Kiến nghị với NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk (Trang 95)

Cĩ những sửa đổi kịp thời quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, văn bản hướng dẫn, triển khai các dịch vụ mớị

Như đã nĩi ở trên, quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế chính là các cơ sở pháp lý để triển khai và thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Mặc dù hoạt động lâu năm trong lĩnh vực TTQT, nhưng như chúng ta đều biết, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, để phù hợp với thơng lệ quốc tế, nhiều quy định của Nhà nước về quản lý ngoại hối, chính sách tỷ giá… nĩi chung và các quy

91

định về lĩnh vực TTQT thường xuyên thay đổị Do vậy, VCB Hội sở chính với vai trị chỉ đạo điều hành hoạt động thanh tốn quốc tế của cả hệ thống, cần khẩn trương nghiên cứu, ban hành chính thức các văn bản hướng dẫn cũng như các văn bản liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc tế để các chi nhánh cĩ cơ sở triển khai hoạt động như qui chế về hoạt động thanh tốn quốc tế, cơ chế cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các hướng dẫn liên quan nghiệp vụ như hướng dẫn chuyển nhượng thư tín dụng…các hướng dẫn triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế mớị

Đồng thời, cùng với những thay đổi căn bản của tồn hệ thống như áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO, vận hành chương trình Hiện đại hĩạ.., những quy trình nghiệp vụ cần được tiến hành đổi mới một cách kịp thời, đồng bộ nhằm tránh những vướng mắc về pháp lý khi tiến hành thực hiện nghiệp vụ.

Tích cực hỗ trợ chi nhánh trên mọi phương diện

VCB Đắk Lắk chỉ là một trong nhiều chi nhánh non trẻ mới được thành lập, cĩ tuổi đời 13 năm so với truyền thống gần 50 năm tuổi của VCB Việt Nam. Lẽ đương nhiên, những chi nhánh non trẻ luơn gặp nhiều khĩ khăn thách thức khi gia nhập những địa bàn, thị trường cĩ sẵn nhiều đối thủ lâu năm, cạnh tranh gay gắt. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, những ngân hàng bạn khi mới gia nhập thị trường bao giờ cũng tạo sức ép cạnh tranh bằng việc ưu đãi giảm lãi suất cho vay, giảm phí dịch vụ, ưu đãi mua bán ngoại tệ phục vụ thanh tốn quốc tế.

Chính vì vậy, Hội sở chính cần dành một tỷ lệ thích đáng vốn, ngoại tệ hỗ trợ với lãi suất thấp cùng với huy động tại chỗ để chi nhánh cĩ điều kiện thực hiện chính sách khách hàng như : lãi suất cho vay thấp hơn mức bình quân, phí dịch vụ cạnh tranh hơn, đảm bảo tồn bộ nguồn ngoại tệ cho vay nhập khẩu theo yêu cầu của chi nhánh với lãi suất ưu đãi nhằm khuyến khích các chi nhánh tìm kiếm khách hàng và dự án khả thi để tài trợ; hỗ trợ một phần hoặc tồn bộ nguồn vốn cho vay xuất khẩu; đảm bảo nguồn kinh doanh ngoại tệ hoặc ngoại tệ để chi nhánh cĩ điều kiện hoạt riêng. Cĩ thể trong thời gian ngắn, những chi nhánh này tạm thời chưa đem lại hiệu quả kinh doanh

92

như mong muốn, nhưng đây là những bước lùi tạm thời, cần thiết để tạo nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ, bền vững trong tương lai xa hơn.

Sự hỗ trợ của Hội Sở Chính cịn thể hiện thơng qua việc ưu tiên dành một số chương trình, dự án lớn cho các chi nhánh mới thành lập (dựa trên năng lực thực tế của chi nhánh) để tạo đà phát triển, chi nhánh cĩ cơ hội tiếp cận với khách hàng, từng bước gia nhập thị trường.

Thường xuyên tiến hành hội thảo nghiệp vụ nhằm chia sẻ kinh nghiệm

Hàng năm, các ngân hàng thương mại Việt Nam đều được các ngân hàng đại lý nước ngồi mời tham gia các hội thảo nghiệp vụ trong và ngồi nước nhằm nâng cao năng lực chuyên mơn, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động. Đây là những hoạt động bổ ích, là kinh nghiệm quý báu cần học tập.

