Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
309,5 KB
Nội dung
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY. 1. Tình hình chung của việc học toán khối 9 trong trường qua kết quả năm học trước. 1.1- Chất lượng việc học toán chưa đồng đều, chưa cao, cụ thể: Học sinh thi lại môn toán vẫn còn, học sinh bỏ học. 1.2- Học sinh có năng khiếu tóan hầu như không có, cùng lắm tái hiện lại kiến thức cũ thông qua dẫn dắt của giáo viên. 1.3- Học sinh tiên tiến, học sinh giỏi ( qua xếp loại học lực khối 8 )chưa đánh giá đúng thực lực. 1.4- Qua thăm dò hầu hết các em tự học là chủ yếu, chưa tiến hành học tổ nhóm hoặc kèm cặp của phụ huynh học sinh. 1.5- Nhà trường ít hoặc chưa tổ chức các phong trào như: Thi học sinh giỏi khối qua từng học kì, thi "đố vui để học" có hiệu quả. 2 .Thực tế các lớp đang dạy. 2.1- Khối 9: - Chất lương học sinh không đồng đều, tỷ lệ học sinh đạt trung bình trở lên còn thấp. Một số học sinh còn thiếu dụng cụ học tập: Sách giáo khoa, vở bài tập… Học sinh chưa tập trung cao trong các tiết học. - Đa số học sinh ít chòu khó tập trung suy nghó tìm tòi cách giải các bài tập nên kiến thức cũ nhớ không lâu. 2.2- Khối 8: - Hầu hết các em đã làm quen với phương pháp dạy và học theo chương trình sách giáo khoa mới nên thuận tiện tiếp thu bài giảng và tự học ở nhà. - Thiết bò dạy học giúp các em học tổ, nhóm tại lớp còn hạn chế như: Bút dạ, giấy trong, kéo.… - Hầu hết các em chưa tái hiện lại kiến thức cũ một cách nhanh chóng, giáo viên phải nhắc lại nên số lượng bài tập giải tại lớp chưa nhiều. 1 II. THỐNG KÊ CHẤT LƯNG. Lớp Só Số Chỉ tiêu Phấn đấu Cuối học kì I Cuối năm Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A 2 38 34 89.4 1 2.6 7 18.4 19 50 3 7.9 10 26.3 21 55.3 9A 4 33 28 84.8 1 3.0 6 18.1 16 48.5 2 6.1 8 24.2 18 54.5 8A 2 51 45 88.2 2 3.9 13 25.5 22 43.1 3 5.9 16 31.4 26 51.0 8A 3 52 44 84.6 1 1.9 11 21.2 23 44.2 3 5.8 14 26.9 27 51.9 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: Xuất phát từ thực trạng trong chất lượng học sinh qua các năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cũng như kinh nghiệm trong giảng dạy, bản thân đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng như sau: 1) Chuẩn bò kó bài giảng trước khi lên lớp, tình huống dạy học phải kích thích ba đối tượng học sinh, khuyến khích động viên học tập đối với học sinh yếu kém. Xác đònh phương pháp dạy học hợp lí cho từng tiết giảng, từng lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Tìm biện pháp tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tính huống có vấn đề trong từng tiết dạy. 2) Thường xuyên kiểm tra việc tự học ở nhà, làm bài ở nhà. Tăng cường kiểm tra theo dõi việc học tập ở nhà của HS. Kế hoạch hướng dẫn học ở nhà cho HS cụ thể, dạy cách học bài cho HS. 3) Nghiêm túc trong kiểm tra để nắm sát chất lượng và phân loại học sinh chính xác. Sau giờ kiểm tra bổ sung kòp thời các kiến thức bò hỏng của HS, những sai xót của HS cả về kiến thức cũng như sử dụng ngôn ngữ. 4) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở học sinh học tập, thông báo kòp thời tình hình học tập của học sinh cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm có biện pháp uốn nắn đồng thời đề ra biện pháp giáo dục riêng cho từng học sinh. Thường xuyên kết hợp với GVCN, GVBM khác theo dõi kòp thời giáo dục những HS yếu kém. 5) Tổ chức việc truy bài đầu giờ cho học sinh sao cho có hiệu quả, hướng học sinh học tổ, nhóm, đôi bạn giúp nhau trong học tập. 6) Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. Giảm nhẹ việc giảng dạy nặng nề về lí thuyết, dành thời gian cho thực hành tại lớp. 2 Trong giờ học của HS nhất là giờ luyện tập cần rèn cho HS khả năng tư duy, khả năng diễn đạt ngôn ngữ chính xác bằng lời cũng như cách trình bày bài viết. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch phụ đạo HS yếu kém. 7) Hàng học kì và giữa học kì, giáo viên phải có phiếu thăm dò về việc giảng dạy của mình thông qua học sinh để điều chỉnh phương pháp cho hợp lý. 8) Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nâng cao kiến thức cho học sinh. 9) Phát hiện năng khiếu toán, đề xuất nhà trường có kế hoặch bồi dưỡng chuẩn bò cho các kì thi học sinh giỏi. 10) Lên lớp phải có đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng, kó hơn. