĐT quận, phân công nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, viết báo cáo, tổ chức kiện, học tham khảo số tài liệu nên thân đúc rút số kinh nghiệm Kinh nghiệm xây dựng đạo thực kế hoạch 1.1 Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch: "Kế hoạch loại văn trình bày kế hoạch dự kiến nhiệm vụ công tác quan, tổ chức giao cho thời gian định" Để xây dựng kế hoạch cần: 1.1.1 Xác định để xây dựng kế hoạch: - Kế hoạch năm học Sở GD&ĐT Hà Nội; - Kế hoạch năm học phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy; - Kế hoạch năm học trường (năm học trước); - Kế hoạch năm học đồng chí Phó hiệu trưởng theo mảng được phân công; - Căn vào tình hình thực tế trường, Phường, Quận năm học 1.1.2 Xác định quy trình xây dựng kế hoạch: Bước 1: Thu thập tài liệu liên quan đến việc xây dựng kế hoạch Bước 2: Yêu cầu đồng chí Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch theo mảng công việc phân công Bước 3: Xây dựng kế hoạch trường, 100% CBGVNV trường đọc, góp ý Bước 4: Gửi kế hoạch tới phịng GD&ĐT quận để góp ý, bổ sung Bước 5: Hoàn thiện kế hoạch, gửi kế hoạch tới thành phần có liên quan * Một số vấn đề cần lưu ý xây dựng kế hoạch: - Thông thường văn đạo cấp triển khai gấp so với tiến độ - Nhiệm vụ trọng tâm cấp đơi khơng chỉnh sửa, cóp y nguyên nên không phù hợp với sở - Kế hoạch dàn trải, khơng có điểm mới, điểm nhấn so với năm học trước 1.1.2 Áp dụng kinh nghiệm xây dựng kế hoạch: Để khắc phục tình trang thường: - Xây dựng trước dàn ý Kế hoạch, có văn đạo cấp việc bổ sung điều chỉnh - Khi xây dựng kế hoạch cần dựa Kế hoạch năm trước, bám vào nhiệm vụ trọng tâm năm học cấp, đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm, nét trường năm học * Kết quả: Việc xây dựng kế hoạch đảm bảo tiến độ thời gian, trọng tâm, đảm bảo chất lượng 1.2 Kinh nghiệm đạo thực kế hoạch: Từ Kế hoạch năm học, phiên chế nhiệm vụ vào lịch trình hoạt động năm học kế hoạch hàng tháng, hàng tuần Triển khai Kế hoạch năm học, lịch trình hoạt động năm học kế hoạch hàng tháng, kế hoạch tuần tới 100% CBGVNV nhiều hình thức: - Gửi văn Kế hoạch năm học, lịch trình hoạt động năm học tới 100% CBGVNV (theo lớp, phận) - Thông báo kế hoạch tháng, tuần bảng tin - Thông qua buổi họp Hội đồng, họp Nhóm trưởng * Áp dụng kinh nghiệm đạo thực kế hoạch: Trong q trình đạo tơi ln bám vào kế hoạch đạo phòng GD&ĐT Tổ Giáo vụ mầm non Đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch CBGVNV giao nhiệm vụ Cuối tuần tổ chức họp Giao ban Ban giám hiệu để đánh giá kết tuần này, triển khai nhiệm vụ tuần tới Cuối tháng tổng hợp kết từ đồng chí Phó hiệu trưởng kế hoạch chung trường, từ rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch cho tháng tới Kinh nghiệm viết báo cáo "Báo cáo văn trình bày kết đạt hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế quản lý, lãnh đạo, để cấp định quản lý phù hợp" Để viết báo cáo cần phải: 2.1 Xác định yêu cầu để viết báo cáo: - Báo cáo phải bảo đảm trung thực, xác; - Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm; - Báo cáo phải kịp thời Bên cạnh phải: - Căn vào nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT Hà Nội, phòng GD&ĐT quận trường năm học này; - Căn vào nội dung (mẫu) cần báo cáo; - Căn vào biện pháp triển khai kết đạt tới thời điểm báo cáo 2.2 Xác định bước viết báo cáo: Bước 1: Thu thập tài liệu liên quan đến việc viết báo cáo, đặc biệt số liệu Bước 2: Yêu cầu đồng chí Phó hiệu trưởng báo cáo theo mảng cơng việc phân cơng Bước 3: Hiệu trưởng hồn thiện báo cáo Bước 4: Yêu cầu Văn thư gửi báo cáo địa nơi nhận * Một số vấn đề cần lưu ý viết báo cáo: - Báo cáo chưa đủ nội dung, không nêu bật nét - Số liệu thường khơng phân tích đánh giá so sánh 2.3 Vận dụng kinh nghiệm viết báo cáo: - Để báo cáo đầy đủ đảm bảo chất lượng, hàng tháng