Với tư cách là Hội Sở chính VCB Việt Nam, khơng trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh mà chỉ quản lý chung, Hội Sở chính cĩ điều kiện để tổng hợp những kiến thức và kinh nghiệm thực tế qua báo cáo của từng chi nhánh. Những kiến thức này cần được thường xuyên phổ biến rộng rãi thơng qua các lớp tập huấn ngắn hạn, hội thảo nghiệp vụ cho các chi nhánh. Việc xây dựng nội dung các lớp tập huấn, các hội thảo cần bám sát với nhu cầu thực tế. Ví dụ: thay vì tổ chức tập huấn về eUCP, e Commerce (liên quan đến thương mại điện tử, một khái niệm cịn mới mẻ, chưa thể áp dụng trong tương lai gần ở Việt Nam), Hội Sở chính cĩ thể tổ chức các chuyên đề, hội thảo về nội dung: nhận/chuyển tiền kiều hối cho lao động Việt Nam ở nước ngồi, những rủi ro trong thanh tốn quốc tế liên quan đến một số “khu vực đỏ” trên thế giới (như Iraq, Nigieria, Ngạ..), liên quan đến một số mặt hàng nhạy cảm như xăng dầu, khí gas, phân bĩn, dây chuyền thiết bị...Mỗi một chi nhánh với đặc thù hoạt động riêng sẽ đĩng gĩp và chia sẻ được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bạn đồng nghiệp.

93

KẾT LUẬN

TTQT là một trong những mảng hoạt động kinh doanh lớn của VCB Đắk Lắk. Mặc dù cĩ kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực TTQT, tại trợ ngoại thương nhưng trong thời gian gần đây, đặc biệt là giai đoạn 2007 – 2009, VCB Đắk Lắk đã gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác, đặc biệt là các NHTMCP mới được thành lập trên địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột nĩi riêng và Tỉnh Đắk Lắk nĩi chung, thị phần hoạt động TTQT bị chia sẻ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những hạn chế để từ đĩ đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm phát triển hoạt động TTQT là yêu cầu cấp thiết.

Trong khuơn khổ của một luận văn, tác giả đã tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau:

1- Hệ thống hố những lý luận cơ bản như: cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm cơ bản của thanh tốn quốc tế của một NHTM. Đồng thời, luận văn cũng đề cập các nhân tố tác động tới sự phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng. Trên cơ sở đĩ, luận văn nêu lên yêu cầu khách quan của việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM nĩi chung, của VCB Đắk Lắk nĩi riêng.

2- Phân tích và đánh giá thực trạng sự phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của VCB Đắk Lắk, trên cơ sở những đánh giá, phân tích mơi trường kinh doanh trên địa bàn, kết quả thực hiện của các mặt nghiệp vụ, khách hàng sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế. Luận văn đã chỉ ra được những nguyên nhân khách quan, chủ quan giải thích cho những kết quả đạt được hay những hạn chế cịn tồn tạị

3- Trên cơ sở những nguyên nhân, hạn chế của hoạt động thanh tốn quốc tế tại Chi nhánh, đồng thời xem xét đến định hướng phát triển hoạt động kinh doanh chung, định hướng phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của VCB Đắk Lắk, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm sự phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế.

Ngồi ra, trên cơ sở nghiên cứu học tập và thực tiễn cơng tác, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho VCB Đắk Lắk phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế. Trong

94

đĩ, kiến nghị quan trọng nhất là hồn thiện cơ chế chính sách đồng bộ về hoạt động ngân hàng; thường xuyên sửa đổi kịp thời quy trình thanh tốn quốc tế.

Phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại VCB Đắk Lắk là một yêu cầu khách quan, địi hỏi từng cán bộ giao dịch cũng như ban lãnh đạo ngân hàng phải thường xuyên tìm kiếm giải pháp để thực hiện. Tác giả mong rằng, trong khuơn khổ nhất định của luận văn, dù thời gian nghiên cứu bị hạn chế, những giải pháp của mình sẽ gĩp phần đưa VCB Đắk Lắk đạt được những thành tựu mới trong hoạt động thanh tốn quốc tế nĩi riêng, hoạt động kinh doanh nĩi chung, ngày càng khẳng định được vị thế trên địa bàn.

95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộị

2. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nộị 3. Trần Văn Hịe (2008), Giáo trình Tín dụng và thanh tốn thương mại quốc tế,

NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nộị

4. Fredric S.Mishkin (1999), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị

5. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2003), Tài liệu tập huấn phịng ngừa rủi ro và gian lận thương mại trong thanh tốn quốc tế, Hà Nộị

6. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2004), Tài liệu tập huấn “Định hướng phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng quốc tế”, Hà Nộị

7. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2004), Dự án Hiện đại hố với nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, Hà Nộị

8. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, VCB Đắk Lắk (2007 - 2009), Báo cáo hoạt động kinh doanh.

9. Phịng Thương mại quốc tế (2007), Bộ tập quán quốc tế về L/C, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nộị

10.Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nộị 11.Nguyễn Thị Thu Thảo (2006), Nghiệp vụ Thanh tốn quốc tế, NXB Lao động -

Xã hội, Hà Nộị

12.Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nộị

13.Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh tốn quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nộị

i

Trong xu hướng phát triển thế giới ngày nay, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra hết sức sơi động, kéo theo đĩ là sự đa dạng phức tạp của chu chuyển hàng hố quốc tế. Đồng thời với nĩ là sự vận động của các dịng tiền trong thanh tốn. Quá trình thanh tốn cĩ vai trị quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung.

