-Mơi trường kinh tế, chính trị trong nước và trên thế giới
Mơi trường kinh tế bao gồm trình độ phát triển của nền kinh tế, sự tham gia của mọi thành viên vào hoạt động của thị trường với trình độ phát triển nhất định của sức sản xuất. Hoạt động ngân hàng thương mại trong một nền kinh tế ổn định và phát triển sẽ an tồn và hiệu quả hơn. Ngân hàng cĩ thể tập trung phát triển các
27
sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng hoạt động trên phạm vi quốc tế, tạo khả năng cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế tốt hơn với chất lượng cao hơn.
Sự ổn định về chính trị sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế của một nước phát triển trong đĩ cĩ hoạt động thương mại quốc tế, từ đĩ nhu cầu thanh tốn xuất nhập khẩu sẽ tăng theọ Mọi rủi ro về chính trị như chiến tranh, bạo động, đình cơng, cấm vận kinh tế…. đều ảnh hưởng đến thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mạị
-Mơi trường pháp lý
Hoạt động thanh tốn quốc tế của Ngân hàng thương mại khơng những chịu sự chi phối bởi các cơ chế, chính sách, luật pháp trong nước và quốc tế mà cịn phải tuân thủ theo những quy tắc, chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Một trong những chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu là chính sách tỷ giá. Ngân hàng nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ trong điều hành chính sách tiền tệ cĩ thể sử dụng cơng cụ tỷ giá hối đối để khuyến khích xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩụ Trong khi đĩ, việc thanh tốn từ những hoạt động này đều thực hiện qua các NHTM nên đã ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của các ngân hàng.
Ngồi ra, chính sách quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước cũng cĩ tác động trực tiếp đến hoạt động TTQT của NHTM. Thơng qua quản lý ngoại hối, Nhà nước cĩ thể kiểm sốt và hạn chế nhập khẩu hàng hĩa từ nước ngồi, điều này làm giảm khả năng thanh tốn hàng nhập qua ngân hàng. Đồng thời, Nhà nước cĩ thể sử dụng chính sách ngoại hối để hạn chế nguồn vốn đầu tư chảy ra nước ngồi hoặc thu hút các nguồn ngoại tệ từ nước ngồi về nước.
Về luật pháp quốc tế, mặc dù Phịng thương mại quốc tế đã ban hành một số quy tắc, chuẩn mực quốc tế áp dụng cho các nước khi thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế chúng vẫn cịn những nhược điểm, sơ hở tạo điều kiện cho những kẻ lừa đảo, thiếu đạo đức kinh doanh lợi dụng gây nên những tổn thất cho các bên, ảnh hưởng đến chất lượng TTQT của các NHTM.
-Rủi ro trong thanh tốn quốc tế
Rủi ro trong thanh tốn quốc tế là những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện thanh tốn quốc tế, phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia thanh tốn quốc tế
28
như: nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, các ngân hàng, các tổ chức, cá nhân trung gian…hoặc do những nhân tố khách quan gây nên như thiên tai, chiến tranh, chính trị…
Để đánh giá được rủi ro và đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro, chúng ta cĩ thể phân loại rủi ro thành 2 nhĩm chính:
+ Rủi ro thương mại: đối với người xuất khẩu là khả năng chi trả của người nhập khẩu; đối với người nhập khẩu là sự vi phạm các điều khoản hợp đồng thương mại của người xuất khẩu (thời hạn gửi hàng, số lượng, chất lượng hàng hĩa, giá cả, điều kiện vận chuyển, điều kiện và thời gian thanh tốn, nguồn gốc hàng hĩa, bảo hiểm…)
+ Rủi ro thanh tốn: đây là những bất ngờ gây tổn thất cho các bên tham gia thanh tốn, đặc biệt là đối với các ngân hàng khi cung ứng dịch vụ thanh tốn quốc tế. Rủi ro này bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro về tác nghiệp.