cập nhật báo cáo, cuối năm tổng hợp hoạt động triển khai, kết đạt báo cáo tháng - Khi viết báo cáo cần dựa báo cáo năm trước, bám vào yêu cầu (mẫu) năm học cấp, đồng thời vào nhiệm vụ, biện pháp, kết trường năm học này, cần phân tích so sánh kết đạt so với năm học trước * Kết quả: Báo cáo đảm bảo tiến độ thời gian, trọng tâm đảm bảo chất lượng Kinh nghiệm đạo việc soạn thảo văn Khi làm việc phịng GD - ĐT quận tơi thấy: số văn trường gửi lên chưa thể thức, chưa xác nội dung, thường bị phận văn phòng phòng giáo dục gửi yêu cầu làm lại Để văn trường ngày xác thể thức, chuẩn nội dung yêu cầu văn thư, CBGVNV cần nghiên cứu kỹ tài liệu, hiểu được: 3.1 Khái niệm hệ thống văn Nhà nước: 3.1.1 Văn pháp quy văn chứa quy tắc chung để thực văn luật, quan quản lý hành ban hành 3.1.2 Văn hành loại văn mang tính thơng tin quy phạm Nhà nước Nó cụ thể hóa việc thi hành văn pháp quy, giải vụ việc cụ thể khâu quản lý 3.2 Hình thức văn pháp quy: 3.2.1 Nghị định: văn quy phạm pháp luật Chính phủ ban hành để quy định quyền lợi nghĩa vụ người dân theo Hiến pháp Luật Quốc hội ban hành 3.2.2 Nghị quyết: loại văn nhiều quan nhà nước ban hành nhằm ghi lại kết luận định hội nghị tập thể quan vấn đề thuộc chủ trương, sách, kế hoạch, biện pháp thơng qua theo trình tự thủ tục luật định 3.2.3 Quyết định: loại văn thông dụng, nhiều quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành để điều hành công việc cụ thể đơn vị mặt tổ chức, nhân sự, tài chính, kế hoạch, dự án bãi bỏ định cấp 3.2.4 Chỉ thị: văn mang tính đặc thù, truyền đạt định hành chủ thể ban hành tới đối tượng tiếp nhận có mối quan hệ trực thuộc tổ chức với chủ thể ban hành Chỉ thị quy định biện pháp cụ thể nhằm đạo, đôn đốc, phối hợp kiểm tra hoạt động quan, đơn vị thuộc quyền quản lý quan ban hành thị; để kiện tồn tổ chức, chấn chỉnh cơng tác, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước 3.2.5 Thông tư: loại văn quy phạm pháp luật thường dùng để phổ biến, hướng dẫn giải thích chế độ, sách 3.2.6 Thơng cáo: loại văn quy phạm pháp luật, thơng báo Chính phủ đến tầng lớp nhân dân định phải thi hành kiện quan trọng khác 3.3 Hình thức văn hành chính: 3.3.1 Cơng văn: loại văn khơng có tên loại, dùng để thông tin hoạt động giao dịch, trao đổi công tác chủ thể có thẩm quyền để giải nhiệm vụ có liên quan Có 11 loại công văn: Công văn chung Công văn hướng dẫn Cơng văn giải thích Cơng văn đạo Cơng văn đôn đốc, nhắc nhở Công văn đề nghị, yêu cầu Công văn phúc đáp Công văn hỏi ý kiến Công văn giao dịch Công văn mời họp Công điện Trong trường học chủ yếu dùng loại Công văn chung, Công văn đề nghị, yêu cầu, Công văn hỏi ý kiến Công văn giao dịch 3.3.2 Báo cáo: văn trình bày kết đạt hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội nhằm giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế quản lý, lãnh đạo, để cấp định quản lý phù hợp Có nhiều loại báo cáo như: báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo năm, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề, báo cáo hội nghị 3.3.3 Thông báo: loại văn thông tin hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội 3.3.4 Biên bản: loại văn hành dùng để ghi chép lại việc xảy xảy hoạt động quan, tổ chức người chúng kiến thực Ví dụ: biên hội nghị, biên nghiệm thu, biên hợp đồng, biên bàn giao 3.3.4 Tờ trình: văn đề xuất với cấp vấn đề mới, xin cấp phê duyệt * Phân biệt công văn với tờ trình: Trong q trình thực tơi nhân viên trường đơi cịn nhầm lẫn cơng văn tờ trình Để giải vấn đề tơi tìn đọc tài liệu, phân biệt loại văn sau: Nội dung Khái niệm Yêu cầu Bố cục Kỹ thuật Công văn Tờ trình Là loại văn khơng có tên loại, dùng để thông tin hoạt động giao dịch, trao đổi công tác chủ thể có thẩm quyền để giải nhiệm vụ có liên quan - Mỗi công văn chứa đựng chủ đề, nêu rõ ràng vụ - Viết ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, ý tưởng phải sát với chủ đề - Dùng ngôn ngữ lịch sự, nghiêm túc, có sức thuyết phục cao - Có thể thức quy định pháp luật Nhà nước đặc biệt phải có trích yếu cơng văn dù công văn khẩn Là văn đề xuất với cấp vấn đề mới, xin cấp phê duyệt a) Phân tích thực tế làm bật nhu cầu thiết vấn đề cần trình duyệt b) Nêu chủ đề xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể c) Các kiến nghị phải hợp lý d) Phân tích khả trình bày khái quát phương án phát triển mạnh, khắc phục khó khăn Phần 1: Viện dẫn vấn đề Phần 1: Nêu lý đưa nội dung trình duyệt Phần 2: Giải vấn đề Phần 2: Nội dung vấn đề cần đề xuất (trong có tờ trình phương án, phân tích chứng minh phương án khả thi) Phần 3: Kết luận vấn đề Phần 3: Kiến nghị cấp (hỗ trợ, bảo đảm điều kiện vật chất, tinh thần) Yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn phương án, xin cấp duyệt vài phương án xếp thứ tự, hồn cảnh thay đổi chuyển phương án từ thức sang dự phịng Cách viết phần viện dẫn vấn đề: Trong phần nêu lý do, cứ: Phần phải nêu rõ lý viết Cần dùng cách hành văn để thể công văn hay sở để viết công văn: đươc nhu cầu khách quan, giới thiệu tổng quát nội dung vấn đề đưa làm rõ mục đích, yêu cầu vấn đề nêu Cách viết phần nội dung nhằm giải vấn đề nêu: Tùy theo loại chủ đề công văn mà lựa chọn cách viết, cần phải: - Xin ý kiến lãnh đạo quan hướng giải - Sắp xếp ý cần viết trường, ý cần viết sau, để làm bật chủ đề cần giải Phải sử dụng văn phong phù hợp với thể loại cơng văn, có lập luận chặt chẽ cho quan điểm đưa Cần quán triệt ngun tắc: + Cơng văn đề xuất phải nêu rõ lý xác đáng, lời + Công văn tiếp thu ý kiến phê bình dù hay sai phải mềm dẻo, khiêm tốn, cần minh phải có dẫn chứng kiện thật khách quan, có đề nghị xác minh kiểm tra qua chủ đề khác + Cơng văn từ chối phải dùng từ ngữ lịch có động viên, an ủi + Cơng văn đơn đốc phải dùng lời lẽ nghiêm khắc nêu lý kích thích nhiệt tình, nêu khả xảy hậu cơng việc khơng hồn thành kịp thời + Cơng văn thăm hỏi ngơn ngữ phải thể quan tâm chân tình, khơng chiếu lệ, sáo rỗng Cách viết phần kết thúc công văn: Phần cần viết ngắn gọn, chủ yếu nhấn mạnh chủ đề xác định trách nhiệm thực yêu cầu (nếu có) lưu ý: Viết lời chào chân thành, lịch trước kết thúc (có thể lời cám ơn có nhu cầu nhờ họ việc gì) Cơng văn sử dụng vào cơng cụ quan tổ chức doanh nghiệp Công văn khơng tiếng nói riêng cá nhân, kể người thủ trưởng người trực tiếp soạn thảo cơng văn, nội dung cơng văn nói đến cơng cụ, khơng nên dùng ngơn từ mang màu sắc tình cảm cá nhân dùng cơng văn để trao đổi việc riêng giữa cá nhân 10 hồn cảnh thực tế địi hỏi Phần đề xuất: Cần dùng ngơn ngữ cách hành văn có tính thuyết phục cao cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu Các luận phải lựa chọn điển hình từ tài liệu có độ tin cậy cao, cần phải xác minh để bảo đảm kiện số liệu trung thực Nêu rõ ích lợi, khó khăn phương án, tránh nhận xét chủ quan thiên vị Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, luận chứng phải chặt chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi tạo niềm tin nội tâm cho cấp phê duyệt Tờ trình đính kèm phụ lục để minh họa thêm cho phương án đề xuất kiến nghị tờ trình (7) Nội dung cơng văn (8) Ghi quyền hạn, chức vụ người ký Bộ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc, Viện trưởng v.v…; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo ghi chữ viết tắt “TM” trước tên quan, tổ chức tên tập thể lãnh đạo, ví dụ: TM Ủy ban nhân dân, TM Ban Thường vụ, TM Hội đồng…; người ký cơng văn cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký công văn; trường hợp khác thực theo hướng dẫn Khoản 1, Điều 12 Thông tư (9) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (10) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) (11) Địa