1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm dị tật DÍNH NGÓN TAY bẩm SINH

101 211 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TÂM MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊ TẬT DÍNH NGĨN TAY BẨM SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TÂM MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊ TẬT DÍNH NGĨN TAY BẨM SINH Chun ngành: Phẫu thuật tạo hình Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình phòng, ban, mơn, thầy cơ, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS.Nguyễn Bắc Hùng, thầy quan tâm giúp đỡ từ định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn kỹ thuật, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho Thầy bảo nhiều thời gian công sức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu - GS.TS.Trần Thiết Sơn, người thầy ln hết lòng bảo, truyền đạt kiến thức cho từ ngày đầu bước vào chuyên ngành q trình tơi thực nghiên cứu - Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ hội đồng khoa học đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy Bộ mơn phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, bảo tơi tơi gặp khó khăn q trình học tập thực luận văn - Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập - Tập thể bác sỹ nhân viên Khoa Phẫu thuật tạo hình bệnh viện Saint Paul quan tâm, giúp đỡ đồng hành học tập hoàn thành luận văn - Toàn thể cán nhân viên Khoa Phẫu thuật tạo hình –Hàm mặt BVTW quân đội 108, Khoa Phẫu thuật bàn tay vi phẫu BVTW quân đội 108, Khoa Phẫu thuật tạo hình bệnh viện Trường đại học Y Hà Nội, bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Bác sỹ nội trú cao học PTTH, bạn bè, đồng nghiệp người động viên, giúp đỡ học tập nghiên cứu Con xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn đến bố mẹ kính u nuôi dạy nên người đồng hành, động viên lúc khó khăn Cảm ơn Huyền bên, đồng hành chia sẻ anh suốt năm qua! BS VŨ ĐÌNH TÂM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn VŨ ĐÌNH TÂM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AER ASSH BMP BN FGF IFSSH NST SHH ZPA Cầu ngoại bì đỉnh (apical ectodermal ridge) Hội phẫu thuật bàn tay Hoa Kỳ Protein hình thành xương (bone morphogenic protein) Bệnh nhân Yếu tố phát triển nguyên bào sợi (fibroblast growth factor) Liên hiệp quốc tế hội phẫu thuật bàn tay Nhiễm sắc thể Protein tín hiệu (Sonic Hedgehog) Vùng hoạt động phân cực (zone of polarizing activity) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu, phôi thai học hình thành bàn ngón tay 1.1.1 Phơi thai học hình thành bàn tay 1.1.2 Giải phẫu ngón tay 1.2 Ngun nhân, chế hình thành dính ngón tay bẩm sinh 11 1.3 Phân loại dị tật bẩm sinh chi 11 1.4 Dị tật dính ngón tay bẩm sinh 14 1.4.1 Biến đổi giải phẫu 15 1.4.2 Ảnh hưởng chức 16 1.4.3 Dị tật kèm theo 16 1.4.4 Phân loại dị tật dính ngón tay bẩm sinh 17 1.4.5 Điều trị 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 24 2.5 Các biến số số nghiên cứu .25 2.6 Sai số nghiên cứu 28 2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố theo giới tính 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .30 3.1.3 Phân bố theo bên tay bị dị tật 32 3.1.4 Mối liên quan bên tay bị dị tật tay thuận 32 3.1.5 Tiền sử gia đình bị dị tật dính ngón tay .33 3.2 Đặc điểm lâm sàng X quang dị tật dính ngón tay 34 3.2.1 Vị trí kẽ ngón dính .34 3.2.2 Vị trí kẽ ngón dính bệnh nhân dị tật bàn tay 35 3.2.3 Số lượng kẽ ngón dính bàn tay 35 3.2.4 Các thành phần dính 36 3.2.5 Mối liên quan dính xương dính móng 38 3.2.6 Kích thước ngón bị dị tật .38 3.2.7 Biến dạng khớp 39 3.2.8 Lệch trục 40 3.2.9 Mối liên quan dính xương lệch trục .41 3.2.10 Ảnh hưởng chức gấp duỗi ngón bị dị tật .41 3.2.11 Ảnh hưởng chức cầm nắm bàn tay bị dị tật .42 3.2.12 Dị tật kèm theo 42 3.2.13 Phân bố dị tật kèm theo .43 3.3 Phân loại lâm sàng dị tật dính ngón tay 44 3.3.1 Phân loại theo mức độ 44 3.3.2 Phân loại theo giải phẫu 45 3.3.3 Mối liên quan phân loại theo mức độ giải phẫu dính ngón 45 3.3.4 Mối liên quan phân loại theo mức độ chức gấp duỗi 46 3.3.5 Mối liên quan phân loại theo mức độ biến chứng lệch trục 47 3.3.6 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu chức gấp duỗi 47 3.3.7 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu biến chứng lệch trục 48 3.3.8 Phân loại theo vị trí đốt dính .49 3.4 Hướng điều trị dị tật dính ngón tay bẩm sinh .49 3.4.1 Phân bố số bệnh nhân phẫu thuật không phẫu thuật .49 3.4.2 Phân bố định phẫu thuật 50 3.4.3 Phương pháp phẫu thuật 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 52 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .52 4.1.3 Phân bố theo bên tay dị tật mối liên quan với tay thuận 53 4.1.4 Tiền sử gia đình bị dị tật dính ngón tay .54 4.2 Đặc điểm lâm sàng X quang di tật dính ngón tay 55 4.2.1 Vị trí kẽ ngón dính .55 4.2.2 Số lượng kẽ ngón dính 57 4.2.3 Các thành phần dính, mối liên quan dính xương dính móng 58 4.2.4 Kích thước ngón bị dị tật .59 4.2.5 Biến dạng khớp ngón dị tật 59 4.2.6 Lệch trục mối liên quan dính xương lệch trục 59 4.2.7 Chức gấp duỗi cầm nắm ngón tay dị tật 60 4.2.8 Dị tật kèm theo 61 4.3 Phân loại dị tật dính ngón tay bẩm sinh .63 4.3.1 Theo mức độ 63 4.3.2 Theo giải phẫu .63 4.3.3 Mối liên quan phân loại theo mức độ phân loại theo giải phẫu 64 4.3.4 Mối liên quan phân loại theo mức độ chức gấp duỗi 64 4.3.5 Mối liên quan phân loại theo mức độ lệch trục 65 4.3.6 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu chức gấp duỗi 65 4.3.7 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu biến chứng lệch trục .65 4.3.8 Phân loại theo vị trí đốt dính .65 4.4 Định hướng điều trị dị tật dính ngón tay bẩm sinh .66 4.4.1 Phân bố bệnh nhân phẫu thuật không phẫu thuật 66 4.4.2 Phân bố định phẫu thuật 66 4.4.3 Phương pháp phẫu thuật 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi khám lần 30 Bảng 3.2 Phân bố theo bên tay bị dị tật 32 Bảng 3.3 Mối liên quan bên tay bị dị tật tay thuận .32 Bảng 3.4 Phân bố theo tiền sử gia đình 33 Bảng 3.5 Phân bố theo vị trí dị tật kẽ ngón .34 Bảng 3.6 Phân bố theo số lượng kẽ ngón dính bàn tay 35 Bảng 3.7 Mối liên quan dính xương dính móng 38 Bảng 3.8 Kích thước ngón tay bị dị tật so với bên lành 38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng chức gấp duỗi ngón dị tật .41 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chức cầm nắm ngón dị tật 42 Bảng 3.11 Mối liên quan số bàn tay dính ngón dị tật kèm theo 42 Bảng 3.12 Phân bố ngón tay theo mức độ dị tật 44 Bảng 3.13 Mối liên quan phân loại theo mức độ giải phẫu ngón dính 45 Bảng 3.14 Mối liên quan phân loại theo mức độ chức gấp duỗi 46 Bảng 3.15 Mối liên quan phân loại theo mức độ biến chứng lệch trục 47 Bảng 3.16 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu chức gấp duỗi 47 Bảng 3.17 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu biến chứng lệch trục 48 Bảng 3.18: Phân loại theo vị trí đốt dính 49 75 4.3.4 Mối liên quan phân loại theo mức độ chức gấp duỗi Đa số kẽ ngón dính hồn tồn bị ảnh hưởng chức gấp duỗi chiếm 85,9% (55/64 kẽ ngón), có 9/64 ngón có chức gấp duỗi bình thường Trong tổng số 25 kẽ ngón dính khơng hồn tồn, tỷ lệ ngón có giảm chức gấp duỗi tỷ lệ ngón có chức gấp duỗi bình thường tương đương nhau, 48,0% so với 52,0% Chúng nhận thấy khả gấp duỗi ngón dính phụ thuộc vào mức độ dính ngón Dính ngón hồn tồn đa số gây giảm chức gấp duỗi 4.3.5 Mối liên quan phân loại theo mức độ lệch trục Đa số kẽ ngón dính hồn tồn chiếm 92,2% (59/64 kẽ ngón) kèm theo biến chứng lệch trục, có 7,8% kẽ ngón khơng có lệch trục (5/64 kẽ ngón) Tỷ lệ kẽ ngón dính khơng hồn tồn có lệch trục chiếm 48,0% (12/25 kẽ ngón) khơng lệch trục chiếm 52,0% (13/25 kẽ ngón) tương đương Trong kẽ ngón có lệch trục đa số dính ngón hồn tồn chiếm 83,1% (71/89 kẽ ngón) Chúng tơi nhận thấy mức độ dính ngón có liên quan tới lệch trục ngón Đa số dính ngón hồn tồn có lệch trục ngón 4.3.6 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu chức gấp duỗi