- Khách hàng
Đối với hoạt động thanh tốn quốc tế, khách hàng của NHTM là những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, khách hàng cĩ quan hệ đối tác với thương nhân nước ngồị Các khách hàng này cần cĩ kiến thức về nghiệp vụ ngoại thương, khả năng ngoại ngữ cũng như luật pháp nước ngồi, luật pháp quốc tế. Khi NHTM thu hút được các khách hàng cĩ năng lực tài chính, kinh doanh tốt, sẽ tạo điều kiện để các giao dịch diễn ra thuận lợi, hạn chế những rủi ro trong TTQT cho cả ngân hàng và khách hàng, gĩp phần nâng cao chất lượng TTQT của ngân hàng.
1.3.2 Nhân tố chủ quan
- Năng lực tài chính
Năng lực về tài chính thường được biểu hiện thơng qua tiềm lực về vốn của NH. Nếu NH cĩ vốn lớn, thì NH cĩ điều kiện mở rộng hoạt động của mình, cĩ điều kiện để trang bị máy mĩc, cơng nghệ hiện đại nhất phục vụ cho quá trình thanh tốn, cĩ điều kiện để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao… Trong hoạt động TTQT, kinh doanh ngoại tệ năng lực tài chính thể hiện ở nguồn thanh tốn càng cĩ ý nghĩa quan trọng hơn, đặc biệt trong mơi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện naỵ Khi các doanh nghiệp nhập khẩu cĩ nhu cầu mua ngoại tệ để thực hiện thanh
29
tốn nhưng các NH khơng cĩ khả năng đáp ứng hay phải mua với giá cao hơn… - Nhân tố con người, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm cơng tác TTQT
Trình độ, năng lực, kỹ năng, thái độ của đội ngũ cán bộ thanh tốn quốc tế mang tính chất quyết định đến sự phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM. Nếu các cán bộ thanh tốn quốc tế giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, am hiểu hoạt động ngoại thương, cĩ kiến thức về vận tải, bảo hiểm, hải quan, chính sách xuất nhập khẩu, giỏi ngoại ngữ thì rõ ràng chất lượng thanh tốn quốc tế cao hơn. Vì họ cĩ thể tư vấn cho khách hàng từ lúc ký kết hợp đồng, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thanh tốn quốc tế, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chĩng, giao dịch được thực hiện chính xác, an tồn cũng như hỗ trợ khách hàng sau các giao dịch.
Ngược lại, khách hàng được cung cấp dịch vụ thanh tốn với chất lượng thấp hơn nếu cán bộ cịn non về nghiệp vụ, kém kiến thức về ngoại thương và trình độ ngoại ngữ chỉ ở mức độ nhất định, thái độ phục vụ khách hàng khơng tận tình, chu đáọ
- Nền tảng cơng nghệ thơng tin
Đây là cơ sở để thanh tốn quốc tế cĩ thể thực hiện được nhanh chĩng, chính xác, an tồn và bảo mật. Một hệ thống cơng nghệ thơng tin mà khả năng kết nối chậm, các chương trình khơng được chuẩn hĩa theo thơng lệ quốc tế, khả năng nhập, kết xuất, lưu trữ dữ liệu thấp, mức độ kiểm sốt và bảo mật kém thì sẽ khơng thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng thanh tốn quốc tế. Chính vì vậy, các NHTM phải đầu tư để cĩ được hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại, đạt chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- Quá trình thực hiện và cung cấp dịch vụ
Đĩ là việc tổ chức bộ máy, các quy trình, quy định để thực hiện thanh tốn quốc tế. Khi các bộ phận được bố trí khoa học, các cán bộ tại các bộ phận đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ thì quá trình cung ứng dịch vụ thanh tốn tới khách hàng sẽ nhanh chĩng với đầy đủ thơng tin cần thiết. Đồng thời, các quy trình đối với từng nghiệp vụ cụ thể được xây dựng, ban hành sát với thực tế, phù hợp với nền tảng cơng nghệ thơng tin, phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, đảm bảo việc thanh tốn
30
nhanh chĩng, chính xác, an tồn sẽ cung cấp cho khách hàng các sản phẩm cĩ chất lượng tốt.