quan, tổ chức; số điện thoại, số Telex, số Fax; địa E-Mail; Website (nếu cần) * Nếu nơi nhận (kính gửi) chức danh, chức vụ cao cấp Nhà nước, phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp chức danh, chức vụ vào 47 Mẫu – Tờ trình UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Số: Cầu Giấy, ngày 20 tháng năm 2011 /TTr-HH TỜ TRÌNH Về việc đề nghị xét, cơng nhận danh hiệu thi đua Năm học 2010 – 2011 Kính gửi : Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành GD & ĐT Quận; Căn luật thi đua, khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn nghị định số 121/2005/ ND- CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi đua, khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng; Căn Nghị định số 42/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật thi đua, khen thưởng luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thi đua, khen thưởng; Căn vào thành tích tập thể, cá nhân đạt năm học kết xét duyệt Hội đồng Thi đua khen thưởng trường mầm non Hoa Hồng, Hội đồng Thi đua khen thưởng trường mầm non Hoa Hồng kính đề nghị Hội đồng Thi đua khen thưởng Quận xem xét trình Hội đồng thi đua khen thưởng cấp xét tặng thưởng danh hiệu thi đua cho trường sau: A TẬP THỂ B CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ C HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG KHÁC (Bằng khen UBND TP, BK GD, BK Thủ tướng, Hn chương Lao động) TM BCH CƠNG ĐỒN HIỆU TRƯỞNG (Chữ ký, dấu) (Chữ ký, dấu) Họ tên Họ tên 48 Mẫu – Giấy mời UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY (1) TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (2) Số: /GM-HH (3) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cầu Giấy (4), ngày … tháng … năm 20… GIẤY MỜI Dự Hội nghị đánh giá kết thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011(5) Trường mầm non Hoa Hồng (2) trân trọng kính mời: Ông (bà) (6) Tới dự Hội nghị Tổng kết năm học 2010 - 2011 (7) Thời gian: Địa điểm: Trường mầm non Hoa Hồng Số phố Trần Tử Bình - Phường Nghĩa Tân - Quận Cầu Giấy./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - ; - ……………; (Chữ ký, dấu) - Lưu: VT, … (8) A.xx (9) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành giấy mời (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành giấy mời (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung họp (6) Tên quan, tổ chức họ tên, chức vụ, đơn vị công tác người mời (7) Tên (nội dung) họp, hội thảo, hội nghị v.v… (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (9) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 49 Mẫu – Giấy giới thiệu UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (2) Số: Cầu Giấy (4), ngày … tháng … năm 20… /GGT-HH (3) GIẤY GIỚI THIỆU Trưường mầm non Hoa Hồng(2) trân trọng giới thiệu: Ông (bà) (5) Chức vụ: Được cử đến: (6) Về việc: Đề nghị Q quan tạo điều kiện để ơng (bà) có tên hồn thành nhiệm vụ Giấy có giá trị đến hết ngày / HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; (Chữ ký, dấu) - Lưu: VT Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành văn (cấp giấy giới thiệu) (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành văn (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người giới thiệu (6) Tên quan, tổ chức giới thiệu tới làm việc 50 Mẫu – Biên UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (2) Số: /BB-HH (3) BIÊN BẢN ………… (4) ………… Thời gian bắt đầu Địa điểm Thành phần tham dự Chủ trì (chủ tọa): Thư ký (người ghi biên bản): Nội dung (theo diễn biến họp/hội nghị/hội thảo): Cuộc họp (hội nghị, hội thảo) kết thúc vào … … , ngày … tháng … năm …… / CHỦ TỌA (Chữ ký, dấu (nếu có)) (5) Họ tên THƯ KÝ (Chữ ký) Họ tên Nơi nhận: - ……….; - Lưu: VT, hồ sơ Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành văn (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành văn (4) Tên họp hội nghị, hội thảo (5) Ghi chức vụ quyền (nếu cần) 51 Mẫu – Giấy biên nhận UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (2) Số: /GBN-HH (3) Cầu Giấy (4), ngày … tháng … năm 20… GIẤY BIÊN NHẬN Hồ sơ… Họ tên: (5) Chức vụ, đơn vị công tác: Đã tiếp nhận hồ sơ của: Ông (bà): (6) bao gồm: (7) / NGƯỜI TIẾP NHẬN Nơi nhận: - … (8)….; - Lưu: Hồ sơ (Ký tên, đóng dấu (nếu có)) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy biên nhận hồ sơ (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy biên nhận hồ sơ (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người tiếp nhận hồ sơ (6) Họ tên, nơi công tác giấy tờ tùy thân người nộp hồ sơ (7) Liệt kê đầy đủ, cụ thể văn bản, giấy tờ, tài liệu có hồ sơ (8) Tên người quan gửi hồ sơ 52 Mẫu – Giấy chứng nhận UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (2) Số: Cầu Giấy (4), ngày … tháng … năm 20… /GCN-HH (3) GIẤY CHỨNG NHẬN ………… ……………… Trường mầm non Hoa Hồng (2) chứng nhận: (5) / HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - ; - ……………; (Chữ ký, dấu) - Lưu: VT, … (6) A.xx (7) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy chứng nhận (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy chứng nhận (4) Địa danh (5) Nội dung chứng nhận: xác định cụ thể người, việc, vấn đề chứng nhận (6) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (7) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 53 Mẫu 10 – Giấy đường UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (1) Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (2) Số: Cầu Giấy (4), ngày … tháng … năm 20… /GĐĐ-HH (3) GIẤY ĐI ĐƯỜNG Cấp cho ông (bà): (5) Chức vụ: Nơi cử đến công tác: Giấy có giá trị hết ngày: HIỆU TRƯỞNG (Chữ ký, dấu) Họ tên Nơi đến Ngày tháng Phương tiện Độ dài chặng đường (Km) Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… Đi ………… Đến……… 54 Thời gian nơi đến Xác nhận quan (tổ chức) nơi đi, đến - Vé người: … vé x …… đ = …………… đ - Vé cước: … vé x …… đ = …………… đ - Phụ phí lấy vé điện thoại: … vé x …… đ = …………… đ - Phòng nghỉ: …… … vé x …… đ = …………… đ Phụ cấp đường: đ Phụ cấp lưu trú: đ Tổng cộng: đ NGƯỜI ĐI CÔNG TÁC (Chữ ký) Họ tên PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN (Chữ ký, dấu) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy đường (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy đường (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người cấp giấy 55 KẾ TOÁN TRƯỞNG (Chữ ký) Họ tên Mẫu 11 – Giấy nghỉ phép UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG (2) Số: Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cầu Giấy (4), ngày … tháng … năm 20… /GNP-HH (3) GIẤY NGHỈ PHÉP Xét Đơn xin nghỉ phép ngày .của ông (bà) (2) …………………… cấp cho: Ông (bà): (5) Chức vụ: Nghỉ phép năm ……… thời gian: …………., kể từ ngày ……… đến hết ngày (6) HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - … (7)….; - Lưu: VT, … (8)… (Chữ ký, dấu) Họ tên Xác nhận quan (tổ chức) quyền địa phương nơi nghỉ phép (Chữ ký, dấu) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức cấp giấy nghỉ phép (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức cấp giấy nghỉ phép (4) Địa danh (5) Họ tên, chức vụ đơn vị công tác người cấp giấy phép (6) Nơi nghỉ phép (7) Người cấp giấy nghỉ phép (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) 56 PHỤ LỤC VI VIẾT HOA TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (Kèm theo Thơng tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ) I VIẾT HOA VÌ PHÉP ĐẶT CÂU Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ câu hoàn chỉnh: Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!); sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm ngoặc kép (: “…”) xuống dòng Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ mệnh đề sau dấu chấm phẩy (;) dấu phẩu (,) xuống dịng Ví dụ: Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, II VIẾT HOA DANH TỪ RIÊNG CHỈ TÊN NGƯỜI Tên người Việt Nam a) Tên thông thường: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết danh từ riêng tên người Ví dụ: - Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Giàng A Pao, Kơ Pa Kơ Lơng… b) Tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết Ví dụ: Vua Hùng, Bà Triệu, Ơng Gióng, Đinh Tiên Hồng, Lý Thái Tổ, Bác Hồ, Cụ Hồ… Tên người nước phiên chuyển sang tiếng Việt a) Trường hợp phiên âm qua âm Hán – Việt: Viết theo quy tắc viết tên người Việt Nam Ví dụ: Kim Nhật Thành, Mao Trạch Đông, Thành Cát Tư Hãn… b) Trường hợp phiên âm không qua âm Hán – Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc nguyên ngữ): Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ thành tố Ví dụ: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Phri-đrích Ăng-ghen, Phi-đen Cat-xtơ-rơ… III VIẾT HOA TÊN ĐỊA LÝ Tên địa lý Việt Nam a) Tên đơn vị hành cấu tạo danh từ chung (tỉnh, huyện, xã…) với tên riêng đơn vị hành đó: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên riêng không dùng gạch nối Ví dụ: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Nam Định, tỉnh Đắk Lắk…; quận Hải Châu, huyện Gia Lâm, huyện Ea H’leo, thị xã Sông Công, thị trấn Cầu Giát…; phường Nguyễn Trãi, xã Ia Yeng… b) Trường hợp tên đơn vị hành cấu tạo danh từ chung kết hợp với chữ số, tên người, tên kiện lịch sử: Viết hoa danh từ chung đơn vị hành Ví dụ: Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Điện Biên Phủ… c) Trường hợp viết hoa đặc biệt: Thủ đô Hà Nội d) Tên địa lý cấu tạo danh từ chung địa hình (sơng, núi, hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, vàm v.v…) với danh từ riêng (có âm tiết) trở thành tên riêng địa danh đó: Viết hoa tất chữ tạo nên địa danh Ví dụ: Cửa Lị, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Cầu Giấy… Trường hợp danh từ chung địa hình liền với danh từ riêng: Khơng viết hoa danh từ chung mà viết hoa danh từ riêng Ví dụ: biển Cửa Lị, chợ Bến Thành, sông Vàm Cỏ, vịnh Hạ Long… đ) Tên địa lý vùng, miền, khu vực định cấu tạo từ phương hướng kết hợp với từ phương thức khác: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết tạo 57 thành tên gọi Đối với tên địa lý vùng miền riêng cấu tạo từ phương hướng kết hợp với danh từ địa hình phải viết hoa chữ đầu âm tiết Ví dụ: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ, Nam Kỳ, Nam Trung Bộ… Tên địa lý nước phiên chuyển sang tiếng Việt a) Tên địa lý phiên âm sang âm Hán Việt: Viết theo quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nam Ví dụ: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha… b) Tên địa lý phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc nguyên ngữ): Viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người nước quy định Điểm b, Khoản 2, Mục II Ví dụ: Mát-xcơ-va, Men-bơn, Sing-ga-po, Cô-pen-ha-ghen, Béc-lin… IV VIẾT HOA TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC Tên quan, tổ chức Việt Nam Viết hoa chữ đầu từ, cụm từ loại hình quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động quan, tổ chức Ví dụ: - Ban Chỉ đạo trung ương Phòng chống tham nhũng; Ban Quản lý dự án Đê điều… - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Đối ngoại Quốc hội; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội; Ủy ban Nhà nước Người Việt Nam nước ngồi; - Văn phịng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định… - Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Công thương; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Thơng tin Truyền thông… - Tổng cục Thuế; Tổng cục Hải