1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng Bảo đảm nghĩa vụ

174 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 550,5 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ1. Cầm cố tài sản;2. Thế chấp tài sản;3. Đặt cọc;4. Ký cược;5. Ký quỹ;6. Bảo lưu quyền sở hữu;7. Bảo lãnh;8. Tín chấp;9. Cầm giữ tài sản.

Trang 1

BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ

Th.sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh

0917723853 mylinh@ctu.edu.vn

Trang 2

2/ NĐ 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 163/2006/NĐ- CP về giao dịch bảo đảm

Trang 3

3/ NĐ 102/2017/NĐ-CP (NĐ 83/2010/NĐ-CP (23/7/2010) về đăng ký giao dịch bảo đảm)

NĐ 102/2017 thay thế NĐ 83/2010

4/ TTLT09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

Trang 4

Giới thiệu về các biện pháp bảo đảm

Trang 5

Bài 1:

GIỚI THIỆU CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

Trang 6

Điều 318 BLDS 2005 liệt kê 7 biện pháp BĐNV: Thế chấp; cầm cố; bảo lãnh; đặt cọc; tín chấp;

Trang 7

1/ Tài sản bảo đảm Đ295 BLDS 2015

Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của

bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.

Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.

Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.

Một tài sản có thể đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa

vụ Đ296 BLDS

Trang 8

2/ Hiệu lực đối kháng với người thứ

ba Đ297 BLDS 2015

Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với

người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo

đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc

chiếm giữ tài sản bảo đảm.

Trang 9

Ý nghĩa của việc hát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba:

quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền thanh toán theo quy định tại Điều 308 của

BLDS

Trang 10

= có giá trị pháp

lý đ/v người thứ ba

- quyền truy đòi

- quyền được

thanh toán

Trang 11

Thời điểm phát sinh hiệu lực đối

BTP-BTNMT hướng dẫn về việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

Trang 12

Thời điểm có hiệu lực của

ký đ/v cầm cố bất động sản)

• Thế chấp tài sản: kể từ

thời điểm đăng ký

Trang 13

Hiệu lực đối kháng với người thứ ba

Quyền truy đòi tài sản BĐ

- Không đăng ký: không có

quyền thu hồi (trừ TH

tặng cho)

Quyền ưu tiên thanh toán Trường hợp một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ:

• Điều 325 BLDS 2005:

xác định theo thứ tự đăng ký

• Điều 308 BLDS 2015:

xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng

Trang 14

3/ Phân loại

Thông thường phân chia theo 2 loại sau:

• Bảo đảm đối nhân: tính chất bảo đảm được

xác lập trên cơ sở cam kết bảo đảm của một người Bảo lãnh, tín chấp - trong luật hiện hành là biện pháp trong bảo đảm đối nhân.

Trang 15

3/ Phân loại (tt)

• Bảo đảm đối vật: Là các biện pháp bảo đảm

mà tính chất bảo đảm được thiết lập trên các tài sản cụ thể với bên có nghĩa vụ: thế chấp, cầm cố, đặt cọc, kỹ cược, ký quỹ, cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.

Trang 16

Thứ tự ưu tiên thanh toán

Đ308 BLDS 2015

Trước, Thứ tự phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba

Sau, Thứ tự xác lập giao dịch

Trang 17

Bài 2:

BẢO ĐẢM ĐỐI NHÂN

- BẢO LÃNH, TÍN CHẤP

Trang 18

MỤC 1/

BẢO LÃNH

I/ Tổng quan

1/ Khái niệm bảo lãnh: đ335 BLDS 2015:

là việc một người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) là sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên được bảo lãnh) nếu đến hạn mà bên này không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.

Trang 19

Ví dụ: Toàn vay tiền Cúc

Sơn đứng ra làm người bảo lãnh cho Toàn

-> Toàn là người được bảo lãnh, Cúc là bên nhận bảo lãnh, Sơn là người bảo lãnh

 vay 70 triệu, vay trong thời hạn 3 tháng từ

lãi trong hạn: 1/2008- 4/2008) – lãi suất 5% tháng Lãi quá hạn: 4/2008 – 8/2010

Lãi suất Điều 468 là không quá 20% /năm /khoản tền vay

Trang 20

2.2 Đặc điểm của bảo lãnh:

- Thể hiện là hợp đồng đơn vụ.