Gần tất ngón tay dị tật phức tạp có ảnh hưởng tới gấp duỗi ngón tay (96,8%), có kẽ ngón có chức gấp duỗi ngón bình thường (3,2%) Có thể thấy dính ngón phức tạp hay gây giảm chức gấp duỗi dính ngón đơn giản 4.3.7 Mối liên quan phân loại theo giải phẫu biến chứng lệch trục Trong nhóm dị tật phức tạp tất lệch trục Tất ngón tay thẳng trục dị tật đơn giản 76 Có thể thấy dính ngón phức tạp hay gặp lệch trục ngón tay dính ngón đơn giản 4.3.8 Phân loại theo vị trí đốt dính Đa số trường hợp dính đốt xa chiếm 80,9% (72/89 kẽ ngón), dính đốt gần chiếm 9,0% (8/89 kẽ ngón), dính đốt chiếm 4,5% (4/89 kẽ ngón), dính đốt gần - đốt xa chiếm 1,1% (1/89 kẽ ngón), dính đốt - đốt xa chiếm 4,5% (4/89 kẽ ngón) Theo chúng tơi q trình tách ngón tay bào thai, yếu tố gây ảnh hưởng tới phân chia ngón tay chủ yếu tác động vào giai đoạn trước ngón tay bắt đầu phân chia Vì mà đa số trường hợp ngón tay khơng phân chia dính đốt xa 4.4 Định hướng điều trị dị tật dính ngón tay bẩm sinh Hầu hết dị tật dính ngón tay bẩm sinh cần phải phẫu thuật [11, 14, 26, 41] Mục đích ưu tiên phẫu thuật cải thiện chức năng, giải phẫu thẩm mỹ Những trường hợp dính ngón khơng hồn tồn, mức độ nhẹ, khơng ảnh hưởng chức định phẫu thuật tương đối [14] 4.4.1 Phân bố bệnh nhân phẫu thuật không phẫu thuật Trong số 30 bệnh nhân chúng tơi tất có định phẫu thuật, định chức thẩm mỹ thẩm mỹ Tuy nhiên có 11 bệnh nhân phẫu thuật chiếm 36,7%, 19 bệnh nhân khơng phẫu thuật chiếm 63,3% Trong 19 bệnh nhân khơng phẫu thuật có 10 bệnh nhân sau phẫu thuật bệnh viện khác, bệnh nhân nhỏ tuổi phẫu thuật theo kế hoạch đủ tuổi, có bệnh nhân có định phẫu thuật bố mẹ chưa đồng ý phẫu thuật, bệnh nhân dính ngón hồn tồn có ảnh hưởng tới chức năng, lệch trục biến dạng khớp khơng có nguyện vọng phẫu thuật (BN Bùi Thị C, 46 tuổi, mã BA: 18129001) 77 4.4.2 Phân bố định phẫu thuật Các ngón tay có động tác gấp duỗi, dạng khép Tuy nhiên chức dạng khép ngón dài ý nghĩa lâm sàng Mặt khác với trường hợp dính ngón ảnh hưởng tới chức dạng khép với mức độ khác Trong nghiên cứu chúng tơi, nói bệnh nhân có hạn chế chức tức hạn chế chức gấp duỗi không xét đến chức dạng khép Tất bệnh nhân dính ngón có định phẫu thuật yếu tố thẩm mỹ Trong số 30 bệnh nhân tất có định phẫu thuật, có 19 bệnh nhân có định phẫu thuật yếu tố chức thẩm mỹ, có 11 bệnh nhân có định phẫu thuật yếu tố thẩm mỹ mà hạn chế chức 4.4.3 Phương pháp phẫu thuật Có nhiều kỹ thuật tách ngón đề xuất Theo thống kê Upton có tới 46 kỹ thuật tách kẽ ngón dính khác mô tả kỷ qua [8] Kỹ thuật tách dính ngón gồm bước chính: tách dính ngón, tái tạo kẽ ngón dính, che phủ vùng khuyết da sau tách ngón [14] Trong nghiên cứu chúng tơi có tất 25 kẽ ngón phẫu thuật tách ngón số 11 bệnh nhân phẫu thuật Trong lịch sử phát triển phẫu thuật tách ngón, ca phẫu thuật sử dụng đường rạch dọc mặt gan mặt mu kẽ ngón, nhiên kết dẫn đến co kéo đáng kể Sau nhiều tác giả đề xuất đường rạch đường rạch dọc đường rạch hình chữ nhật, hình chữ Z, hình phím đàn piano Phải đến năm 1956, Cronin sử dụng đường rạch zic zắc mặt kẽ ngón nhận thấy giảm đáng kể co kéo sẹo sau Vào thời điểm tại, hầu hết phẫu thuật viên giới sử dụng đường rạch zic zắc coi tiêu chuẩn phẫu thuật tách ngón [47] Trong 78 nghiên cứu tất 25 kẽ ngón phẫu thuật tách dính ngón theo kỹ thuật đường rạch zic zắc mặt gan mặt mu kẽ ngón Hiện có nhiều phương pháp phẫu thuật áp dụng cho phẫu thuật điều trị dính ngón Các phương pháp giống nhau, khác cách sử dụng vạt để tái tạo kẽ ngón Mỗi cách có ưu nhược điểm khác nhau, tùy vào đặc điểm kẽ ngón thói quen phẫu thuật viên để lựa chọn phương pháp tạo hình kẽ ngón Một số phương pháp hay sử dụng lâm sàng kỹ thuật Gilbert (1986), Upton (1984), Brown (1977), Hentz (1977) Trong nghiên cứu chúng tơi có 16 kẽ ngón chiếm 64% số kẽ ngón tái tạo kẽ ngón theo kỹ thuật sử dụng vạt Omega mặt mu vạt hình mỏ neo mặt gan kẽ ngón Gilbert, phương pháp nhiều phẫu thuật viên Việt Nam giới sử dụng Có kẽ ngón tái tạo kẽ ngón theo phương pháp