Thanh tốn quốc tế diễn ra trên thị trường rộng, phức tạp bởi khoảng cách giữa người mua và người bán, bởi luật lệ của mỗi nước, bởi sự khác biệt trong đồng tiền thanh tốn. Phần lớn các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đều khơng thể tự thực hiện thanh tốn quốc tế. Nhu cầu thanh tốn hộ được thực hiện bởi các ngân hàng thương mạị

Hoạt động thanh tốn quốc tế là một mắt xích khơng thể thiếu trong chuỗi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại và ngày càng chứng tỏ vị trí và vai trị quan trọng của mình. Hiện nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập khơng những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyêng thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng như thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh… Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng khơng những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Tuy nhiên các hoạt động ngoại bảng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt khi một số người cho rằng hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập hấp dẫn nhưng ngân hàng khơng phải bỏ vốn, càng làm cho họ chủ quan, lơ là, bất chấp những rủi ro tiềm ẩn cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nàọ

Trong các nghiệp vụ ngoại bảng, thanh tốn quốc tế là nghiệp vụ quan trọng, cĩ tốc độ tăng trưởng cao, mang lại khoản thu phí ngày một tăng cho NHTM. Thơng qua nghiệp vụ thanh tốn quốc tế để chắp nối phát triển các nghiệp vụ khác như tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, mở rộng quan hệ tài khoản, quan hệ ngân hàng địa lý…

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đắk Lắk (VCB Đắk Lắk) là một ngân hàng phát triển mạnh và cĩ uy tín cao trên địa bàn. Với vai trị là một ngân hàng thương mại cĩ ưu thế trong việc thực hiện các dịch vụ thanh tốn quốc tế trên địa bàn. Tuy nhiên, quy mơ thanh tốn quốc tế tại

ii

VCB Đắk Lắk cịn nhỏ, chất lượng thanh tốn quốc tế cịn thấp, các sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế chủ yếu là các nghiệp vụ truyền thống, nhiều nghiệp vụ hiện đại chưa được áp dụng, khách hàng sử dụng thanh tốn quốc tế ít, chưa thường xuyên.

Xuất phát từ thực trạng trên luận văn “Phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk” hướng tới việc đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề nêu trên, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo khát thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại VCB Đắk Lắk trong thời gian quạ Luận văn được kết cấu gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận cơ bản về phát triển hoạt động TTQT của NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động TTQT tại VCB Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại VCB Đắk Lắk.

Chương 1 của luận văn tập trung vào việc khái quát những vấn đề cơ bản của hoạt động thanh tốn quốc tế tại NHTM như sau:

Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thơng qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. [13]

Thanh tốn phi ngoại thương là việc thực hiện thanh tốn khơng liên quan đến hàng hố xuất nhâp khẩu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngồi, nghĩa là thanh tốn cho các hoạt động khơng mang tính thương mạị Đĩ là việc chi trả các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngồi, các chi phí đi lại của các đồn khách nhà nước, tổ chức và cá nhân, các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cá nhân người nước ngồi cho cá nhân trong nước, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từ thiện nước ngồi cho tổ chức, đồn thể trong nước...

Thanh tốn quốc tế trong ngoại thương là việc thực hiện trên cơ sở hàng hố xuất nhập khẩu, và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngồi theo giá

iii

cả thị trường quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh tốn cho nhau là hợp đồng ngoại thương.

Từ khái niệm thanh tốn quốc tế nêu trên, cĩ thể thấy hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ ba đặc điểm cơ bản sau:

+ Chủ thể của hoạt động thanh tốn quốc tế là những bên cĩ trụ sở đặt tại các quốc gia khác nhau, chịu sự chi phối điều chỉnh của luật pháp ở các quốc gia khác nhau

+ Hoạt động thanh tốn quốc tế cịn chịu sự chi phối, điều chỉnh của luật pháp quốc tế, cụ thể hố tại nhiều văn bản, quy phạm pháp luật quốc tế như: Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2010), Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (Bản sửa đổi 1993, Phịng Thương mại Quốc tế Paris – UCP600), Quy tắc thống nhất về nhờ thu (1995 - URC 522)....

+ Tiền tệ dùng để thanh tốn giữa hai bên là ngoại tệ đối với ít nhất một trong hai bên.

Thanh tốn quốc tế cĩ vai trị to lớn khơng chỉ riêng với các NHTM mà cịn đối với tồn bộ nền kinh tế, cụ thể như sau:

Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với NHTM

- Hoạt động TTQT phát triển sẽ giúp cho NHTM thu hút được nhiều khách hàng và mở rộng thị trường.

- Hoạt động TTQT phát triển tạo điều kiện cho NHTM tăng doanh thu và lợi nhuận.

- Hoạt động TTQT phát triển sẽ gĩp phần mở rộng quy mơ và mạng lưới NH.

- Hoạt động TTQT phát triển tạo điều kiện cho NH phân tán bớt rủi rọ

Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với nền kinh tế

- TTQT đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, gĩp phần vào sự nghiệp cơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)