Chức năng, nhiệm vụ và mơ hình tổ chức của VCB Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk (Trang 38)

2.1.2.1. Chức năng chủ yếu

Theo sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, các yêu cầu đầu tư của tỉnh và các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của địa phương nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp phát triển của đất nước theo định hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩạ VCB Đắk Lắk thực hiện các chức năng sau:

- Tổ chức thu - chi tiền mặt gĩp phần cùng với ngân hàng Nhà nước tỉnh điều hịa lưu thơng tiền tệ trên địa bàn.

- Đáp ứng đầy đủ và kịp thời nguồn vốn cho sản xuất, thu mua và chế biến các mặt hàng gĩp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của tỉnh ngày càng tăng.

2.1.2.2. Nhiệm vụ của VCB Đắk Lắk

- Thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đơn vị, tổ chức kinh tế, cung ứng vốn ngắn, trung và dài hạn cho các thành phần kinh tế. Bảo lãnh các hợp đồng dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước, thu đổi ngoại tệ, séc du lịch, thanh tốn thẻ… Chiết khấu và thanh tốn các bộ chứng từ hàng xuất nhập khẩụ

2.1.2.3. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý VCB Đắk Lắk

Cơ cấu tổ chức

Trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ, bộ máy quản lý của VCB Đắk Lắk được thể hiện qua sơ đồ sau:

34

Sơ đồ 2.1 : Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của VCB Đắk Lắk

Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng: BAN GIÁM ĐỐC P.KHÁCH HÀNG THỂ NHÂN P. KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỊNG NGÂN QUỸ P. HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ P. KẾ TỐN - QUẢN LÝ NỢ TỔ KIỂM TRA NỘI BỘ P. TTQT & DVNH TỔ TỔNG HỢP TỔ VI TÍNH P. GIAO DỊCH SỐ 1 P. GIAO DỊCH HÙNG VƯƠNG P. GIAO DỊCH SỐ 3 P. GIAO DỊCH TẤT THÀNH P. GIAO DỊCH THUẬN HỊA P. GIAO DỊCH TÂN LỢI

35

Đây là mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu hỗn hợp trực tuyến và chức năng. Mơ hình này cĩ ưu điểm là tạo ra sự đồng bộ để làm việc cĩ hiệu quả cũng như phù hợp với cơ chế thị trường đầy biến động.

Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban

Ban giám đốc: Gồm giám đốc và 2 phĩ giám đốc. Trong đĩ, giám đốc được

quyền ký kết các hợp đồng, liên kết với các đối tác trong và ngồi nước về các lĩnh vực trong phạm vi chi nhánh, đại diện chi nhánh trước pháp luật về tố tụng, tranh chấp. Cĩ quyền quyết định nhân sự, khen thưởng, kỉ luật, chi trả lương, thơi việc, bổ nhiệm, uỷ quyền của Hội đồng quản trị và giám đốc VCB Việt Nam. Ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh, kỹ thuật, nghề nghiệp, nội quy quản lý, các quy định này phải theo quy chế gốc của chủ tịch hội đồng quản trị. Phĩ giám đốc: Do giám đốc phân cơng cơng việc chịu hồn tồn trách nhiệm trước giám đốc về cơng việc được giao và trước pháp luật về các quyết định của mình.

Phịng kế tốn - quản lý nợ: Tổng hợp, lư trữ hồ sơ tài liệu về kế tốn, quyết

tốn và báo cáo theo quy định. Thực hiện các khoản mục nộp ngân sách theo quy định. Thực hiện tái thẩm định các dự án, phân loại nợ, phân tích các khoản nợ quá hạn, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các biện pháp.

Phịng ngân quỹ: Chấp hành quy định về quản lý an tồn và định mức tồn quỹ,

nghiệp vụ thu chi, vận chuyển tiền bạc thơng qua các phương tiện khác nhaụ Thực hiện các báo các, kiểm tra định kỳ theo quy định.

Phịng khách hàng cá nhân và Phịng khách hàng doanh nghiệp: Nghiên cứu,

đề xuất chiến lược huy động vốn, xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược khách hàng, chính sách ưu đãi đối với từng khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư khép kín như sản xuất, tài trợ các dự án. Thẩm định đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.