vạt hình thang mặt mu vạt hình chữ Z mặt gan kẽ ngón Hentz (chiếm 28%), có kẽ ngón tái tạo kẽ ngón theo phương pháp vạt hình thang mặt mu vạt chữ T mặt gan kẽ ngón Brown (chiếm 8%) Trong dị tật dính ngón tay ln có thiểu sản tổ chức da che phủ [20], tùy vào mức độ khuyết da để lại sau tách ngón để định ghép da bổ sung hay khơng Phẫu thuật tách ngón dính khơng ghép da, thường trường hợp dính ngón nhẹ, đơn giản [47] Trong số 25 kẽ ngón chúng tơi phẫu thuật, có 22 kẽ ngón cần ghép da bổ sung tất sử dụng ghép da dày tồn Trong số 22 kẽ ngón có 20 kẽ ngón dính hồn tồn, kẽ ngón dính đốt xa khơng hồn tồn Chỉ có kẽ ngón khơng cần ghép da thuộc loại dính ngón khơng hồn tồn Như nhận thấy hầu hết trường hợp dính ngón cần ghép da dày tồn sau tách ngón tất sử dụng ghép da dày tồn bộ, khơng có kẽ ngón ghép da xẻ đơi tỷ lệ co kéo thứ phát lớn 79 Hầu hết tác giả có quan điểm [26], [53] Với dính ngón hồn tồn cần phải tiến hành ghép da tổn khuyết để lại sau tách ngón lớn, khơng khâu đóng trực tiếp Với dính ngón khơng hồn tồn đốt đốt gần khâu đóng trực tiếp mà khơng cần ghép da Các bệnh nhân dính nhiều ngón phẫu thuật thành nhiều tránh tách ngón phía lần mổ có nguy cấp máu cho ngón [8, 11, 20, 26] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân Trần Đình Gia K (mã BA: 12048786) dính ngón 3-4-5 tay (T), với dính hồn tồn kẽ ngón dính khơng hồn tồn kẽ ngón đến vị trí đốt giữa, bệnh nhân phẫu thuật tách kẽ ngón dính Kết bệnh nhân tách kẽ ngón an tồn giảm lần phẫu thuật Qua trường hợp xem xét định mổ tách ngón phía trường hợp dính ngón đơn giản 80 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực từ 01/01/2012 đến 02/10/2018 khoa Phẫu thuật tạo hình - bệnh viện Xanh Pôn 30 bệnh nhân với 44 bàn tay bị dị tật dính ngón tay bẩm sinh tổng cộng 89 kẽ ngón dính Qua nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, X quang dị tật dính ngón tay bẩm sinh - Tỷ lệ gặp nam cao nữ, gấp 1,7 lần - Tỷ lệ gặp tay phải tay trái nhau, xu hướng tay thuận tay bên khơng bị dị tật dính ngón - Dính ngón gặp kẽ ngón gặp nhiều dính kẽ ngón với tỷ lệ 41,6%, tiếp đến kẽ ngón chiếm 24,7%, kẽ ngón gặp 21,3% kẽ ngón gặp dính ngón chiếm 12,4% - Trong 44 bàn tay dị tật dính ngón, tỷ lệ bàn tay dính kẽ ngón gặp nhiều chiếm 47,7%, dính kẽ ngón chiếm 20,5%, dính kẽ ngón chiếm 13,6%, dính kẽ ngón chiếm 18,2% - Trong tổng số 89 kẽ ngón dính, có 34,8% có dính xương (31/89 kẽ ngón), có 30,3% có dính móng (27/89 kẽ ngón), 9,0% có dính khớp - Tất trường hợp dính xương dính xương đốt xa gây lệch trục ngón - Tất trường hợp có dính móng có dính xương đốt xa kèm theo - Tỷ lệ gặp biến dạng khớp tiên phát kẽ ngón dính 43.8%, có 2,3% trường hợp gặp biến dạng khớp thứ phát - Tỷ lệ kẽ ngón gây lệch trục chiếm 79,8%, số 40 kẽ ngón khơng có biến dạng lệch trục sau sinh có tới 22 kẽ ngón (chiếm 55%) gặp lệch trục thứ phát - Có tới 75,3% số kẽ ngón dính gây ảnh hưởng tới chức gấp duỗi - Trong 30 bệnh nhân có 19 bệnh nhân có dị tật kèm theo, chiếm tỷ lệ 63,3% Trong hay gặp hội chứng Apert hội chứng vòng thắt chiếm 16,7%, khe hở mơi vòm (10,0%), vẹo ngón tay (10,0%), thừa ngón chân (6,7%), thừa ngón tay (6,7%), khe hở bàn tay, 81 thiếu ngón tay, dị dạng vành tai dị dạng mạch máu 3,3% Phân loại dị tật dính ngón tay bẩm sinh - Trong 89 kẽ ngón dính, có tới 64 kẽ ngón dính hồn tồn chiếm 71,9%, 25 kẽ ngón dính khơng hồn tồn chiếm 20,1% - Trong 89 kẽ ngón dính, tỷ lệ dính ngón đơn giản 65,2% (58/89 kẽ ngón), tỷ lệ dính ngón phức tạp chiếm 34,8% (31/89 kẽ ngón) - Đa số trường hợp dính đốt xa chiếm 80,9% (72/89 kẽ ngón), dính đốt gần chiếm 9,0%, dính đốt chiếm 4,5%, dính đốt - đốt xa chiếm 4,5%, dính đốt gần - đốt xa chiếm 1,1% Định hướng điều trị dị tật dính ngón tay bẩm sinh - Trong số 30 bệnh nhân tất có định phẫu thuật, có 19 bệnh nhân có định phẫu thuật yếu tố chức thẩm mỹ, có 11 bệnh nhân có định phẫu thuật yếu tố thẩm mỹ - Có tất 25 kẽ ngón phẫu thuật tách ngón 11 bệnh nhân + Tất 25 kẽ ngón phẫu thuật tách dính ngón theo kỹ thuật đường rạch zic zắc mặt gan mặt mu kẽ ngón + Phương pháp tái tạo kẽ ngón theo kỹ thuật Gilbert chiếm 64%, Hentz chiếm 28%, Brown chiếm 8% + 88% số kẽ ngón ghép da dày tồn sau phẫu thuật tách ngón, 12% khơng cần ghép da TÀI LIỆU THAM KHẢO Hay S (1971), "Incidence of selected congenital malformations in Iowa", Am J Epidemiol, 94(6), tr 572-584 Castilla EE, Paz JE Orioli-Parreiras IM (1980), "Syndactyly: frequency of specific types", Am J Med Genet, 5(4), tr 357-364 Canale ST, Beaty JH (2008), Campbell’s operative orthopaedics, 11, ed, Vol 4, Philadelphia: Mosby Elsevier, tr 4403-4404 Green DP, Hotchkiss RN, Pederson WC et al (2005), Green’s operative hand surgery, 5, ed, Vol 2, Elsevier, Philadelphia, PA, 1381-1382 Burke D, McGrouther DA, Smith PJ et al (1991), "Principles of Hand Surgery", Plastic and Reconstructive Surgery, (15), tr 256 Eaton CJ, Lister GD (1990), "Syndactyly", Hand Clin, 6(4), tr 555-575 Kozin SH (2001), "Syndactyly", Journal of the American Society for Surgery of the Hand, 1(1), tr 1-13 Upton J (1990), Congenital anomalies of the hand and forearm I: McCarthy JG, red Plastic surgery, Vol 8, Plastic surgery, New York, NY: WB Saunders, 5218-5398 "The genetic basis of failure of axis formation/differentiation of upper limb development" (2012), IFSSH Scientific Committee on Genetics and Hand Surgery 10 Trịnh Văn Minh (1998), "Giải phẫu học đại cương, chi trên-chi dướiđầu-mặt-cổ", Giải phẫu người, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 217-225 11 Dao KD, Wood VE, Billings A (1998), "Treatment of syndactyly", Tech Hand Up Extrem Surg, 2(3), tr 166-177 12 Frank H.Netter (1999), Attlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Ni F, Mao H, Yang X et al (2015), "The Use of an Hourglass Dorsal Advancement Flap Without Skin Graft for Congenital Syndactyly", J Hand Surg Am, 40(9), tr 1748-1754 14 Loréa P, Coessens B (2001), "Evolution of surgical techniques for skin releases in the treatment of simple congenital syndactyly: a review", European Journal of Plastic Surgery, 24(6), tr 275-281 15 Nguyễn Bắc Hùng (2005), "Nguyên tắc điều trị phẫu thuật bàn tay", Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2015), Đánh giá kết sử dụng kỹ thuật Jumping man điều trị dính hẹp kẽ ngón tay, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Việt Tiến (2011), "Dị tật dính ngón tay", Dị tật bẩm sinh chi trên, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 7-26 18 Dobyns JH (1993), Syndactyly In: Green DP, editor, 3, Vol 1, Operative hand surgery, New York: Churchill Livingstone, tr 346-363 19 Carlson MG, Warner KK, Meyers KN cộng (2012), "Anatomy of the thumb metacarpophalangeal ulnar and radial collateral ligaments", J Hand Surg Am, 37(10), tr 2021-2026 20 Dương Mạnh Chiến (2014), "Dị tật dính ngón tay", Các vấn đề phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 222-227 21 Manske PR Oberg KC (2009), "Classification and developmental biology of congenital anomalies of the hand and upper extremity", J Bone Joint Surg Am, 91 Suppl 4, tr 3-18 22 Oberg KC, Feenstra JM, Manske PR cộng (2010), "Developmental biology and classification of congenital anomalies of the hand and upper extremity", J Hand Surg Am, 35(12), tr 2066-2076 23 Kvernmo HD Haugstvedt JR (2013), "Treatment of congenital syndactyly of the fingers", Tidsskr Nor Laegeforen, 133(15), tr 15911595 24 Malik S (2012), "Syndactyly: phenotypes, genetics and current classification", Eur J Hum Genet, 20(8), tr 817-824 25 Tentamy SA, McKusick VA (1978), The genetics of hand malformations, Alan R Liss, New York 301-322 26 Flatt AE (1994), The care of congenital upper limb anomalies, 2, ed, Quality Medical Publishing, St Louis 27 Posch JL, Dela Cruz-Saddul FA (1981), Congenital syndactylism of fingers in 262 cases, Vol 10, tr 23-32 28 Al-Ghazal SK (2003), "Al-Zahrawi (Albucasis) - a light in the dark middle ages in Europe", J Int Soc Hist Islam Med, 