- Làm phát sinh một nghĩa vụ phụ tồn tại bên

cạnh nghĩa vụ chính Tuy nhiên, nghĩa vụ bảo lãnh cũng mang tính chất độc lập tương đối so với nghĩa vụ chính.

+ Nghĩa vụ phụ phải ≤ nghĩa vụ chính.

+Nghĩa vụ chỉ phát sinh khi nghĩa vụ chính

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Trang 21

Lưu ý: Trường hợp nhiều người cùng bảo lãnh cho một người thì tất cả những người bảo lãnh đều liên đới với nhau

bảo lãnh liên đới mặc nhiên xác lập Ngược lại, bảo lãnh liên đới theo phần được xác lập nếu có thỏa thuận Xem thêm điều 338BLDS 2015.

Trang 22

II Giao kết hợp đồng bảo lãnh

Trang 23

2 Điều kiện về nội dung:

a/ Chủ thể:

- Cá nhân: Có năng lực chủ thể

- Pháp nhân: Người đứng đầu pháp nhân

(người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền của người đứng đầu pháp nhân)

Trang 24

Bồi thường thiệt hại (nếu có)

-> Chỉ áp dụng nếu người bảo lãnh và người nhận bảo lãnh không có thỏa thuận.

Trang 25

+ Thời hạn của hợp đồng bảo lãnh phụ thuộc vào hợp đồng chính.

+ Thù lao bảo lãnh: theo thỏa thuận giữa các bên.

Trang 26

3 Ý chí tự nguyện của bên Bảo lãnh  

Trang 27

• A – vay 100 triệu của X

TH1: B đứng ra BL, 85 triệu

TH2: B dùng đất lúa thế chấp để đảm bảo nghĩa

vụ của A, 90

Trang 28

4 Năng lực của người bảo lãnh: cần

- Luật không quy định rõ về quyền của người

giám hộ được sử dụng tài sản của người được giám hộ để xác lập hợp đồng bảo lãnh.

Trang 29

4.2 Bảo lãnh tài sản của người vắng mặt hoặc bị tuyên bố mất tích.

Điều 77 BLDS 2005

Người quản lý tài sản của người vắng mặt, bị

tuyên bố mất tích chỉ đơn thuần quản lý Luật

không cho phép đem tài sản của những người kể trên bảo lãnh trong bất kỳ trường hợp nào.

Trang 30

• 4.3 Người có năng lực pháp luật giao kết hợp

đồng bảo lãnh trong trường hợp chủ thể bảo lãnh là pháp nhân

-> việc ký kết hợp đồng bảo lãnh phải do người đại diện hợp pháp của pháp nhân, (người đại diện của pháp nhân theo pháp luật hoặc người đại diện được ủy quyền hợp pháp)

Trang 31

4.4 Bảo lãnh của người có vợ, có chồng:

Nếu dùng tài sản chung để bảo lãnh, cần có sự

đồng ý của cả vợ, chồng.

Nếu dùng tài sản riêng để bảo lãnh, không cần có

sự đồng ý của người còn lại.

Trang 32

UBND cấp xã nhu cầu xây trường học

Nhà thầu A – thầu phụ B trực tiếp xây dựng

B yêu cầu UBND cấp xã ký hợp đồng bảo lãnh -> bên bl là chủ tịch ủy ban – đại diện theo pl của UBND

B kiện UBND xã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh?

Trang 33

III Quyền và nghĩa vụ của người

bảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh

1 Nghĩa vụ của người bảo lãnh:

- Được xác định theo cam kết bảo lãnh (theo hợp đồng bảo lãnh)

- Trong trường hợp hợp đồng bảo lãnh không

xác định rõ phạm vi nghĩa vụ của bên bảo lãnh thì phạm vi nghĩa vụ được xác định theo quy định chung tại Điều 363 BLDS 2005.