36

Phịng hành chính nhân sự: Quản lý con dấu, giải quyết cơng việc văn thư, lưu

trữ, chuyển cơng văn đi…Trực tiếp tuyển dụng và quản lý hồ sơ nhân sự, lên kế hoạch đào tạo và đào tạo lạị

Phịng thanh tốn quốc tế và dịch vụ NH: Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, thanh

tốn quốc tế, phát hành thẻ ATM, quản lý hệ thống máy rút tiền…

Tổ tổng hợp: Thực hiện cơng tác báo các, tham mưu ban giám đốc ban hành

những văn bản về lãi suất cho vay, lãi suất huy động…

Tổ vi tính : Quản lý mạng, lắp đặt, bảo dưỡng hệ thống máy vi tính.

Tổ kiểm tra nội bộ: thực hiện kiểm tra, rà sốt tồn bộ các mặt hoạt động kinh doanh từ cơng tác kế tốn, cơng tác tín dụng, cơng tác ngân quỹ cho đến các hoạt động dịch vụ.

Phịng giao dịch: thực hiện chức năng của một ngân hàng bán lẻ.

2.1.3. Mơi trường kinh doanh kinh doanh của VCB Đắk Lắk 2.1.3.1 Mơi trường bên ngồi

- Về vị trí địa lý: Đắk Lắk với trung tâm là thành phố Buơn Ma Thuột là một tỉnh nằm ở trung tâm Tây Nguyên, phía bắc giáp Gia Lai, phía nam giáp Lâm Đồng, phía tây nam giáp Đăk Nơng, phía đơng giáp Phú Yên và Khánh Hồ, phía tây giáp Vương

quốc Campuchia với đường biên giới dài 193 km. Trên địa bàn hiện cĩ nhiều nhiều

khu cơng nghiệp, tập trung nhiều cơng ty, cơ quan ban ngành, cĩ điều kiện phát triển đa dạng các ngành nghề cơng, nơng nghiệp và dịch vụ, nên được đánh giá là vùng tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây Nguyên.

- Về quy hoạch phát triển kinh tế Đắk Lắk đến năm 2020:

+ Tổng GDP năm 2020 gấp 3,03 lần so với năm 2010, GDP/người năm 2020 đạt khoảng 42 – 43,3 triệu đồng.

+ Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 đạt 12% - 12,5% và giai đoạn 2016 – 2020 đạt 12,5% - 13%.

37

+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế để đến năm 2015 tỷ trọng các ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ lần lượt chiếm tỷ trọng 35 – 36%, 27 – 28%, 36 – 37%. Đến năm 2020 cơ cấu đĩ là: 25 – 26%, 34 – 35%, 41 – 42%.

+ Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu tỉnh đạt 600 triệu USD năm 2015 và 1.000 triệu USD năm 2020.

+ Tổng nhu cầu đầu tư tồn xã hội khoảng 62 – 63 nghìn tỷ đồng thời kỳ 2011 – 2015 và 148 – 149 nghìn tỷ đồng thời kỳ 2016 – 2020. Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân năm đạt 22% thời kỳ 2011 – 2015 và 18,9 – 19% thời kỳ 2016 – 2020.

+ Hình thành và phát huy hiệu quả khu cơng nghiệp tập trung Hào Phú, cụm cơng nghiệp Ea Đar – Ea Kar, Buơn Hồ - Krơng Buk, Buơn Ma Thuột; đồng thời quy hoạch cụm cơng nghiệp Ea H’leo, Krơng Bơng và các huyện cịn lại, mỗi cụm, điểm cơng nghiệp cĩ quy mơ từ 30 ha - 50 hạ

Lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội đã đưa địa bàn trở thành điểm hấp dẫn các doanh nghiệp, đặc biệt là các NHTM. Cụ thể hiện nay, đã cĩ 18 NHTM đặt trụ sở giao dịch (Chi nhánh cấp 1, cấp 2, Phịng Giao dịch) trên địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột, ngồi ra trên địa bàn cịn cĩ một số quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng.

