1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu mô HÌNH BỆNH THẬN TIẾT NIỆU tại KHOA THẬN và lọc máu BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ 72017 62018

86 67 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 788,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN nghiªn cứu mô hình bệnh thận - tiết niệu khoa thận lọc máu bệnh viện nhi trung ơng từ 7/2017 - 6/2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THY LIấN nghiên cứu mô hình bệnh thận - tiết niệu khoa thận lọc máu bệnh viện nhi trung ¬ng tõ 7/2017 - 6/2018 Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương TS Nguyễn Thu Hương HÀ NỘI - 2018 Lời Cảm Ơn Trong quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ môn Nhi – Trường Đại Học Y Hà Nội Ban Giám đốc, Khoa Thận Lọc máu - Bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương TS Nguyễn Thu Hương dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Các thầy hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Tập thể cán nhân viên Bệnh viện Nhi Trung Ương, đặc biệt bác sĩ điều dưỡng khoa Thận - Lọc máu tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ hai bên nội ngoại, chồng con, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thùy Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thùy Liên, học viên cao học khoá 25, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương TS Nguyễn Thu Hương Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thùy Liên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR ANA AKI AntidsDNA ASLO CKD GFR KDIGO American College of Rheumatology Antinuclear antibodies Acute Kidney Injury Anti double stranded DNA Antistreptolysin O Chronic Kidney Disease Glomerular Filtration Rate Kidney Disease Improving Global Hiệp ISKDC Outcomes International Study of Kidney bệnh thận toàn cầu Tổ chức quốc tế nghiên cứu ICD HCTH HCTHTP HSP THA SLE SLICC WHO Disease in Children bệnh thận trẻ em International Classification of Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật Hội chứng thận hư Hội chứng thận hư tiên phát Henoch Scholein purpura Bệnh viêm mao mạch dị ứng Tăng huyết áp Systemic lupus erythematosus Bệnh lupus ban đỏ hệ thống Systemic Lupus International Collaborating Clinics World Health Organization Tổ chức Y tế giới hội thấp học Hoa Kỳ Kháng thể kháng nhân Tổn thương thận cấp Kháng thể kháng chuỗi kép Kháng thể kháng liên cầu Bệnh thận mạn Mức lọc cầu thận Cải thiện kết điều trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phân loại quốc tế bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khỏe .3 1.2 Giới thiệu sơ lược ICD 10 1.3 Tình hình bệnh thận tiết niệu trẻ em Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình bệnh thận tiết niệu Thế giới .9 1.3.2 Tình hình bệnh thận tiết niệu Việt Nam 11 1.4 Biến chứng số bệnh thận thường gặp 12 1.4.1 Biến chứng hội chứng thận hư .12 1.4.2 Biến chứng bệnh thận mạn .13 1.4.3 Biến chứng viêm cầu thận cấp 14 1.4.4 Biến chứng viêm thận lupus 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Thu thập số liệu .16 2.2.2 Các số nghiên cứu 16 2.2.3 Phân loại bênh theo ICD .18 2.2.4 Các kỹ thuật sử dụng .24 2.3 Xử lí trình bày số liệu .24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Một số đặc điểm riêng nhóm bệnh .32 3.2.1 Các bệnh lý cầu thận .32 3.2.2 Nhiễm khuẩn tiết niệu 35 3.2.3 Bệnh lý ống thận 38 3.2.4 Nhóm suy thận 39 3.3 Một số biến chứng thường gặp 