KHBM Toán 9- năm 2010-2011.doc

21 268 0
KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng :TH&THCS Trn Phỳ T: Khoa hc t nhiờn CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc Ngha L, ngy .thỏng nm 2010 K HOCH C NHN Nm hc 2010-2011 Nhng cn c thc hin: - Chủ đề năm học: Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục. - Hng dn s 379 HD- PGD & T v vic hng dn thc hin nhim v nm hc - K hoch ch o thc hin nhim v nm hc 2010-2011 ca nh trng - Tỡnh hỡnh thc t ca a phng, nh trng PHN I S LC Lí LCH, NG Kí CH TIấU THI UA, NHIM V CHUYấN MễN I / S lc lý lch: 1- H v tờn: Trn Th Kim D Nam/N: N 2- Ngy, thỏng, nm sinh: 22 /5 /1961 3 - Ni c trỳ: T 4- Phng Trung tõm- Th xó Ngha L - Yờn Bỏi 4 - T(C): 0293871217, T(D):01689644855 5 - Mụn dy: Toỏn +Vt Lý + Cụng Ngh Trỡnh , mụn o to: Cao ng Toỏn 6- S nm cụng tỏc trong nghnh giỏo dc: 28 nm 7- Kt qu danh hiu thi ua: + Nm hc 2008-2009: Hon thnh nhim v + Nm hc 2009-2010: Hon thnh nhim v 8- Nhim v, cụng tỏc c phõn cụng: Dy Cụng ngh khi 9 , Dy vt lý khi 7+Toỏn Khi 9, ch nhim 9 II- Ch tiờu ng ký thi ua, o c, chuyờn mụn, lp ch nhim, ti nghiờn cu: 1- ng ký danh hiu thi ua nm hc 2010-2011: Hon thnh nhim v 2- Xp loi o c: Tt Xp loi chuyờn mụn: Trung bỡnh 3- ng ký danh hiu tp th lp: Lp tiờn tin Trong ú s hc sinh xp loi: + Hnh kim: Tt: Khỏ: TB: Yu: + Hc lc: Gii: Khỏ: TB: Yu: + T l duy trỡ s s hc sinh(u nm/cui nm): 95% 4- Tờn ti nghiờn cu hay sỏng kin kinh nghim: . 1 5 - Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM:G,K,TB,Y, k / năm học 2010-2011; HS đạt giải thiHSG: 1- Đối với các lớp THCS Môn Lớp 7 Lớp 9 G K TB Y k / G K TB Y k / Vật Lý Toán 2-Học sinh đạt giải thi HSG : - Cấp trường: Môn Vật lý + Toán THCS đạt số giải: . - Cấp thị, tỉnh: Môn Vật lý + Toán THCS đạt số giải: . III- Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân: 1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chuyên môn - Thực hiện đúng đủ phân phối chương trình ( . tiết/ năm), thực hiện nghiêm túc kế hoạch dạy học (Lý 7: 1 tiết/ tuần, Toán 9: 4 tiết/ tuần ). - Kiểm tra định kì, kiểm tra thường xuyên, cho điểm học sinh; đánh giá xếp loại học sinh đúng quy định. Thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”. 2. Công tác bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng : - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi với đồng nghiệp những bài dạy khó, tìm hướng khắc phục để nâng cao chất lượng bài giảng. - Tích cực dự giờ đồng nghiệp: Rút kinh nghiệm, trao đổi học tập các kinh nghiệm hay của đồng nghiệp. Tham gia làm chuyên đề của tổ, dự giờ chuyên đề trường bạn đầy đủ có đóng góp ý kiến xây dựng. - Tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn thông qua sách báo, - Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình Vật lý +Toán THCS. 3. Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá : - Thực hiện tốt chủ trương “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý” - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học có hiệu quả để phát huy tính tích cực của học sinh. - Tăng cường kỷ cương, nền nếp trong quản lý dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử. Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. 4. Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề : - Nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp trong công tác chuyên môn, thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm với các giáo viên mới vào nghề, trình độ chuyên môn còn hạn chế. 5. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng phụ đạo; quản lý dạy thêm, học thêm, công tác hội giảng. - Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công tác phụ đạo học sinh yếu kém ; tuyên truyền, phối hợp với chính quyền địa phương và gia đình học sinh để có những biện pháp thích hợp giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên trong học tập, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. a. Đối với học sinh giỏi : - Có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng học sinh sinh giỏi khối 7, 9 theo kế hoạch của trường 2 - Tích cực sưu tầm tư liệu, tài liệu tham khảo; thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi b. Đối với học sinh yếu kém : - Phân loại học sinh có học lực yếu kém và có kế hoạch phụ đạo học sinh phù hợp. - Quan tâm đến các đối tượng học sinh yếu kém ngay trên lớp, ngay từ khi soạn bài chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp giành cho đối tượng học sinh yếu, từ đó giúp học sinh tự tin hơn trong quá trình lĩnh hội và tiếp thu kiến thức. - Thường xuyên chú ý rèn kỹ năng, có hệ thống bài tập giành riêng cho đối tượng học sinh yếu, thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc học tập của các đối tượng học sinh này. Có những động viên khuyến khích, khen thưởng kịp thời những học này khi có sự tiến bộ trong học tập. - Hướng dẫn các em ôn tập bộ môn - Tăng cường việc giáo dục ý thức học tập của học sinh đặc biệt là thái độ trung thực của học sinh trong học tập, từ đó làm tốt cuộc vận động “ Hai không”. 6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học : - Đầu tư thời gian cho công tác soạn giảng, tích cực dự giờ tham khảo UDCNTT vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học nhất là các thiết bị dạy học hiện đại để đáp ứng được nhu cầu đổi mới ngày nay. 7. Sinh hoạt chuyên môn : - Tham gia đầy đủ và nghiêm túc các buổi sinh hoạt chuyên môn và ghi chép đầy đủ nội dung các buổi họp. III. Nhiệm vụ chung : 1. Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước : - Chấp hành nghiêm túc chính sách pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường Phổ thông. - Tuyên truyền đến phụ huynh học sinh và học sinh thực hiện tốt các chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước. 2. Chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan : - Thực hiện nghiêm túc chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan. Thực hiện nghiêm túc nền nếp ra vào lớp, nền nếp soạn giảng, kiểm tra đánh giá. - Đảm bảo và nâng cao chất lượng ngày giờ công lao động, khi nghỉ có lí do chính đáng báo cáo kịp thời. - Chấp hành nghiêm túc sự phân công công tác của cấp trên. 3. Đạo đức, nhân cách, lối sống : - Luôn giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng. Chuẩn mực trong tác phong, lời nói, hành động; xứng đáng là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo. - Có ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, quan liêu. - Được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân. 4. Tinh thần đoàn kết; thái độ phục vụ nhân dân : - Đoàn kết, thân ái, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và công tác chuyên môn. - Luôn trung thực trong công tác, tận tình phục vụ nhân dân và học sinh. 5. Tinh thần học tập; ý thức tổ chức kỉ luật : - Luôn luôn học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy ; yêu thương, giúp đỡ các em học sinh. - Phát huy tốt tinh thần phê và tự phê bình. 6. Thực hiện các cuộc vận động : - Hưởng ứng và thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động do ngành phát động như: Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Cuộc vận động “ Hai không”; 3 Cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” - Thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông. Tuyên truyền đến phụ huynh và học sinh cùng thực hiện. 7. Các hoạt động khác : - Luôn quan tâm, giúp đỡ các em học sinh, nhất là những học sinh có hoàn cảnh khó khăn giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống. - Tham gia đầy đủ nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tổ chức tốt các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể thu hút học sinh đến trường và thông qua các hoạt động đó rèn kỹ năng sống cho học sinh. - Quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, rèn luyện lý tưởng sống cho học sinh, giáo dục cho học sinh lòng tự hào, tự tôn dân tộc để các em có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống vốn có của địa phương, của nhà trường. PHẦN II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG Tháng Nội dung công việc Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện Người thực hiện Tháng 8/2010 - Ổn định nền nếp, chuẩn bị khai giảng. - Tiếp tục bồi dưỡng chính trị, chuyên môn hè 2010. - Học tập quy định về nền nếp chuyên môn. - Thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua do ngành phát động. - Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm. - Dự giờ thăm lớp thường xuyên - Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 7 và khối 9. - Kiểm tra hồ sơ giáo án tháng 8. - Tiến hành điều tra phổ cập. - Ngoại khóa “Phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội” -Duy trì và nâng cao nền nếp chuyên môn. -Nghiêm túc tham gia các buổi bồi dưỡng chính trị, chuyên môn theo lịch của Phòng Giáo dục. - Thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua. - Ra đề khảo sát, đáp án, biểu điểm phù hợp với đối tượng học sinh. - Nghiên cứu đầu tư chuyên môn cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9. - Điều tra phổ cập theo sự phân công. Tháng 9/2010 - Đăng ký các danh hiệu thi đua trong năm học. - Xây dựng kế hoạch bộ môn, kế hoạch chủ nhiệm và các loại hồ sơ theo qui định. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Dự giờ thăm lớp - Đại hội Liên đội, Đại hội chi Đoàn, Hội nghị CNVC. - Đăng kí danh hiệu Giáo viên giỏi cấp Thị, Chiến sĩ thi đua cơ sở. - Hoàn thiện kế hoạch cá nhân trong tháng 9. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém theo lịch. - Tham gia các đại hội và thực hiện mọi nhiệm vụ phân công để kiện toàn bộ máy tổ chức. 4 Tháng 10/201 0 - Hội giảng cấp Trường. - Dự giờ hội giảng. - Bồi dưỡng và phụ đạo học sinh theo lịch . - Xếp loại thi đua tháng 10. - Tham gia lao động theo yờu cầu - Đăng kí và dạy 2 tiết hội giảng cấp trường. - Dự giờ hội giảng, có đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời. - Dự giờ hội giảng theo kế hoạch, đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời. - Tiếp tục công tác bồi dưỡng và phụ đạo theo kế hoạch của Nhà trường, của Phòng giáo dục. - Tiếp tục tham gia lao động theo sự phân công của nhà trường. Tháng 11/201 0 - Duy trì nền nếp chuyên môn. - Khảo sát giáo viên dạy giỏi cấp Thị. - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi theo kế hoạch. - Tăng cường tự học tự bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Nghiên cứu trao đổi bài khó trong chương trình - Dạy vận dụng các chuyên đề. - Kiểm tra khảo sát giữa kỳ I. - Kiểm tra giáo án, xếp loại thi đua tháng 11/ 2010. - Duy trì và nâng cao nền nếp chuyên môn. - Chuẩn bị tốt mọi điều kiện tham gia khảo sát giáo viên giỏi cấp Thị. Giúp đỡ giáo viên trong tổ : dự giờ rút kinh nghiệm những giờ hội giảng. - Phụ đạo và bồi dưỡng học sinh theo lịch phân công. - Tớch cực hýởng ứng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy tạo hứng thú cho học sinh. - Tiếp tục dạy vận dụng chuyên đề “UDCNTT vào giảng dạy" - Ra đề bài, đáp án, biểu điểm phù hợp với đối tượng học sinh. Tháng 12/201 0 - Rà soát tiến độ chương trình có kế hoạch dạy bù các môn còn chậm, hoàn thành chương trình đúng tiến độ. - Dự giờ nghiêm túc đúng qui định. - Tiếp tục dạy vận dụng các chuyên đề, tích cực UDCNTT vào giảng dạy. - Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. - Kiểm tra học kì I và tổng hợp chất lượng