- Chính sách khách hàng
Các khách hàng mục tiêu và yêu cầu của họ phải được xác định rõ trong chính sách khách hàng. Từ đĩ, chất lượng dịch vụ cung cấp cho từng nhĩm khách hàng sẽ khác nhaụ Các khách hàng lớn, sử dụng dịch vụ thường xuyên, được xếp hạng tốt, sẽ cĩ những ưu đãi nhất định, cĩ phương thức chăm sĩc riêng. Chất lượng đối với khách hàng này phải luơn đảm bảo ở mức cao nhất, vừa đảm bảo uy tín, vừa tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng
- Quy mơ hoạt động và chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Một ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ, thiếu cả về vốn, nhân lực thì khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ cĩ hạn. Nếu cĩ triển khai thì cũng khĩ đáp ứng được yêu cầu của khách hàng cũng như việc kiểm sốt rủi ro xảy rạ Vì thiếu vốn cho vay, ngân hàng sẽ khơng thể bảo đảm khả năng thanh tốn đúng hạn của khách hàng, thiếu nhân lực giao dịch khơng thể thực hiện nhanh chĩng với độ chính xác, an tồn caọ Mặt khác, vì quy mơ nhỏ nên việc đầu tư cho hạ tầng cơng nghệ thơng tin sẽ bị hạn chế, khơng cĩ được các máy mĩc, thiết bị, chương trình hiện đại, tiên tiến, giúp việc thanh tốn nhanh, hiệu quả hơn.
Nĩ ảnh hưởng ngay tới các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, đi kèm với chất lượng tương ứng. Một ngân hàng tập trung phát triển hoạt động tín dụng, khơng chú trọng đến dịch vụ (thanh tốn quốc tế) thì tất nhiên mức độ đầu tư về cơng nghệ, con người, các dịch vụ cĩ thể cung cấp sẽ kém hơn. Như vậy, chất lượng dịch vụ của ngân hàng này khơng thể bằng ngân hàng khác cĩ chiến lược tập trung đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng.
- Năng lực quản trị rủi ro
Hoạt động TTQT của NHTM luơn tiềm ẩn những rủi ro khĩ lường và do nhiều nguyên nhân gây nên, cĩ thể là do nguyên nhân khách quan từ những chính sách vĩ mơ của Nhà nước, sự thiếu hiểu biết về thương mại quốc tế hay hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng; hoặc cĩ thể do những nguyên nhân chủ quan từ chính các ngân hàng như sự thiếu hụt và khơng đồng bộ của các cơ chế, chính sách, các quy trình nghiệp vụ cho hoạt động TTQT, những rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân
31
hàng hay sự thiếu hiểu biết của cán bộ làm cơng tác TTQT... Hậu quả của nĩ sẽ làm xấu đi tình hình tài chính của các NH và ảnh hưởng đến uy tín cũng như thương hiệu của NH. Do vậy, quản lý rủi ro tốt sẽ đảm bảo cho hoạt động TTQT của NHTM an tồn, hiệu quả hơn và việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng và cĩ ý nghĩa sống cịn đối với các NHTM.
- Uy tín và mạng lưới đại lý của NH
Bất cứ một NH nào muốn cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ của mình đều cần phải cĩ một mạng lưới đại lý ở những nơi mà NH của họ khơng cĩ chi nhánh. Quan hệ đại lý giữa hai NH là quan hệ dịch vụ. Trong mối quan hệ này, cĩ thể hai bên cùng cung cấp cho nhau các dịch vụ cần thiết mang tính chất địa phương, hoặc chỉ đơn thuần là NH này làm đại lý cho NH kia trong việc xử lý hộ một giao dịch nào đĩ. Bên cạnh đĩ, uy tín tốt trên thị trường là điều kiện đầu tiên để khách hàng lựa chọn các dịch vụ của NH. Uy tín của NH được thể hiện trên các mặt: khả năng thanh tốn, kỹ thuật xử lý nghiệp vụ, thời gian thanh tốn, khả năng đáp ứng các phương tiện thanh tốn, sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ.