41 3.3.1 Hội chứng thận hư 41 3.3.2 Bệnh thận mạn giai đoạn cuối .43 3.3.3 Biến chứng viêm cầu thận cấp 43 3.3.4 Biến chứng viêm thận lupus 44 Chương 4: BÀN LUẬN .45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.1.1 Phân bố theo tuổi giới 45 4.1.2 Phân bố theo địa dư .45 4.2.3 Phân bố tỷ lệ theo nhóm bệnh .46 4.2.4 Nhiễm khuẩn tiết niệu 52 4.2.5 Bệnh lý ống thận 58 4.3 Một số biến chứng thường gặp 59 4.3.1 Hội chứng thận hư 59 4.3.2 Biến chứng bệnh thận mạn giai đoạn cuối .62 4.3.3 Biến chứng viêm cầu thận cấp 63 4.3.4 Biến chứng viêm thận lupus 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2: Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5: Bảng 3.6 Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21: Bảng 3.22 Bảng 3.23: Phân loại bệnh thận theo ICD 10 Hằng số K thay đổi theo tuổi công thức Schwartz 22 Phân chia giai đoạn suy thận theo mức lọc cầu thận 22 Phân độ tăng huyết áp 23 Phân loại mức độ thiếu máu .24 Phân bố theo địa dư 27 Phân bố bệnh nhân theo vùng 28 Phân bố theo nhóm bệnh 29 Tuổi trung bình bệnh 30 Phân bố bệnh theo địa dư 31 Tỷ lệ thể hội chứng thận hư phải nhập viện .33 Phân bố độ tuổi mắc HCTH khởi phát .34 Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng sau liệu trình điều trị 34 Phân bố theo giải phẫu bệnh 34 Kết siêu âm thận tiết niệu 36 Tuổi trung bình thời gian điều trị 36 Dấu hiệu bất thường siêu âm .36 Kết cấy nước tiểu .37 Tỷ lệ bệnh lý ống thận .38 Tuổi trung bình nhóm bệnh lý ống thận .39 Các phương pháp thay thận 41 Một số biến chứng thường gặp 41 Một số biến chứng liên quan đến thể lâm sàng HCTH 42 Biến chứng nhiễm trùng 42 Một số biến chứng thường gặp bệnh nhân suy thận mạn 43 Phân loại mức độ thiếu máu .43 Biến chứng viêm cầu thận cấp 43 Biến chứng viêm thận lupus 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 26 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân vào viện theo tháng 28 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh cầu thận theo giới 32 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.5: Phân bố thể hội chứng thận hư theo tỉnh .33 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh Schonlein Henoch theo mùa 35 Biểu đồ 3.7: Phân bố bệnh theo tuổi giới 35 Biểu đồ 3.8: Kết cấy nước tiểu 37 Biểu đồ 3.9: Phân bố giới tính nhóm bệnh lý ống thận 38 Biểu đồ 3.10: Phân bố tuổi nhóm suy thận 39 Biểu đồ 3.11: Phân bố giới nhóm suy thận .40 Biểu đồ 3.12 Phân loại theo nhóm nguyên nhân suy thận mạn 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Mô hình bệnh tật tỷ lệ phần trăm bệnh tổng số bệnh quần thể định: cộng đồng, bệnh viện hay khoa Có nhiều cách để phân loại mơ hình bệnh tật, phân loại theo ICD 10 sử dụng rộng rãi nước Thế giới ICD cung cấp mã hóa bệnh thành mã ngắn gọn, làm chuẩn cho công tác nghiên cứu thực hành y học, tránh lỗi dịch hay hiểu sai dùng từ Trong ICD 10, bệnh thận tiết niệu thuộc chương XIV chia chi tiết bao gồm mã từ N00 đến N39 [1] Mơ hình bệnh tật trẻ em nước phát triển khác với nước phát triển Bệnh lý nhiễm trùng cao nước phát triển Tại nước phát triển Mỹ, Nhật nước Châu Âu, - thập kỷ tỷ lệ viêm cầu thận cấp giảm hẳn gặp [2] Tuy nhiên bệnh chiếm tỷ lệ cao số nước phát triển Theo nghiên cứu Nepal (2006) viêm cầu thận cấp chiếm tỷ lệ 28,7% đứng thứ sau hội chứng thận hư [3] Một nghiên cứu khác vùng Sahara, châu Phi tác giả Muoneke V.U cộng (2016), hội chứng thận hư nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao (32,9%), sau đến nhiễm trùng đường tiểu (26,6%), viêm cầu thận cấp chiếm 10,1%; suy giảm chức thận chiếm 2,5% [4] Nghiên cứu tác giả Mola K Shimelis D cho thấy nhóm bệnh bất thường bẩm sinh hệ thận - tiết niệu chiếm 26,8%; hội chứng thận hư 16,9% viêm cầu thận cấp chiếm 12,2%, bệnh thận khác quan sát nhiễm trùng đường tiết niệu 8,0%, tổn thương thận cấp 4,2% bệnh thận mãn tính 4,0% [5] Bệnh viện Nhi Trung ương tuyến cuối miền Bắc tiếp nhận, khám điều trị số lượng lớn bệnh nhân bệnh lý nhi khoa hàng năm Vì việc nghiên cứu mơ hình bệnh tật giúp khoa phòng bệnh viện công tác lập kế hoạch nhân lực, vật lực, trang thiết bị sở hạ tầng; công 63 cao Nguyễn Ngọc Giảng (60,5%) [21] Tóm lại, bệnh thận mạn giai đoạn cuối tồn nhiều biến chứng điều trị tốn Vì nên làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám kiểm tra sức khỏe định kỳ để hạn chế kéo dài thời gian phải dùng biện pháp thay thận Nhiều bệnh nhân đến khám muộn nên nguyên nhân Trong đa số nghiên cứu nước nhóm cầu thận nguyên nhân nhiều gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối, tiếp đến nhóm bệnh lý dị tật bẩm sinh cần kiểm sốt tốt bệnh lý cầu thận giai đoạn ấu thơ giúp cho việc giảm ngăn ngừa biến chứng bệnh thận mạn sau 4.3.3 Biến chứng viêm cầu thận cấp Trong bảng 3.22 biến chứng hay gặp suy thận cấp chiếm 18,9% có bệnh nhân phải lọc máu cấp Có bệnh nhân (5,1%) bệnh nhân vào viện bật với triệu chứng co giật, lơ mơ, bệnh nhân chụp MRI có hình ảnh tổn thương lan tỏa não Một bệnh nhân vào viện bệnh cảnh suy tim cấp chiếm 1,7% So sánh với tác gải Roy 35 bệnh nhân viêm cầu thận cấp Bangladesh tỷ lệ tổn thương não 5,7%, suy tim 5,7%, suy thận cấp 14,2% 4.3.4 Biến chứng viêm thận lupus Trong bảng 3.23 cho thấy nhiễm trùng biến chứng thường gặp viêm thận lupus (21,2%) Bệnh nhân viêm thận lupus có tỷ lệ nhiễm trùng cao bệnh nhân dùng thuốc ức chế miễn dịch, tình trạng bệnh nhân bị giảm bạch cầu hạt bệnh Kết chúng tơi có cao so với tác giả Golblaat Anh (15%) [25], tác gải nghiên cứu nhiễm trùng nặng, nghiên cứu nghiên cứu nhiễm trùng 64 Kết chúng tơi có bệnh nhân bị suy thận mạn phải lọc máu lọc màng bụng chiếm tỷ lệ 5,8% Các bệnh nhân bệnh nhân bỏ thuốc uống thuốc nam, sau bệnh nhân bị tái phát Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân bị phù phổi cấp (2,3%), bệnh nhân tình trạng nặng, có suy thận nặng, tổn thương tim, nên truyền Cyclophosphamide tĩnh mạch có dịch thải dẫn đến tải dịch suy tim 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 993 bệnh nhân nhập viện khoa Thận - Lọc máu, bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ 7/2017 - 6/2018 Bước đầu, chúng tơi có kết luận sau: Mơ hình bệnh thận tiết niệu - Tuổi trung bình bệnh lý thận tiết niệu 81,3 tháng tuổi - Nam chiếm nhiều nữ, tỷ lệ nam: nữ 1,5:1 - Các bệnh vào viện rải rác quanh năm, Schonlein Henoch chủ yếu gặp vào mùa đông xuân - Bệnh nhân hội chứng thận hư vào viện chiếm chủ yếu (36,3%), tiếp nhiễm khuẩn tiết niệu (24,3%), bệnh viêm cầu thận cấp có xu hướng giảm (5,8%) - Các bệnh viện tỉnh chuyển viện chủ yếu hội chứng thận hư, chủ yếu hội chứng thận hư kháng thuốc, Bắc Ninh, Hà Nam, Vĩnh Phúc chuyển nhiều bệnh nhân hội chứng thận hư khởi phát lần đầu Các biến chứng thường gặp - Nhiễm trùng biến chứng thường gặp hội chứng thận hư (38,3%) - Bệnh thận mạn giai đoạn cuối gặp nhiều biến chứng, hạ canxi thiếu máu thường gặp 81,9% 73,5% - Viêm cầu thận cấp chiếm tỷ lệ khơng cao có biến chứng thường nặng: bệnh não cao huyết áp (5,2%), suy tim cấp (1,7%) 66 KIẾN NGHỊ Nên thường xuyên mở lớp tập huấn lại định kỳ hàng năm cho tuyến hội chứng thận hư Sàng lọc phát sớm bệnh thận mạn cho trẻ em trường học thông qua thử protein niệu Quản lý theo dõi điều trị sớm dị dạng thận tiết niệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2015)."Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê quốc tế bệnh tật bệnh liên quan phiên lần thứ 10." Nhà xuất y học Mohammad Ilyas, Asad Tolaymat (2008) "Changing epidemiology of acute post-streptococcal glomerulonephritis in Northeast Florida: a comparative study" Pediatric Nephrology, 23(7) 1101–1106 Bhatta NK., Budathoki S (2008)."Profi le of renal diseases in Nepalese children", Kathmandu University Medical Journal.(6).191-194 Ladapo T A, Esezobor T., Lesi F.L (2014), "Pediatric kidney diseases in an African country: prevalence, spectrum and outcome", Saudi J Kidney Dis Transpl 25(5) 1110-6 Mola K, Shimelis (2016), "Pattern and outcome of renal diseases in hospitalized children in tikur anbessa specialized teaching hospital, addis ababa, ethiopia", Ethiop Med J, 54(3), 117-23 Lê Nam Trà, Trần Đình Long, Đỗ Bích Hằng (1994), "Tình hình bệnh thận, tiết niệu trẻ em điều trị Viện Nhi 1981 – 1990", Kỷ yếu cơng trình nhi khoa Việt nam, 161-162 WHO (2015), "History of the development of the ICD" Bộ y tế ( 2015), Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê quốc tế bệnh tật bệnh liên quan phiên lần thứ 10, Tập 2, Nhà xuất y học V U Muoneke V U, Una A F, Eke C B (2016), "The Burden and Outcome of Pediatric Renal Admissions at the Federal Teaching Hospital Abakaliki: A 3-year Review (2011-2013)", Ann Med Health Sci Res, 6(4), 243-250 10 Ali S H, Hussien F.S, Abd Al-Amer (2015), "Profile of renal diseases in Iraqi children: A single-center report", Saudi J Kidney Dis Transpl, 26(3), 613-8 11 Ali T.M, Rahman A H, Karrar Z K (2012), "Pattern and outcome of renal diseases in hospitalized children in Khartoum State, Sudan", Sudan J Paediatr, 12(2), 52-9 12 Garba B I, Muhammad A.S, Obasi A B (2017), "Presentation and pattern of childhood renal diseases in Gusau, North-Western Nigeria", South African Journal of Child Health, 2(11), 96-98 13 Trương Thị Mai Hồng, Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Tồn (2013), "Mơ hình bệnh tật khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương năm từ 2007-2011", Tạp chí Y học Thực hành, (12), 39-41 14 Se Jin Park (2011), "Complication of nephotic syndrome", Korean J Pediatric, 8(54), 322-328 15 Lê Thị Ngọc Dung, Ngô Thị Cẩm Nhung, Trần Phẩm Diệu (2006), "Biến chứng hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Đồng II", Y HỌc TP Hồ Chí Minh 10(1) 16 Carpenter S L, Goldman J, Sherman J K (2018), "Association of infections and venous thromboembolism in hospitalized children with nephrotic syndrome", Pediatr Nephrol 17 Krishnan C, Rajesh T V, Shashidhara H J (2017), "Major infections in children with nephrotic syndrome ", Krishnan C et al Int J Contemp Pediatr., 2:(4), 346-350 18 Michelle N Rheault, Lei Zhang, David T Selewski (2015), "AKI in Children Hospitalized with Nephrotic Syndrome", Clin J Am Soc Nephrol, 10(2), 1-9 19 Eddy A A, Symons J M (2003), "Nephrotic syndrome in childhood", Lancet, 9384( 362), :629-39 20 Wang S J, Tsau Y K, Lu Y.K (2000), "Hypovolemia and