1, tr 37-38 29 Roblot G (1906), La syndactylie conge’nitale, Paris: Maulde, Doumencet Cie 30 Weidenreich F (1923), Die Zygodactylie und ihre Vererbung, 2, Vol 3, Z Abst Vererb 31 Bell J (1953), On syndactylies and its association with polydactyly, Vol 5, In: The Treasury of Human Inheritance, London: Cambridge University Press 32 Kelikian H (1974), Congenital deformities of the hand and forearm, WB Saunders, Philadelphia 33 Lenz W, Majewski F (1981), Fehlbildungen der Gliedma en in Schinz HR (eds): Lehrbuch der Roăntgendiagnostik, Verlag, Stuttgart: Thieme, 935-1032 34 Swanson AB (1976), "A classification for congenital limb malformations", J Hand Surg Am, 1(1), tr 8-22 35 Winter RM, Tickle C (1993), "Syndactylies and polydactylies: embryological overview and suggested classification", Eur J Hum Genet, 1(1), tr 96-104 36 Stoll C, Duboule D, Holmes LB et al (1998), "Classification of limb defects", Am J Med Genet, 77(5), tr 439-441 37 Goldstein DJ, Kambouris M, Ward RE (1994), "Familial crossed polysyndactyly", Am J Med Genet, 50(3), tr 215-223 38 Malik S, Arshad M, Amin-Ud-Din M et al (2004), "A novel type of autosomal recessive syndactyly: clinical and molecular studies in a family of Pakistani origin", Am J Med Genet A, 126a(1), tr 61-67 39 Malik S, Percin FE, Ahmad W et al (2005), "Autosomal recessive mesoaxial synostotic syndactyly with phalangeal reduction maps to chromosome 17p13.3", Am J Med Genet A, 134(4), tr 404-408 40 Harpf C, Pavelka M, Hussl H (2005), "A variant of Cenani-Lenz syndactyly (CLS): review of the literature and attempt of classification", Br J Plast Surg, 58(2), tr 251-257 41 Waters PM, Bae DS (2012), Pediatric Hand and Upper Limb Surgery: A Practical Guide, 1, ed, Vol 2, Lippincott Williams & Wilkins, tr 12-25 42 Lumenta DB, Kitzinger HB, Beck H et al (2010), "Long-term outcomes of web creep, scar quality, and function after simple syndactyly surgical treatment", J Hand Surg Am, 35(8), tr 1323-1329 43 Deune EG (2018), "Syndactyly Treatment and Management", Medscape 44 Vekris MD, Lykissas MG, Soucacos PN cộng (2010), "Congenital syndactyly: outcome of surgical treatment in 131 webs", Tech Hand Up Extrem Surg, 14(1), tr 2-7 45 Ezaki M (1999), "Syndactyly", Green’s operative hand surgery, Philadelphia, PA: Churchill Livingstone, tr 414-29 46 Percival NJ, Sykes PJ (1989), "Syndactyly: a review of the factors which influence surgical treatment", J Hand Surg Br, 14(2), tr 196-200 47 Cronin TD (1956), "Syndactylism: results of zig-zag incision to prevent postoperative contracture", Plast Reconstr Surg (1946), 18(6), tr 460468 48 Gilbert A (1990), "Current treatment of malformations of the hand", Chirurgie, 116(2), tr 180-183 49 Võ Chiêu Tài (2014), "Điều trị phẫu thuật tật dính ngón bàn tay bẩm sinh trẻ em", Luận văn chuyên khoa cấp II 50 Leung PC, Chan KM, Cheng JC (1982), "Congenital anomalies of the upper limb among the Chinese population in Hong Kong", J Hand Surg Am, 7(6), tr 563-565 51 Luijsterburg AJ, van Huizum MA, Impelmans BE et al (2000), "Classification of congenital anomalies of the upper limb", J Hand Surg Br, 25(1), tr 3-7 52 Man LX, Chang B (2006), "Maternal cigarette smoking during pregnancy increases the risk of having a child with a congenital digital anomaly", Plast Reconstr Surg, 117(1), tr 301-308 53 Hindocha S Jordan D, Dhital M, Saleh M and Khan W (2012), "The Epidemiology, Genetics and Future Management of Syndactyly", The Open Orthopaedics Journal, 6(1), tr 14-27 54 Kleiber GM, Parikh RP (2015), "Simple vs Complex Syndactyly of the Hand: A Nationwide Comparison of Clinical Characteristics, Associated Congenital Anomalies, and Postoperative Outcomes in 528 Patients", Journal of Hand Surgery, 40(9), tr 54-55 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên: ………………… …………… Tuổi: ………………… …………… Giới: Nam  Địa chỉ: Nữ  …………………………………………… … Họ tên bố (mẹ): …………………………………………………… Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………… Ngày vào viện/ ngày khám: ………………… Ngày mổ: ………………… Ngày viện: ……………… 10.Phẫu thuật viên: ………… 11.Mã bệnh án: ………………… II Phần chuyên môn Đặc điểm chung - Tay thuận  Tay Phải  Tay trái - Bên tay bị dị tật  Tay Phải  Tay Trái  tay - Tiền sử gia đình bị dị tật dính ngón tay ( vòng đời)  Có  Khơng Dị tật gì?  - Dị tật kèm theo  Có  Khơng - Tên dị tật kèm theo: Đặc điểm lâm sàng X quang dị tật dính ngón tay - Vị trí kẽ ngón dính  Kẽ thứ  Kẽ thứ  Kẽ thứ  Kẽ thứ - Số lượng kẽ ngón dính (trên bàn tay)  Dính kẽ ngón  Dính kẽ ngón  Dính kẽ ngón  Dính kẽ ngón - Các thành phần dính ( lâm sàng X quang)  Da, mô liên kết  Xương  Khớp  Móng - Kích thước ngón dính so với ngón bên đối diện  Nhỏ ngón bên lành  Bằng ngón bên lành  Lớn ngón bên lành - Lệch trục ngón  Lệch trục tiên phát  Lệch trục thứ phát  Thẳng trục - Biến dạng khớp  Biến dạng tiên phát  Biến dạng thứ phát  Không biến dạng - Chức gấp duỗi  Bị ảnh hưởng Hạn chế gấp hay duỗi? - Chức cầm nắm  Không bị ảnh hưởng  Bị ảnh hưởng  Không bị ảnh hưởng Phân loại dị tật dính ngón tay - Phân loại theo mức độ  Dính ngón hồn tồn  Dính ngón khơng hồn tồn - Phân loại theo giải phẫu  Dính ngón đơn giản  Dính ngón phức tạp - Vị trí đốt dính: Định hướng điều trị - Chỉ định phẫu thuật  Chỉ định chức thẩm mỹ  Chỉ định thẩm mỹ - Phương pháp tái tạo kẽ ngón: - Phương pháp che phủ tổn khuyết sau tách ngón  Ghép da  Không ghép da Người làm bệnh án BS Vũ Đình Tâm ... đủ đặc điểm dị tật dính ngón tay bẩm sinh Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Đặc điểm dị tật dính ngón tay bẩm sinh với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang phân loại dị tật dính ngón. .. thuật điều trị dị tật dính ngón tay bẩm sinh thực từ lâu Việt Nam giới Tại Việt Nam có nghiên cứu dị tật dính ngón tay bẩm sinh công bố Tuy nhiên nghiên cứu dị tật dính ngón tay bẩm sinh Việt Nam... Dị tật dính ngón tay bẩm sinh Dính ngón tay tình trạng ngón tay bị dính lại với khơng tách rời q trình phát triển chi Dính ngón tay xác định kẽ ngón dính cao 1/2 xương đốt gần ngón tay [14] Dị

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Bắc Hùng (2005), "Nguyên tắc điều trị phẫu thuật bàn tay", Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc điều trị phẫu thuật bàn tay
Tác giả: Nguyễn Bắc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
16. Nguyễn Thanh Hùng (2015), Đánh giá kết quả sử dụng kỹ thuật Jumping man trong điều trị dính hẹp kẽ ngón tay, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả sử dụng kỹ thuật Jumping man trong điều trị dính hẹp kẽ ngón tay
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2015
17. Nguyễn Việt Tiến (2011), "Dị tật dính ngón tay", Dị tật bẩm sinh ở chi trên, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 7-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dị tật dính ngón tay
Tác giả: Nguyễn Việt Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2011
18. Dobyns JH (1993), Syndactyly. In: Green DP, editor, 3, Vol. 1, Operative hand surgery, New York: Churchill Livingstone, tr. 346-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operativehand surgery
Tác giả: Dobyns JH
Năm: 1993
19. Carlson MG, Warner KK, Meyers KN và các cộng sự. (2012), "Anatomy of the thumb metacarpophalangeal ulnar and radial collateral ligaments", J Hand Surg Am, 37(10), tr. 2021-2026 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomyof the thumb metacarpophalangeal ulnar and radial collateral ligaments
Tác giả: Carlson MG, Warner KK, Meyers KN và các cộng sự
Năm: 2012
20. Dương Mạnh Chiến (2014), "Dị tật dính ngón tay", Các vấn đề cơ bản trong phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 222-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dị tật dính ngón tay
Tác giả: Dương Mạnh Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