quan; Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật; Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục… - Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam; Tổng công ty Hàng hải Việt Nam; Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam… - Tập đồn Dầu khí Việt Nam; Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam; Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam;… - Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La; Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh; Ủy ban nhân dân quận Ba Đình; Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản;… - Sở Tài chính; Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Xây dựng; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Giáo dục Đào tạo;… - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội; Trường Đại học dân lập Văn Lang; Trường Trung học phổ thông Chu Văn An; Trường Trung học sở Lê Quý Đôn; Trường Tiểu học Thành Công;… - Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Viện Ứng dụng công nghệ;… - Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc; Trung tâm Khoa học Công nghệ văn thư, lưu trữ; Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam; Trung tâm Tư vấn Giám sát chất lượng cơng trình;… 58 - Báo Thanh niên; Báo Diễn đàn doanh nghiệp; Tạp chí Tổ chức nhà nước; Tạp chí Phát triển giáo dục; Tạp chí Dân chủ Pháp luật;… - Nhà Văn hóa huyện Gia Lâm; Nhà Xuất Hà Nội; Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ;… - Nhà máy Đóng tàu Sơng Cấm; Nhà máy Sản xuất phụ tùng Lắp ráp xe máy; Xí nghiệp Chế biến thủy sản đơng lạnh; Xí nghiệp Đảm bảo an tồn giao thơng đường sơng Hà Nội; Xí nghiệp Trắc địa Bản đồ 305;… - Công ty Cổ phần Đầu tư Tư vấn Thiết kế xây dựng; Công ty Nhựa Tiền Phong; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Du lịch Vận tải Đông Nam Á; Công ty Đo đạc Địa Cơng trình;… - Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Hà Nội, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam… - Vụ Hợp tác quốc tế; Phòng Nghiên cứu khoa học; Phòng Chính sách xã hội; Hội đồng Thi tuyển viên chức; Hội đồng Sáng kiến Cải tiến kỹ thuật;… - Trường hợp viết hoa đặc biệt: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn phòng Trung ương Đảng Tên quan, tổ chức nước a) Tên quan, tổ chức nước dịch nghĩa: Viết hoa theo quy tắc viết tên quan, tổ chức Việt Nam Ví dụ: Liên hợp quốc (UN); Tổ chức Y tế giới (WHO); Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)… b) Tên quan, tổ chức nước sử dụng văn dạng viết tắt: Viết chữ in hoa nguyên ngữ chuyển tự La – tinh nguyên ngữ khơng thuộc hệ La-tinh Ví dụ: WTO; UNDP; UNESCO; SARBICA; SNG… V VIẾT HOA CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Tên huân chương, huy chương, danh hiệu vinh dự Viết hoa chữ đầu âm tiết thành tố tạo thành tên riêng từ thứ, hạng Ví dụ: Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Sao vàng; Huân chương Lê-nin; Huân chương Hồ Chí Minh; Hn chương Chiến cơng; Hn chương Kháng chiến hạng Nhì; Huy chương Chiến sĩ vẻ vang; Bằng Tổ quốc ghi công; Giải thưởng Nhà nước; Nghệ sĩ Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; Thầy thuốc Nhân dân; Anh hùng Lao động; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;… Tên chức vụ, học vị, danh hiệu Viết hoa tên chức vụ, học vị liền với tên người cụ thể Ví dụ: - Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống V.V Pu-tin, Đại tướng Võ Nguyên Giáp,… - Phó Thủ tướng, Tổng Cục trưởng, Phó Tổng Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Chánh Văn phịng, Phó Chánh Văn phịng, Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng, Tổng thư ký… - Giáo sư Viện sĩ Nguyên Văn H., Tiến sĩ khoa học Phạm Văn M… Danh từ chung riêng hóa Viết hoa chữ đầu từ, cụm từ tên gọi trường hợp dùng nhân xưng, đứng độc lập thể trân trọng Ví dụ: Bác, Người (chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh), Đảng (chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam),… 59 Tên ngày lễ, ngày kỷ niệm Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên gọi ngày lễ, ngày kỷ niệm Ví dụ: ngày Quốc khánh 2-9; ngày Quốc tế Lao động 1-5; ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10; ngày Lưu trữ Việt Nam lần thứ Nhất, Tên kiện lịch sử triều đại Tên kiện lịch sử: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành kiện tên kiện, trường hợp có số mốc thời gian ghi chữ viết hoa chữ Ví dụ: Phong trào Cần vương; Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh; Cách mạng tháng Tám; Phong trào Phụ nữ Ba đảm đang;… Tên triều đại: Triều Lý, Triều Trần,… Tên loại văn Viết hoa chữ đầu tên loại văn chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên riêng văn trường hợp nói đến văn cụ thể Ví dụ: Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng; Bộ luật Dân sự; Luật Giao dịch điện tử;… Trường hợp viện dẫn điều, khoản, điểm văn cụ thể viết hoa chữ đầu điều, khoản, điểm Ví dụ: - Căn Điều 10 Bộ luật Lao động… - Căn Điểm a, Khoản 1, Điều Luật Giao dịch điện tử… Tên tác phẩm, sách báo, tạp chí Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên tác phẩm, sách báo Ví dụ: tác phẩm Đường kách mệnh; từ điển Bách khoa toàn thư; tạp chí Cộng sản;… Tên năm âm lịch, ngày tiết, ngày tết, ngày tháng năm a) Tên năm âm lịch: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết tạo thành tên gọi Ví dụ: Kỷ Tỵ, Tân Hội, Mậu Tuất, Mậu Thân… b) Tên ngày tiết ngày tết: Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên gọi Ví dụ: tiết Lập xuân; tiết Đại hàn; tết Đoan ngọ; tết Trung thu; tết Nguyên đán;… Viết hoa chữ Tết trường hợp dùng để thay cho tết cụ thể (như Tết thay cho tết Nguyên đán) c) Tên ngày tuần tháng năm: Viết hoa chữ đầu âm tiết ngày tháng trường hợp không dùng chữ số: Ví dụ: thứ Hai; thứ Tư; tháng Năm; tháng Tám;… Tên gọi tôn giáo, giáo phái, ngày lễ tôn giáo - Tên gọi tôn giáo, giáo phái: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên gọi Ví dụ: đạo Cơ Đốc; đạo Tin Lành; đạo Thiên Chúa; đạo Hòa Hảo; đạo Cao Đài… chữ đầu âm tiết tạo thành tên gọi như: Nho giáo; Thiên Chúa giáo; Hồi giáo;… - Tên gọi ngày lễ tôn giáo: Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên gọi 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 341/QĐ - UBND ngày 20/01/2011của UBND Thành phố Hà Nội việc thành lập phịng, ban chun mơn thuộc UBND quận, huyện Thông tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP thể thức trình bày văn Thơng tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn PGS Lưu Kiếm Thanh (1999) "Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý nhà nước", Nxb Thống Kê Hà Nội Nguyễn Tiến Đoàn (2008) “Sổ tay công tác nhà trường”, Nxb Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2005) "Quản lý nhà trường", Trường CBQL GD&ĐT Nguyễn Quốc Chí (1999) - Bài giảng lý luận quản lý cho lớp cao học nữ Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (1999) "Một số vấn đề Quản lý giáo dục mầm non", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 ... lý luận Cơ sở thực tiễn III VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CỦA PHỊNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Kinh nghiệm xây dựng đạo thực kế hoạch Kinh. .. quận vào công tác quản lý đạo trường bước đầu thu số kết Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Vận dụng số kinh nghiệm quản lý đạo phòng GD - ĐT quận Cầu Giấy công tác quản lý trường mầm non Hoa. .. kiện rườm rà III VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG GD - ĐT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG Trong q trình cơng tác phịng GD&ĐT quận, phân công nhiệm vụ xây

Ngày đăng: 24/06/2014, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan