1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH tỷ lệ, căn NGUYÊN VI SINH và một số yếu tố LIÊN QUAN đến NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG tâm

84 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MAI LONG XÁC ĐỊNH TỶ LỆ, CĂN NGUYÊN VI SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MAI LONG XÁC ĐỊNH TỶ LỆ, CĂN NGUYÊN VI SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN HUYẾT ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Minh Điển HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban Giám Đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung Ương - Các bác sỹ, điều dưỡng khoa Hồi sức Ngoại – Bệnh viện Nhi Trung ương - Đảng ủy, Ban Giám Đốc, tập thể khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực đề tài Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Trần Minh Điển tận tình dạy dỗ, giúp đỡ, bảo cho em kiến thức quý báu hướng dẫn em thực đề tài - Em xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học - Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội, nhiệt huyết truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian học thạc sỹ q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến vợ, gia đình, bạn bè dành cho tơi quan tâm chăm sóc, khuyến khích, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả Vũ Mai Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Xác định tỷ lệ, nguyên vi sinh số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn huyết đường truyền tĩnh mạch trung tâm” đề tài thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Minh Điển Các số liệu nghiên cứu tự tay tơi thu thập hồn tồn đúng, chưa cơng bố nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả Vũ Mai Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDC: Center for Disease Control (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ) CNS: Coagulase negative Staphylococcus (Tụ cầu không sinh men đông) CLABSI: Central-line Associated Blood Stream Infection ( Nhiễm khuẩn huyết liên quan đường truyền tĩnh mạch trung tâm) IDSA: Infectious Diseases Society of America (Hội bệnh nhiễm trùng Mỹ) KSNK: Kiểm soát nhiễm khuẩn NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện NKH: Nhiễm khuẩn huyết NNIS: National Nosocomial Infection Surveillance System (Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn quốc gia Hoa Kỳ) TMTT: Tĩnh mạch trung tâm BVNTW: Bệnh viện Nhi Trung ương HSCC: Hồi sức cấp cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Một số định nghĩa khái niệm 1.1.1 Nhiễm trùng bệnh viện (Nosocomial infection) .3 1.1.2 Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến Catheter TMTT 1.2 Một số số dịch tễ học 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng NKH liên quan catheter TMTT 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 1.3.2 Đặc điểm vi sinh vật 1.4 Các yếu tố liên quan đến NKH đường truyền TMTT 10 1.4.1 Yếu tố nguy bệnh nhân .10 1.4.2 Yếu tố nguy đặt catheter 10 1.4.3 Yếu tố nguy sau đặt catheter .11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 14 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .14 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm theo IDSA CDC (2009) 14 2.3.1 Nhiễm khuẩn catheter TMTT 14 2.3.2 Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter TMTT 14 2.3.3 Nghiên cứu nguyên vi khuẩn gây bệnh đầu catheter mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.4.2 Quy trình chọn mẫu .17 2.4.3 Các biến nghiên cứu 17 2.5 Đạo đức nghiên cứu 20 2.6 Xử lý số liệu .20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 22 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tuổi .22 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo giới .22 3.1.3 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo cân nặng .23 3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo lý vào viện 23 3.1.5 Phân bố theo nhóm bệnh 24 3.