21. Manske PR và Oberg KC (2009), "Classification and developmental biology of congenital anomalies of the hand and upper extremity", J Bone Joint Surg Am, 91 Suppl 4, tr. 3-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and developmental biology of congenital anomalies of the hand and upper extremity
Tác giả: Manske PR và Oberg KC
Năm: 2009
22. Oberg KC, Feenstra JM, Manske PR và các cộng sự. (2010), "Developmental biology and classification of congenital anomalies of the hand and upper extremity", J Hand Surg Am, 35(12), tr. 2066-2076 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developmental biology and classification of congenital anomalies of the hand and upper extremity
Tác giả: Oberg KC, Feenstra JM, Manske PR và các cộng sự
Năm: 2010
23. Kvernmo HD và Haugstvedt JR (2013), "Treatment of congenital syndactyly of the fingers", Tidsskr Nor Laegeforen, 133(15), tr. 1591- 1595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of congenital syndactyly of the fingers
Tác giả: Kvernmo HD và Haugstvedt JR
Năm: 2013
24. Malik S (2012), "Syndactyly: phenotypes, genetics and current classification", Eur J Hum Genet, 20(8), tr. 817-824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Syndactyly: phenotypes, genetics and current classification
Tác giả: Malik S
Năm: 2012
25. Tentamy SA, McKusick VA (1978), The genetics of hand malformations, Alan R. Liss, New York 301-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alan R. Liss
Tác giả: Tentamy SA, McKusick VA
Năm: 1978
28. Al-Ghazal SK (2003), "Al-Zahrawi (Albucasis) - a light in the dark middle ages in Europe", J Int Soc Hist Islam Med, 1, tr. 37-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Al-Zahrawi (Albucasis) - a light in the dark middle ages in Europe
Tác giả: Al-Ghazal SK
Năm: 2003
29. Roblot G (1906), La syndactylie conge’nitale, Paris: Maulde, Doumencet Cie Sách, tạp chí
Tiêu đề: La syndactylie conge’nitale
Tác giả: Roblot G
Năm: 1906
30. Weidenreich F (1923), Die Zygodactylie und ihre Vererbung, 2, Vol. 3, Z Abst Vererb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Die Zygodactylie und ihre Vererbung
Tác giả: Weidenreich F
Năm: 1923
34. Swanson AB (1976), "A classification for congenital limb malformations", J Hand Surg Am, 1(1), tr. 8-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A classification for congenital limb malformations
Tác giả: Swanson AB
Năm: 1976
35. Winter RM, Tickle C (1993), "Syndactylies and polydactylies: embryological overview and suggested classification", Eur J Hum Genet, 1(1), tr. 96-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Syndactylies and polydactylies: embryological overview and suggested classification
Tác giả: Winter RM, Tickle C
Năm: 1993
36. Stoll C, Duboule D, Holmes LB et al (1998), "Classification of limb defects", Am J Med Genet, 77(5), tr. 439-441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of limb defects
Tác giả: Stoll C, Duboule D, Holmes LB et al
Năm: 1998
37. Goldstein DJ, Kambouris M, Ward RE (1994), "Familial crossed polysyndactyly", Am J Med Genet, 50(3), tr. 215-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Familial crossed polysyndactyly
Tác giả: Goldstein DJ, Kambouris M, Ward RE
Năm: 1994
38. Malik S, Arshad M, Amin-Ud-Din M et al. (2004), "A novel type of autosomal recessive syndactyly: clinical and molecular studies in a family of Pakistani origin", Am J Med Genet A, 126a(1), tr. 61-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel type of autosomal recessive syndactyly: clinical and molecular studies in a family of Pakistani origin
Tác giả: Malik S, Arshad M, Amin-Ud-Din M et al
Năm: 2004
40. Harpf C, Pavelka M, Hussl H (2005), "A variant of Cenani-Lenz syndactyly (CLS): review of the literature and attempt of classification", Br J Plast Surg, 58(2), tr. 251-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A variant of Cenani-Lenz syndactyly (CLS): review of the literature and attempt of classification
Tác giả: Harpf C, Pavelka M, Hussl H
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w