hypovolemic shock in children with nephrotic syndrome", Acta Paediatr Taiwan, 41(4), 179-83 21 Nguyễn Ngọc Giảng (2017), "Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa canxi phospho trẻ em bị bệnh thận mạn", Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học y Hà Nội 22 Lăng Lâm Huy Hoàng, Vũ Huy Trụ (2006), "Đặc điểm suy thận mạn trẻ em bệnh viện Nhi Đồng I từ 6/2003 đến 6/2005", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), 43-47 23 Chou H H, Lin C.Y, Chiou Y.H (2016), "Clinical characteristics and prevalence of complications of chronic kidney disease in children: the Taiwan Pediatric Renal Collaborative study", Pediatr Nephrol, 31(7), 1113-20 24 Ranjt Roy ,Kamrul Laila (2014), "Acute Post-Streptococcal Glomerulonephritis in Children – A Review", Bangladesh J Child Health, 1(38), 32-39 25 Goldblat F, Chambers S, Rahman A (2009), "Serious infections in British patients with systemic lupus erythematosus: hospitalisations and mortality", Lupus, 18(8), 682-9 26 Đặng Quỳnh Trang (2017), "Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng kháng kháng sinh số loại vi khuẩn gây bệnh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương", Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Nội 27 Tổng cục thống kê (2015), "Phân cấp hành Việt Nam" 28 KDIGO (2012), Steroid-sensitive nephrotic syndrome in children Vol 2, Kidney International Supplements, 29 Lau P Y W, Sng A , YaP H K (2015), Managemnet of Lupus Nephritis in Children, 2, Pediatric Nephrology on the go, 235-253 30 Rajendra Carmona (2012), 2012 SLICC SLE http://www.rheumtutor.com/2012-slicc-sle-criteria/ 31 Chen O, Zhu X B, P Ren, et al (2013), "Henoch Schonlein Purpura in children: clinical analysis of 120 cases ", African Health Sciences, 13( 1), 94–99 32 Liu I D, Resontoc L P R, Yap H K (2015), Management of HenochSchonlein Purpura Nephritis, Criteria, , 33 Yang Y H, Yu Y H, Chiang B L (2014), "The diagnosis and classification of Henoch-Schonlein purpura: an updated review", Autoimmun Rev, 13(4-5), 355-8 34 Hogg R J (2010), "Idiopathic immunoglobulin A nephropathy in children and adolescents", Pediatr Nephrol, 25(5), 823-9 35 National Institute for Health and Care Exellence (2007), "Urinary tract infection in under 16s: diagnosis and management" 36 Dulczak S Kirk J (2005), "Overview of the evaluation, diagnosis, and management of urinary tract infections in infants and children", Urol Nurs, 25(3) 185-91 37 Robinson J R, Finlay J C, Lang C M (2014), "Urinary tract infections in infants and children: Diagnosis and management", Paediatr Child Health, 19(6), 315-25 38 Bartkowski D P (2003), "Current diagnosis and management of urinary tract infections in infants and children", Compr Ther, 29(2-3) 102-7 39 Yap H K, Lau P Y W, Resontoc (2015), Acute Glomerularnephritis, 2, 205-213 40 KDIGO (2012), "Infection-related glomerulonephritis ", 2, 200-208 41 Akcan-Arikan, Zappitelli M, Loftis L L, 2007), "Modified RIFLE criteria in critically ill children with acute kidney injury", Kidney Int, 71(10), 1028-35 42 Yap H.K, Ng KH (2015), Estimation of Glomerular Filtration Rate, Pediatric Nephrology on- the- go 43 KDIGO (2012), "Definition and classification of CKD", 3, 5-14 44 Yap H K (2015), "Chronic Kidney Disease Staging", Pediatric Nephrology on- the- go, tr 311-315 45 Donckerwolcke R A (1982), "Diagnosis and treatment of renal tubular disorders