32
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANHTỐN QUỐC TẾ TẠI VCB ĐẮK LẮK 2.1. KHÁI QUÁT VỀ VCB ĐẮK LẮK
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VCB Đắk Lắk
Xuất phát từ tiềm năng kinh tế của tỉnh và nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên địa bàn ngày càng tăng cao, VCB Đắk Lắk (tiền thân là phịng giao dịch của chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Nha Trang) được thành lập theo quyết định số 209 ngày 10/10/1996 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 15/01/1997 nhằm phục vụ cho nhu cầu của tất cả các cá nhân và doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, gĩp phần thúc đẩy tiềm năng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội của tồn tỉnh.
Là một NHTM ra đời muộn hơn so với nhiều ngân hàng khác trên địa bàn, nhưng từ khi thành lập đến nay VCB Đắk Lắk đã từng bước trưởng thành, xây dựng được uy tín và khẳng định được thương hiệu VCB vững mạnh.
Tên giao dịch : Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Đắk Lắk Tên tiếng Anh : Bank For Foreign Trade Of Viet Nam – DakLak Branch Điện thoại : (0500) 3857 899 – Fax: (0500) 3855 038.
Trụ sở : 06 Trần Hưng Đạo - thành phố Buơn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk. VCB Đắk Lắk cĩ 06 phịng chức năng, 03 tổ, bộ phận và 06 phịng giao dịch trực thuộc trong địa bàn thành phố và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng theo điều lệ hoạt động của VCB Việt Nam.
Là một chi nhánh trong hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, VCB Đắk Lắk đã kế thừa những thành quả nhất định trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu, cung cấp các dịch vụ, tiện ích ngân hàng hiện đại cho mọi thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư và gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Một là bổ sung thêm một kênh huy động vốn để khai thác tốt hơn nguồn vốn nội lực trên địa bàn, ngồi ra cĩ thể tranh thủ thu hút thêm được nguồn vốn từ bên ngồi nhằm phục vụ tốt nền kinh tế địa phương.
33
- Hai là đáp ứng nhu cầu vốn để phát triển mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt hiện nay nhiều dự án đầu tư lớn đã và đang gấp rút triển khai xây dựng, tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút thêm nhiều lao động, gĩp phần thúc đẩy tiến trình phát triển và hội nhập của nền kinh tế tỉnh.
- Ba là thực hiện chủ trương mở rộng, phát triển các loại hình TCTD trên địa bàn nhằm xây dựng phát triển một hệ thống ngân hàng đa năng, cĩ tiềm lực nguồn vốn, tài chính, cơng nghệ hiện đạị Từ đĩ, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường, chất lượng sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư tiếp cận dễ dàng hơn với Ngân hàng.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mơ hình tổ chức của VCB Đắk Lắk 2.1.2.1. Chức năng chủ yếu 2.1.2.1. Chức năng chủ yếu
Theo sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, các yêu cầu đầu tư của tỉnh và các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của địa phương nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp phát triển của đất nước theo định hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩạ VCB Đắk Lắk thực hiện các chức năng sau:
- Tổ chức thu - chi tiền mặt gĩp phần cùng với ngân hàng Nhà nước tỉnh điều hịa lưu thơng tiền tệ trên địa bàn.
- Đáp ứng đầy đủ và kịp thời nguồn vốn cho sản xuất, thu mua và chế biến các mặt hàng gĩp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của tỉnh ngày càng tăng.
2.1.2.2. Nhiệm vụ của VCB Đắk Lắk
- Thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đơn vị, tổ chức kinh tế, cung ứng vốn ngắn, trung và dài hạn cho các thành phần kinh tế. Bảo lãnh các hợp đồng dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
- Thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước, thu đổi ngoại tệ, séc du lịch, thanh tốn thẻ… Chiết khấu và thanh tốn các bộ chứng từ hàng xuất nhập khẩụ