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Só Số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A 2 38 9A 4 33 8A 2 51 8A 3 52 V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kì I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chât lượng trong học kì II) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm sau) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN9 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA 17 - Đònh nghóa căn bậc hai số học của một số số không âm a. x = = ≥ ⇔ ax xa a 2 0, - AA = 2 - a > b a ⇔≥ 0 > b - BABA = (A, B ≥ 0 ) - B A B A = (A )0,0 ≥≥ B - A xác đònh ⇔ A ≥ 0 - Đònh nghóa, t/c của căn bậc ba. - Đònh nghóa CBSH. - x = = ≥ ⇔ ax xa a 2 0, - Chứng minh các tính chất, vận dụng vào bài tập. - AA = 2 - BABA = - B A B A = - a > b a ⇔≥ 0 > b - Tìm căn bậc hai, bậc ba nhờ bảng số, máy tính. HÀM SỐ BẬC NHẤT 12 - Đònh nghóa, tính biến thiên của đồ thò hàm số bậc nhất. - Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. - Khái niệm hệ số góc và ý nghóa củanó. -Biết vẽ đồ thò hàm số bậc nhất, tọa độ giao điểm, xác đònh góc tạo bỡi đồ thò với trục Ox. - Đồ thò hàm số bậc nhất, cách vẽ. - Tìm điều kiện để hai đồ cắt nhau, song song hoặc trùng nhau. - Tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng Oxy. - HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG PP giảng dạy 17 -Đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Các hệ thức lượng trong tam giác vuông . - Sử dụng thành thạo bảng lượng giác,máy tính để tìm tỉ số lượng giác. - Giải tam gíac vuông. Chuẩn bò của thầy và trò - Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Tính số đo góc khi biết một tỉ lượng giác ( bằng máy tính). - Ứng dụng các hệ thức lượng trong tam gíac vuông để tính độ dài đoạn thẳng. Ghi chú 4 Trực quan , khái quát hóa, đàm thoại, làm mẫu, suy luận lô gích GV: Bảng phụ các bài tập trắc nghiệm, SBT. HS: Bảng nhóm, SGK, SBT. Trực quan, khái quát hóa, làm việc với sách. GV: Bảng phụ hệ tọa độ Oxy, Bảng phụ các , bảng tổng kết chương. HS: Bảng nhóm, hệ tọa độ. Trực quan, đàm thọai khái quát hóa, phân tích đi lên, đo đạc, sử dụng bảng số, máy tính. GV: Bảng phụ các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác góc nhọn, tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau. HS: Bảng lượng giác, máy tính; bảng tổng kết chương, bảng lượng giác, máy tính. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN9 Tên Tổng Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản 5 ? ? chương số tiết ĐƯỜNG TRÒN 16 Học sinh cần đạt được: - Đònh nghóa, sự xác đònh đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, dây và khoảng cách từ dây đến tâm, vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, đường tròn với đường tròn. - Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tứ giác, đường tròn bàng tiếp tam giác - Liên hệ giữa đường kính và dây, dây và khoảng cách từ dây đến tâm. - Tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 14 - Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số. - Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Hai phương pháp giải hệ phương trình. - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. HÀM SỐ Y = AX 2 (A ≠ 0 ), PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN - Tính chất đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). - Biết vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). - Biết giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm. - Hệ thức Vi- et và ứng dụng. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). - Giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình (bài toán bậc hai ) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN9 6 Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú. Trực quan, suy luận lôgich, khái quát hoá, phản chứng, phân tích đi lên trong chứng minh. GV: Thước ÊKe, com pa, bảng phụ các , Bảng phụ bài tập điền (…) ; Đ, S. HS: Bảng phụ, SGK, ke, com pa, máy tính, bảng tổng kết chương. Trực quan, suy luận lôgich, kiểm tra, làm việc với sách. GV: Bảng phụ các , minh hoạ nghiệm bằng đồ thò . - Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. HS: Kỉ năng giảøi phương trình ax = b, các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình, bảng nhóm. Trực quan, suy luận lôgich, khái quát hóa. GV: Bảng phụ hệ thống tọa độ Oxy, bảng tóm tắt chương. HS: Máy tính, bảng nhóm, SGK, các các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ( lớp 8) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN9 7 ? ? Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN 21 Học sinh nắm được: - Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây của đường tròn. - Q ti'ch cung chứa góc. - Điều kiện tứ giác nội tiếp trong đường tròn. - Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - Tính chất góc nội tiếp - Tính chất góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây. - Tứ giác nội tiếp. - Công thức tính C, S. HÌNH TRỤ THÌNH NÓN HÌNH CẦU 9 - Cách tạo hình trụ, hình nón, hình cầu. - Các khái niệm: Đáy, đường sinh, trục, chiều cao, mặt xung quanh của các hình. - Các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích, diện tích toàn phần các hình. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN9 8 Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú. Trực quan, đàm thọai, suy luận lôgich, đo đạt thực hànhGV: Các thiết bò dạy học ( nếu có), Bảng phụ các hình vẽ ( dùnh để củng cố). HS: Com pa,Êâke, bảng nhóm, vật mẫu thực hành ( Q tích Trực quan, đàm thọai, thục hành,suy luận lôgich GV: các mô hình hình trụ, hình nón, hình cầu, hình nón cụt (thiết bò dạy học cấp) HS: Phân tổ thực hành, máy tính bảng nhóm. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 9 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC 19 HS cần đạt được một số yêu cầu: - Nắm vững qui tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, đa thức với với đa thức, Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp. - Có kỉ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ, để vận dụng vào giải toán. - Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, nhân chia hai đa thức đã sắp xếp. - Phân tích đa thức thành nhân tử. - Những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp( phép chia hết, phép chia có dư) PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 20 Học xong chương này học sinh cần đạt được: - Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui tắccủa bốn phép tính: Cộng trừ nhân chia phân thức đại số. - Nắm vững điều kiện của biến để giá trò của một phân thức được xác đònh và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thức là một nhò thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích thành nhân tử, tích của những nhân tử bậc nhất. Đối với phân thức hai biến thì chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. -Đònh nghóa phân thức đại số, phân thức bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức. Qui đồng mẫu nhiều phân thức. - Cộng, trừ, nhân, chia phân thức - Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trò của phân thức. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 16 HS cần đạt được những yêu cầu sau: - Hiểu khái niệm phương trình ( một ẩn) và nắm vững các khái niệm có liên quan như: Nghiệm và tập nghiệm của phương trình tương đương, phương trình bậc nhất. - Hiểu và biết cách vận dụng một số thuật ngữ: Vế của phương trình, số thõa mãn hay nghiệm đúng của phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích…, biết dùng đúng chỗ, đúng kí hiệu " ⇔ ". - Có kỉ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng qui đònh trong chương. - Có kỉ năng giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, đònh nghóa hai phương trình tương đương. - Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 8 10 [...]... nhiên tính bỏ túi với các nút đơn giản, - Tính chất chia hết của một - Hs nhận biết được một số có chia hết hay tổng không chia hết cho một số ( 2; 3; 5; 9 ) Biết áp dụng u hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - Dấ các dấu hiệu chia hết để phân tích một 9 số ra thừa số nguyên tố - Khái niệm về lũy thừa với số - Hs biết được ước, bội của một số, tìm được mũ tự nhiên ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số - Số nguyên... phương HS: - Máy tính bỏ túi - Ôn phepù tính trung bình cộng của hai hay nhiều số - Thước thẳng, com pa để vẽ biểu đồ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 22 Tên chương Tổng Mục đích yêu cầu số tiết BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 19 Kiến thức cơ bản - Học sinh nhận biết được biểu thức đại số, biết cách tính giá trò của biểu thức đại số - Nhận biết được đơn thức, đơn tức đồng dạng, thu gọn đơn thức, đa thức - Cộng trừ đa thức - Nghiệm... tranh ảnh, vật thể các hình trong không gian, phấn màu, SGK, SGV, tài liệu tham khảo HS: Sưu tầm vật thể không gian, tranh ảnh và các mô hình GVBM Mai Đình Công Duyệt Tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu 19 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 20 Tên c đích yêg cầu Mụ Tổn u chương số tiết Kiến thức cơ bản SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC 23 Học sinh nắm vững: - Khái niệm về số hữu tỷcác phép - Khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số... quan - Qui nạp - Đặt vấn đề - Chia thành nhóm nhỏ GV: Các dụng cụ đo, vẽ Thước thẳng có chia khoảng Phấn màu, bảng phụ, SGK, SBT HS: Các dụng cụ học tập Thước thẳng có chia khoảng Phiếu bài tập, vở nháp 29 TOÁN 6 Ghi chú - Trực quan - Qui nạp - Đặt vấn đề - Chia thành nhóm nhỏ - Luyện tập, suy diễn GV: Phấn màu, bảng phụ Thước thẳng, thước đo góc, êke Giác kế, một số mô hình thực hành HS: Xem trước lí... phiếu thăm dò về việc giảng dạy của mình thông qua học sinh để điều chỉnh phương pháp cho hợp lý 8) Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nâng cao kiến thức cho học sinh 9) Phát hiện năng khiếu toán, đề xuất nhà trường có kế hoặch bồi dưỡng chuẩn bò cho các kì thi học sinh giỏi 10) Lên lớp phải có đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh . SL % SL % 9A 2 38 34 89. 4 1 2.6 7 18.4 19 50 3 7 .9 10 26.3 21 55.3 9A 4 33 28 84.8 1 3.0 6 18.1 16 48.5 2 6.1 8 24.2 18 54.5 8A 2 51 45 88.2 2 3 .9 13 25.5. 51 45 88.2 2 3 .9 13 25.5 22 43.1 3 5 .9 16 31.4 26 51.0 8A 3 52 44 84.6 1 1 .9 11 21.2 23 44.2 3 5.8 14 26 .9 27 51 .9 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: Xuất