in children", Pediatr Clin North Am, 29(4), 895-906 46 Syed Rizwan A, Bokhari, Abeera Mansur (2017), "Bartter Syndrome", Un Med Center New Orleans 47 SHebert S C (2003), "Bartter syndrome", Curr Opin Nephrol Hypertens, 12(5), 527-32 48 Garima Mishra, Sudha Rao Chandrashekhar (2011), "Management of diabetes insipidus in children", Indian J Endocrinol Metab, 15(7), 180-187 49 Bonita Falkner (2005), Diagnosis, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure in Children and Adolescents, National Heart, Lung, and Blood Institute 50 Ng Hui Yap Hui Kim (2015), Approach to Diagnosis of Hypertension, 2, Pediatric Nephrology on- the- go 51 WHO (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of annaemia and assessment of severity", VMNIS 52 Vũ Huy Trụ, Lê Văn Quang (2010), "Đặc điểm hội chứng thận hư kháng corticoid có sang thương tối thiểu bệnh viện Nhi Đồng I", Y học Thành phố Hồ Chí Minh ( 14), 75-81 53 Trương Hữu Minh Quân, Huỳnh Thoại Loan Nguyễn Đức Quang (2014), "Đặc điểm hội chứng thận hư kháng steroid bệnh viện Nhi Đồng I", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18(4), 80-86 54 M M das Chagas Medeiros, M C Bezerra, F N Braga et al (2016), "Clinical and immunological aspects and outcome of a Brazilian cohort of 414 patients with systemic lupus erythematosus (SLE): comparison between childhood-onset, adult-onset, and late-onset SLE", Lupus, 25(4), 355-63 55 Sulaiman M, Al-Mayouf (2017), "Systemic lupus erythematosus in Saudi children: long-term outcomes", International Jouranl of Rheumatic Diseases, (36) 56 Thái Thiên Nam (2018), "Lâm sàng, cận lâm sàng đối chiếu mô bệnh học kết điều trị viêm thận lupus Bệnh viện Nhi Trung ương", Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học y Hà Nội 57 Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thành Nam Phạm Trung Kiên (2015), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng điều trị viêm thận Lupus ban đỏ trẻ em ", Tạp chí Y học Thực hành, 34(1), 96-102 58 M Petri (2002), "Epidemiology of systemic lupus erythematosus", Best Pract Res Clin Rheumatol, 16(5), 847-58 59 Hà Thị Oanh (2017), "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm thận schonlein Henoch trẻ em", Luận văn thạc sỹ y học Đại học y Hà Nội 60 Lê Thị Minh Hương Thục Thanh Huyền (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Scholein Henoch trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương.", Y học thực hành, 6(974), 91-94 61 Reni Ghrahani, Masayu Amanda Ledika, Gartika Sapartin (2014), "Age of onset as a risk factor of renal involvement in Henoch-Schönlein purpura", Asia Pacific Association of Allergy, Asthma and Clinical Immunology, 4(1), tr 42–47 62 Trần Hữu Minh Quân, Phạm Nam Phương Huỳnh Thoại Loan (2015), "Đặc điểm viêm cầu thận màng Lupus Bệnh viện Nhi đồng I", Hội nghị khoa học Nhi khoa toàn quốc lần thứ 22, 108-111 63 Safaei A, Maleknejad S (2009), "Spectrum of childhood nephrotic syndrome in Iran: A single center study", Indian J Nephrol, 19(3), 8790 64 Kumar J, Gulati S, Sharma (2003), "Histopathological spectrum of childhood nephrotic syndrome in Indian children", Pediatr Nephrol, 18(7), 657-60 65 Niaudet P, Avner E, Harmon W (2004), " Steroid-Sensitive Idiopathic Nephrotic Syndrome in Children", Pediatric Nephrology, chap 27 66 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2005), "Nhận xét triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 