Trang 34

-> Nghĩa vụ của bên bảo lãnh trong một số

trường hợp vẫn tồn tại cả khi hợp đồng chính

bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực

hiện hợp đồng.(xem nghị định 163/2006)

Trang 35

vụ được bảo đảm thì giao dịch bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Trang 36

Điều 15, NĐ 163/2006 (tt)

2 Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Trang 37

Điều 15, NĐ 163/2006 (tt)

3 Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị huỷ

bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện mà các bên chưa thực hiện hợp đồng đó thì giao dịch bảo đảm chấm dứt; nếu đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì giao dịch bảo đảm không chấm

dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Trang 38

Điều 15, NĐ 163/2006 (tt)

4 Giao dịch bảo đảm bị huỷ bỏ hoặc đơn

phương chấm dứt thực hiện không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Trang 39

Điều 15, NĐ 163/2006 (tt)

5 Trong trường hợp giao dịch bảo đảm không chấm dứt theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này thì bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thanh toán nghĩa vụ hoàn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình.

Trang 40

Ví dụ A vay 15 triệu B C bảo lãnh A

ĐK vay: A phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng vay (sử dụng làm vốn kinh doanh) Nếu A sử dụng sai mục đích vay thì

Trang 41

2 Quyền yêu cầu của người bảo lãnh

( điều 340 BLDS 2015)

Quyền yêu cầu đối với người được bảo lãnh Quyền yêu cầu của người cùng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ.

Trang 42

2.1 Quyền yêu cầu đối với người được bảo lãnh: Điều 340 BLDS 2015

-> Quyền này chỉ được thực hiện sau khi đã

hoàn thành nghĩa vụ bảo lãnh.

-> Phạm vi quyền yêu cầu: chỉ được quyền yêu cầu trong phạm vi bảo lãnh (theo cam kết bảo lãnh).

Trang 45

2.2 Quyền yêu cầu của người cùng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ.

a/ Điều kiện để thực hiện quyền yêu cầu:

Người bảo lãnh phải hoàn thành nghĩa vụ bảo

lãnh (nghĩa vụ theo cam kết).

Hợp đồng đang diễn ra: Điều 298 k 3,4 BLDS

Trang 47

Nghĩa vụ được bảo đảm bằng bảo lãnh chấm

Trang 48

bảo lãnh=một hợp đồng dân sự=quan hệ nghĩa

vụ dân sự

->căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự qui định tại Điều 371 được diễn dịch từ các căn cứ qui định tại Điều 374, các căn cứ chấm dứt nghĩa

vụ dân sự nói chung

Trang 49

1 Chấm dứt hợp đồng bảo lãnh bằng con đường phụ (là các trường hợp hợp đồng bảo lãnh

chấm dứt do các nguyên nhân phát sinh từ

quan hệ nghĩa vụ chính)

Trang 50

TH1: Bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính đã hoàn thành nghĩa vụ của mình.

Trang 51

TH2: Bên có quyền và bên có nghĩa vụ trong

quan hệ nghĩa vụ chính đã bù trừ được nghĩa

vụ cho nhau (nghĩa vụ phải đuợc bù trừ hết)

Ví dụ: A nợ B 50 triệu đồng, 1/1/2009 Đến

ngày 25/3/2009 B mua hàng hóa của A hết 50 triệu Như vậy nghĩa vụ đã được bù trừ.

Trang 52

TH3: Bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ

chính miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ.

Trang 53

2 Chấm dứt hợp đồng bảo lãnh bằng con

đường chính (là các trường hợp hợp đồng bảo lãnh chấm dứt do các nguyên nhân phát sinh

từ hợp đồng bảo lãnh)

Trang 54

a/ Bên bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ của mình.

b/ Bên nhận bảo lãnh miễn việc thực hiện

nghĩa vụ cho bên bảo lãnh.