Mơi trường bên trong

VCB luơn giữ vững vị thế là nhà cung cấp các dịch vụ tài chính hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các lĩnh vực truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án,... cũng như trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hiện đại: Kinh doanh ngoại tệ và các cơng cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, Internet Banking, SMS banking, Home Banking... Hiện VCB đang chiếm lĩnh thị phần đáng kể tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như: cho vay 10%, tiền gửi 12%, thanh tốn quốc tế 23%, thanh tốn thẻ 55%,...

VCB cũng là một NHTM cĩ mạng lưới rộng khắp bao gồm: Hội sở chính, Sở giao dịch tại Hà Nội, gần 300 chi nhánh và Phịng giao dịch trên tồn quốc, bốn cơng

38

ty trực thuộc, nhiều VPÐD và cơng ty ở nước ngồi; hơn 1.300 máy ATM và gần 10.000 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) khắp cả nước. Trở thành ngân hàng cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nhất tại Việt Nam, cĩ hiệu suất sinh lời cao với tỷ lệ lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân hằng năm gần bằng 20%.

Với thế mạnh của một NHTM đối ngoại chủ lực của quốc gia, VCB đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 1.500 ngân hàng trên khắp thế giới, hỗ trợ đắc lực trong việc thanh tốn của khách hàng. Hiện nay, VCB là thành viên chính thức của các tổ chức quốc tế như: VISA, MasterCard và American Express; Hiệp hội Ngân hàng châu Á (ABA), Mạng thanh tốn viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT); thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA).

VCB là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế vào quản lý và kinh doanh. Với việc triển khai thành cơng dự án hiện đại hĩa ngân hàng, VCB đã xây dựng được hình ảnh một ngân hàng tiên tiến, xử lý tự động các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống như ngân hàng bán lẻ, tài trợ thương mại, kinh doanh vốn... và khơng ngừng đưa ra các sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm "đưa ngân hàng tới gần khách hàng" như: Dịch vụ Internet banking, VCB-Money (Home banking), thanh tốn hĩa đơn trực tuyến (VCB-P), SMS Banking, Phone banking...

Với bề dày kinh nghiệm hoạt động trên thị trường, khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng vượt trội trên nền tảng cơng nghệ hiện đại, VCB cĩ hệ thống khách hàng rộng khắp tồn quốc từ các tập đồn, tổng cơng ty, các doanh nghiệp lớn đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như các doanh nghiệp nước ngồi, liên doanh. VCB cĩ nguồn nhân lực bình quân trẻ, được đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, cĩ kiến thức về kinh tế thị trường, trình độ ngoại ngữ, cĩ khả năng thích nghi nhạy bén với mơi trường kinh doanh hiện đại và mang tính hội nhập caọ

Với những đĩng gĩp quan trọng cho sự phát triển ổn định của ngành ngân hàng, sự phát triển ổn định của kinh tế - xã hội đất nước suốt gần nửa thế kỷ qua, VCB đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng cao quý của Ðảng, Nhà nước và Chính phủ trao

39

tặng như: Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Ðộc lập; nhiều Huân chương Lao động và Bằng khen của Chính phủ. Nhiều tổ chức quốc tế đã trao giải thưởng "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam" cho VCB trong nhiều năm liên tiếp như: Giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 trên các lĩnh vực Kinh doanh ngoại tệ và Quản lý tiền mặt do Tạp chí Asiamoney trao tặng; Giải thưởng "Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam về tài trợ thương mại năm 2009" do Tạp chí Trade Finance Magazine (TFM) trao tặng; Giải thưởng "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam" 5 năm liên tiếp (2000- 2004) do Tạp chí Banker (Anh quốc) bình chọn; Giải thưởng "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2004" do Tạp chí Euromoney trao tặng...

VCB xác định nhiệm vụ xây dựng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam thành một tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng trên cơ sở áp dụng các thơng lệ quốc tế tốt nhất, duy trì vai trị chủ đạo tại Việt Nam và trở thành một trong 70 định chế tài chính hàng đầu châu Á (khơng kể Nhật Bản) vào năm 2015-2020, cĩ phạm vi hoạt động quốc tế là nhiệm vụ trọng tâm. Tiếp tục đổi mới và hiện đại hĩa tồn diện mọi mặt hoạt động, bắt kịp với trình độ khu vực và thế giới; tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế sẵn cĩ để phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều rộng và chiều sâu, xứng đáng với niềm tin của khách hàng vào thương hiệu ngân hàng hàng đầu Việt Nam.