11/2003- 10/2004", Y học Việt Nam, Số đặc biệt(311), 37-42 67 Hồ Viết Hiếu (1997), "Tình hình bệnh nhân thận- tiết niệu trẻ em khoa nhi bệnh viện Trung ương Huế 10 năm (1987- 1996)", Kỷ yếu cơng trình Nhi khoa Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung lần thứ 4, 45-48 68 Nong BR; Huang YF; Chuang CM ( 2007), "Fifteen-year experience of children with Henoch-Schönlein purpura in southern Taiwan, 19912005.", J Microbiol Immunol Infect, 4( 40), 371-6 69 Lăng Lâm Huy Hoàng, Vũ Huy Trụ (2006), "Nghiên cứu đặc điểm suy thận mạn trẻ em Bệnh Nhi Đồng 1", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1) 70 Mong Hiep TT, janssen F (2008), "Etiology and outcome of chromic renal failure in hospitalized children in Ho Chi Minh city ," Pediatric Neprol, 23, 965-970 71 Flynm JT , Mitsnefes M, Pierce et al (2008), "Blood pressure in children with chronic kidney disease:a report from the chronic kidney disease in children study", Hypertension, 52, 631 72 Huong NT, Long TD, Bouissou F et al (2009 ), "Chronic kidney disease in children: the National Paediatric Hospital experience in Hanoi, Vietnam", Nephrology (Carlton), 14(8), 722-727 73 Ardissino G Dacco V, Testa S, Bonaudo R et al (2003), "Epidemiology of chronic renal failure in chilren : data from the Ital kid project", Dediatrict Apr, 111(4), 382-387 74 G Madrigal, P Saborio, F Mora et al (1997), "Bartter syndrome in Costa Rica: a description of 20 cases", Pediatr Nephrol, 11(3), 296301 75 Nguyễn Thanh Tùng (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm toan ống thận Bệnh viện Nhi Trung ương", Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học y Hà Nội 76 Manjuri Sharma, Arunima Mahanta, Anup Kumar Barman et al (2018), "Acute kidney injury in children with nephrotic syndrome: a singlecenter study", Clinical Kidney Journal, 1–4 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên: - Tuổi Giới - Địa - Ngày vào viện - Ngày viện - Lần vào viện thứ: - Số điện thoại - Mã số bệnh án - Chẩn đoán lúc vào viện: II CHUYÊN MÔN Hội chứng thận hư - Lý vào viện:  Phù  Không phù  Nhẹ  Có   Đau bụng  Mệt   Tiểu  Không  - Vào viện lần thứ: - Chẩn đoán thể bệnh:  Thể khởi phát  Vừa  Nặng   Thể tái phát  Thể tái phát thường xuyên   Thể tái phụ thuộc:   Thể kháng thuốc :  - Các biến chứng:  Giảm áp lực keo Có  Khơng   Nhiễm trùng:  Đường hô hấp   Đường tiết niệu   Viêm phúc mạc   Viêm mô tế bào   Đường tiêu hóa  Trên  Dưới   Tắc mạch  Có   Khơng  Vị trí  Tổn thương thận cấp: R Lúc vào viện Trong nằm viện Lúc viện Nhiễm khuẩn tiết niệu I F L E - Lý vào viện: - Số lần vào viện: - Kết cấy nước tiểu: + Âm tính  + Dương tính  Chủng vi khuẩn: ……………………… - Dị dạng thận tiết niệu kèm theo: + Có : + Khơng   Dị dạng:……………… Lupus ban đỏ hệ thống - Mắc bệnh lần đầu hay tái phát - Giải phẫu bệnh: Typ I, II, III, IV,V, VI - Biến chứng: + Tổn thương thận cấp: Có lọc máu Khơng lọc máu + Bệnh thận mạn: Có lọc máu  Khơng lọc máu  + Nhiễm trùng Có  Khơng    Tổn thương thận cấp - Phân độ tổn thương thận cấp theo RIFLE Bệnh thận mạn - Phân độ bệnh thận mạn:  Độ I   Độ II   Độ III   Độ IV   Độ V  -Nguyên nhân: - Các biện pháp thay thận  Lọc máu   Thẩm phân phúc mạc   Ghép thận  Biến chứng: - THA: Khơng Có  Độ I  Độ II  - Thiếu máu: + Không  + Thiếu máu nhẹ (Hb 90-120g/l)  + Vừa  ( Hb 60-90g/l)  + Nặng

Ngày đăng: 12/07/2019, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w