(3 TH sau)

 

Trang 55

TH1: Trong trường hợp có một người đứng ra bảo lãnh, nếu bên nhận bảo lãnh đưa ra tuyên

bố miễn việc thực hiện nghĩa bảo lãnh thì

nghĩa vụ bảo lãnh chấm

Ví dụ : A vay tiền B là 100 triệu đồng C là

người bảo lãnh Sau đó B miễn thực hiện

nghĩa vụ cho C -> nghĩa vụ bảo lãnh của C

chấm dứt.

Trang 56

TH2: Trong trường hợp có nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ, nếu bên nhận bảo lãnh đưa ra tuyên bố miễn việc thực hiện

nghĩa bảo lãnh thì nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt đối với người được miễn.

VD: A vay tiền B là 100 triệu; C, D là người

bảo lãnh -> B miễn thực hiện nghĩa vụ cho C -> nghĩa vụ bảo lãnh của C chấm dứt, nhưng nghĩa vụ của D vẫn còn

Trang 57

TH3: Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh đã phát

sinh, bên nhận bảo lãnh đã yêu cầu một người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh rồi sau đó lại tuyên bố miễn cho người này thì

nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt đối với tất cả

những người còn lại

Trang 58

VD 3: A vay tiền B là 100 triệu -> C, D là

người bảo lãnh Đến hạn thực hiện nghĩa vụ,

A không có khả năng trả nợ B yêu cầu C thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Sau đó B miễn thực hiện nghĩa vụ cho C Như vậy nghĩa vụ bảo

lãnh của C, D chấm dứt.

Trang 59

c/ Bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh bù trù nghĩa vụ cho nhau.

Trang 60

- Trong trường hợp người bảo lãnh chết: (điều

48 khoản 2 ND163/2006)

+ Nếu nghĩa vụ bảo lãnh phải do đích thân người bảo lãnh thực hiện thì khi người bảo lãnh chết, nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt.( đã thỏa thuận không chuyển giao cho ai)

Trang 61

+ Nếu nghĩa vụ bảo lãnh không cần phải do đích thân người bảo lãnh thực hiện thì khi

người bảo lãnh chết, nghĩa vụ bảo lãnh không chấm dứt Nghĩa vụ bảo lãnh chuyển giao cho người thừa kế.(trừ trường hợp từ chối nhận di sản)

Trang 63

2/ Đặc điểm

- Tổ chức chính trị xã hội – dùng uy tín để bảo

đảm cho khoản vay của thành viên của tổ chức (không dùng bất cứ tài sản nào để bảo đảm

cho khoản vay);

- Nghĩa vụ trả nợ thuộc về bên vay; tổ chức

chính trị xã hội không có nghĩa vụ trả nợ thay bên vay (ngay cả khi người vay không có khả năng trả nợ vay)

Trang 64

Điều 50 NĐ 163/2006/NĐ-CP

• Tổ chức chính trị xã hội bảo đảm bằng tín

chấp:

1/ Hội nông dân VN;

2/ Hội liên hiệp Phụ nữ VN;

3/ Tổng liên đoàn LĐ VN;

4/ Đoàn thanh niên CSHCM;

5/ Hội cựu chiến binh VN;

6/ Mặt trận tổ quốc VN.

Trang 65

Câu hỏi thảo luận

1 Hãy nhận diện sinh viên các trường cao đẳng, đại học vay ưu đãi tại ngân hàng chính sách

xã hội là loại giao dịch có bảo đảm hay không

Trang 66

3 Phân biệt trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ mà không xác định cụ thể tài sản bảo đảm với trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm

nghĩa vụ có xác định cụ thể tài sản bảo đảm;

4 Xác định quyền và nghĩa vụ giữa bên bảo lãnh

và bên được bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh;

Trang 69

Nhận định đúng sai

7 Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ vi phạm thì bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình;

8 Một người đang thực hiện khoản vay tín chấp

mà có tài sản để bảo đảm thì phải thay đổi

sang biện pháp bảo đảm bằng tài sản;

Trang 71

Bài 3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

BẢO ĐẢM ĐỐI VẬT

Trang 72

1/Khái niệm về bảo đảm đối vật

-> là các biện pháp bảo đảm được thiết lập trực tiếp trên một hoặc một số tài sản cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có

quyền.