Phát huy những thế mạnh thương hiệu VCB, VCB Đắk Lắk đã xây dựng mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên địa bàn tỉnh với một chi nhánh cấp 1 và 6 phịng giao dịch, thêm vào đĩ là trụ sở làm việc khang trang, hiện đại với một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên mơn, nhiệt huyết trong cơng việc là động lực để chi nhánh hồn thành xuất sắc mọi chỉ tiêu được giao và là cơ sở để chi nhánh cạnh tranh với các đối thủ trên địa bàn.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Đắk Lắk

Những biến động của nền kinh tế thế giới đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên với những biện pháp tháo gỡ khĩ khăn linh hoạt của

40

Chính phủ, NHNN Việt Nam và những cố gắng, nỗ lực lớn lao của mình, VCB Đắk Lắk vẫn luơn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chính của VCB Đắk Lắk năm 2007 – 2010

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

-Tổng vốn huy động tại chỗ 420 700 1070 1451

- Doanh số cho vay 4400 4348 5195 6234

- Doanh số thu nợ 3900 3695 4510 5412 - Tổng dư nợ 1950 2600 3288 4123 - Nợ quá hạn 40 98 76 73 - Tỷ lệ nợ xấu 2% 3.8% 2.3% 2.23% - Bảo lãnh 548 409 451 493 - Doanh số thanh tốn XNK 5379 5168 4339 3743

- Kinh doanh ngoại tệ 3842 3323 1920 2378

- Số thẻ phát hành mới 8225 10615 10253 8124

- Doanh số giao dịch qua thẻ 740 1046 1289 1482

41

Bảng 2.2:Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận VCB Đắk Lắk năm 2007 – 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Thu nhập 207567 266316 354398 523800 1.1 Thu từ lãi 160144 251019 325576 496013

Thu lãi cho vay 158564 249000 323265 490282

Thu lãi tiền gửi 1228 1319 2050 2830

Thu khác về hoạt động tín dụng 352 700 261 2901

1.2 Thu ngồi lãi 47423 15297 28822 27787

Thu từ dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ 3583 3177 3694 4147 Thu từ kinh doanh vàng, ngoại hối 2144 2160 996 1790

Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 1237 660 2899 504

Thu từ hoạt động khác 40459 9300 21233 21346

2. Chi phí 116062 249850 389615 425200

2.1 Chi trả lãi 98570 173917 359610 366157

Chi trả lãi tiền gửi 18217 29291 147629 280665

Chi trả lãi tiền vay 80265 144529 211881 85471

Chi trả lãi phát hành giấy tờ cĩ giá 88 97 100 21

2.2 Chi phí ngồi lãi 17492 75933 28921 59043

Chi từ dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ 237 300 541 732 Chi kinh doanh vàng, ngoại hối 515 812 1192 1088

Chi hoạt động khác 16470 74821 27188 57223

3. Lợi nhuận trước thuế 52.356 50.784 65.975 98600

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh VCB Đắk Lắk năm 2007 – 2010 - Hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn tự huy động tại Chi nhánh tăng đều qua từng năm. Đến 31/12/2009 đạt 1.070 tỷ đồng, tăng 2,5 lần so với năm 2007, nâng khả

42

năng cân đối vốn tại chỗ từ 9,55% năm 2007 lên 16,10% năm 2008 và 20,60% năm 2009. Trong tổng nguồn vốn tại chỗ, nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm tỷ trọng rất lớn, trung bình trên 98%, cịn lại từ các TCTD chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Cơng tác nguồn vốn đã đảm bảo sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo khả năng thanh tốn, dự trữ bắt buộc, bám sát diễn biến mặt bằng lãi suất trên địa bàn.

- Hoạt động tín dụng: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ tín dụng cĩ những bước tăng trưởng thăng trầm qua từng năm. Tổng dư nợ tín dụng đến 31/12/2009 đạt 3.288 tỷ đồng, tăng 688 tỷ đồng (tăng 26,46%) so với năm 2008 và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)