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn huyết catheter 24 3.2.1 Địa điểm BN đặt catheter 24 3.2.2 Loại Catheter sử dụng 25 3.2.3 Vị trí đặt catheter TMTT 25 3.2.4 Thời gian lưu catheter 26 3.2.5 Màu sắc da vùng chân catheter 26 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter TMTT 27 3.3.1 Sự thay đổi nhiệt độ liên quan đến thời gian lưu catheter kết cấy 27 3.3.2 Sự thay đổi BC trung tính liên quan đến thời gian kết cấy .27 3.3.3 Sự thay đổi procalcitonin liên quan thời gian lưu kết cấy 28 3.3.4 Sự thay đổi CRP liên quan đến thời gian lưu kết cấy .28 3.3.5 Liên quan albumin máu với thời gian lưu catheter .29 3.3.6 Liên quan protein máu với thời gian lưu catheter 29 3.3.7 Liên quan Glucose máu với thời gian lưu catheter .30 3.3.8 Liên quan Ure máu với thời gian lưu catheter 30 3.3.9 Liên quan Creatinin máu với thời gian lưu catheter .31 3.3.10 Liên quan GOT máu với thời gian lưu catheter 31 3.3.11 Liên quan GPT máu với thời gian lưu catheter 32 3.4 Một số kết vi sinh .32 3.4.1 Kết phân lập vi khuẩn đầu catheter 32 3.4.2 Kết thành phần loại vi khuẩn phân lập đầu catheter 33 3.4.3 Kết phân lập vi khuẩn máu bệnh nhân: 34 3.4.4 Kết thành phần loại vi khuẩn phân lập máu bệnh nhân 34 3.4.5 Kết kháng sinh đồ vi khuẩn 35 3.5 Hậu CLABSI đến kết điều trị: 36 3.5.1 Đánh giá thời gian điều trị 36 3.5.2 Đánh giá kết điều trị 37 Chương 4: BÀN LUẬN .38 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 38 4.1.1 Về tuổi giới 38 4.1.2 Về số đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter TMTT .39 4.2.1 Tỷ lệ NKH liên quan đến catheter TMTT 39 4.2.2 Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến nhiễm khuẩn catheter .41 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn catheter .43 4.3.1 Về vị trí đặt catheter .43 4.3.2 Về thời gian lưu catheter 43 4.3.3 Về số nòng catheter 44 4.4 Về nguyên vi khuẩn gây NKH liên quan catheter TMTT mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn 44 4.4.1 Về nguyên vi khuẩn gây NKH liên quan catheter TMTT 44 4.4.2 Về đặc điểm vi khuẩn học gây nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm .45 4.4.3 Về mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập .46 4.5 Hậu nhiễm khuẩn catheter 50 4.5.1 Về thời gian nằm viện 50 4.5.2 Về mối liên quan nhiễm khuẩn catheter kết điều trị 50 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi 300 bệnh nhân hồi sức có lưu catheter tĩnh mạch trung tâm khoa hồi sức Ngoại – Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ 01/07/2016 đến 31/06/2017, rút số kết luận theo mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm (CLABSI) 11,67%, tần xuất đợt mắc CLABSI 1000 ngày lưu catheter TMTT 15,25 đợt/1000 ngày Căn nguyên vi sinh gây nhiễm khuẩn huyết đứng đầu vi khuẩn gram âm chiếm tỷ lệ cao 71,4 % gồm: A.baumanii (34,3%), K.pneumonia (28,6%), P.aeuginosa (8,6%), vi khuẩn gram dương chiếm 22,9%, nấm Candida albicans chiếm 5,7% Vi khuẩn gram âm kháng hầu hết với kháng sinh thông dụng dùng theo kinh nghiệm, chí kháng với kháng sinh meronem imipenem Vi khuẩn gram dương khơng nhạy với kháng sinh nhóm Betalactam thơng thường Tụ cầu vàng nhạy 100% với Vancomycin kháng với meronem imipenem Mục tiêu 2: Một số yếu tố nguy gây mắc nhiễm khuẩn huyết liên quan đến TMTT qua phân tích đơn biến gồm: địa điểm đặt (?), số nòng catheter ≥ (?), vị trí đặt vùng tĩnh mạch cảnh (?), thời gian lưu ≥ ngày, nhiễm khuẩn qua chân catheter (sưng đỏ, chảy mủ), thời gian điều trị ≥ 14 ngày, trẻ mắc CLABSI có tỷ lệ tử vong cao (?) Qua phân tích đa biến, yếu tố nguy gây mắc CLABSI có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w