Trang 74

- Các biện pháp bảo đảm đối vật có tác dụng thiết lập các quyền đối với bên nhận bảo đảm một cách trực tiếp trên tài sản, quyền đeo đuổi của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm dù cho quyền sở hữu tài sản này không còn trong tay bên bảo đảm.

Trang 75

- Biện pháp bảo đảm đối vật được thiết lập sẽ tạo ra quyền ưu tiên của bên nhận bảo đảm trước các chủ nợ không có bảo đảm khác trên giá trị tài sản bảo đảm khi tài sản này được đem xử lý để thu hồi nợ.

Trang 76

- Hợp đồng bảo đảm được ký kết giữa bên có quyền và bên có nghĩa vụ của quan hệ nghĩa

vụ chính (trừ trường hợp các bên có thỏa

thuận khác).

Trang 77

3 Các quyền của bên nhận bảo đảm

đối vật được thiết lập từ giao dịch

bảo đảm đối vật

3.1 Quyền ưu tiên của bên nhận bảo đảm

Bên nhận bảo đảm đối vật được ưu tiên thanh toán từ số tiền thu được từ việc xử lý tài sản Quyền ưu tiên này được xác lập trước các chủ

nợ khác, bao gồm chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm có thứ tự ưu tiên thanh

toán sau.

 

Trang 78

3.2 Quyền đối với tài sản thay thế cho tài sản

bảo đảm

Trong trường hợp tài sản bảo đảm cho việc

thực hiện một nghĩa vụ không còn và được

thay thế bằng một tài sản khác thì bên nhận

bảo đảm được thiết lập quyền của mình trên tài sản thay thế này với tư cách là vật bảo đảm

thay thế.

Trang 79

Ví dụ: Nếu nhà trong đợt lũ không còn Công

ty bảo hiểm đền tương ứng 400 triệu đồng, đây

là tài sản thay thế cho tài sản đảm bảo Nên số tiền ấy cũng là tài sản bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ.

Trang 80

3.3 Quyền đeo đuổi của bên nhận bảo đảm đối vật

Bên nhận bảo đảm từ một giao dịch hợp pháp được quyền truy tìm và mang tài sản về xử lý, thu hồi nợ đến hạn mà bên bảo đảm không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình

Trang 81

• Quyền đeo đuổi chỉ được phát sinh và tồn tại

trong trường hợp tài sản bảo đảm đã được

chuyển dịch một cách bất hợp pháp sang chủ

sở hữu khác (hợp pháp có thể do quyền ưu tiên thanh toán…)

Trang 82

3.4 Bên nhận bảo đảm đối vật được xác lập quyền trên toàn bộ tài sản dùng để bảo đảm

Trang 83

Bài 4 Thế chấp tài sản Điều 317 - 327

   

Trang 84

I Khái niệm

1/ Định nghĩa: Điều 317 BLDS 2015

Là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản

thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền

gọi là bên nhận thế chấp và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.

Trang 85

A-> vay tiền B

A thế chấp nhà để đảm bảo cho nghĩa vụ trả tiền vay

A là bên thế chấp

B là bên nhận thế chấp

Trang 86

Tìm sự khác biệt giữa bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản là quyền sử dụng đất vs thế chấp quyền

sử dụng đất để bảo đảm khoản vay của người khác

Trang 87

2/ Đặc điểm:

+ Đây là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phổ biến trong thực tế.

+ Chỉ có thể được xác lập bằng hợp đồng (chính hoặc phụ).

+ Các bên trong hợp đồng thế chấp cũng là các bên trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm

bằng thế chấp.

Trang 88

+ Tài sản dùng thế chấp có thể là bất động sản hoặc động sản thuộc quyền sở hữu của người thế chấp.

+ Hợp đồng thế chấp trong một số trường hợp

phải đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định BLDS 2005, xem Điều 3 NĐ 83/2010 Tuy nhiên, BLDS 2015 k xem việc đăng ký là nghĩa vụ , mà xem đây là quyền

Ngày đăng: 14/07/2019, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w