cuối kỳ. - Xếp loại thi đua tháng 12/ 2010 và thi đua học kỳ I. - Sơ kết học kỳ I, tái giảng học kỳ II từ ngày 27/12/2010. - Tham gia xây dựng quĩ “ Quỹ trợ giúp” do Công đoàn quản lý. - Báo cáo tiến độ chương trình về nhà trường, tiến hành dạy bù chương trình chậm. - Dự giờ theo quy định 1 tiết/ tuần, có đánh giá, xếp loại kịp thời. - Tiếp tục dạy vận dụng chuyên đề Ngữ văn. - Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. - Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức để kiểm tra học kì theo lịch của Sở GD&ĐT. - Tham gia chấm bài theo sự phân công của Phòng GD&ĐT. - Sơ kết học kì I, xếp loại thi đua tháng 12. 5 Tháng 1/2011 - ổn định nền nếp chuyên môn sau tái giảng. - Tiếp tục dự giờ theo quy định. - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu kém. - Tăng cường tự học tự bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Nghiên cứu trao đổi bài khó trong chương trình - Dạy vận dụng các chuyên đề - Bồi dưỡng học sinh giỏi Khối 9 , phụ đạo học sinh yếu kém. - Xếp loại thi đua tháng 1/ 2011. - Giảng dạy theo thời khóa biểu, thực hiện nghiêm túc nền nếp ra vào lớp, tích cực đổi mới trong công tác soạn giảng . - Dự giờ thường xuyên, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời. theo quy định. - Tích cực UDCNTT vào giảng dạy. Tích cực dạy vận dụng chuyên đề đã tổ chức. - Trao đổi bài khó trong chương trình với GV trong tổ. - Tiếp tục công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 và phụ đạo học sinh yếu kém. - Kiểm tra giáo án tháng 1. Tháng 2/2011 - Ổn định nền nếp chuyên môn sau nghỉ Tết Nguyên Đán. - Tăng cường tự học tự bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Dự giờ theo quy định. - Tiếp tục bồi dưỡng và phụ đạo học sinh. - Kiểm tra khảo sát giữa kỳ II. - Duy trì và nâng cao nền nếp chuyên môn sau nghỉ Tết. - Tiếp tục UDCNTT vào giảng dạy, tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Tiếp tục dự giờ thường xuyên, có đánh giá, nhận xét kịp thời. Dạy vận dụng các chuyên đề. - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9, tăng cường phụ đạo học sinh yếu kém. - Ra đề kiểm tra khảo sát giữa kì II, chấm chữa chính xác. Tháng 3/2011 - Tiếp tục dự giờ thường xuyên. - Phụ đạo học sinh yếu kém theo kế hoạch. - Dạy vận dụng chuyên đề. - Thực hiện đúng tiến độ chương trình, tăng cường kiểm tra lấy điểm. - Tham gia hội giảng vòng II. - Xếp loại thi đua tháng 3/ 2011. - Kỷ niệm ngày 8/3 và ngày 26/3. - Dự giờ đồng nghiệp đánh giá xếp loại kịp thời đúng qui định. - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu kém theo lịch nhà trường. - Đẩy mạnh việc vận dụng các chuyên đề. - Đăng kí và tham gia dạy 1 tiết hội giảng chào mừng ngày 26/3. - Kiểm tra hồ sơ tháng 3, đánh giá xếp loại thi đua tháng 3. - Tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày 8/3 và ngày 26/3. Tháng 4/2011 - Duy trì nền nếp chuyên môn. - Phụ đạo học sinh yếu kém. - Chuẩn bị tốt cho ôn tập kiểm tra cuối năm. - Tăng cường tự học tự bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Duy trì và nâng cao nền nếp chuyên môn : đăm bảo ngày công theo quy định, soạn giảng theo hướng đổi mới, UDCNTT vào giảng dạy. - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu kém. - Hướng dẫn học sinh ôn tập cho 6 - Tiếp tục dự giờ thường xuyên, vận dụng chuyên đề có hiệu quả trong giảng dạy. - Xếp loại thi đua tháng 4/ 2011. - Kỉ niệm ngày giải phóng Miền Nam và ngày Quốc tế lao động. kiểm tra cuối năm. - Tích cực UDCNTT vào giảng dạy, dạy vận dụng chuyên đề Ngữ văn. - Kiểm tra chéo hồ sơ chuyên môn, xếp loại thi đua tháng 4. - Tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày giải phóng Miền Nam 30/4 và ngày Quốc tế lao động 1/5. Tháng 5/2011 - Hoàn thành đúng tiến độ chương trình. - Ôn tập kiểm tra cuối năm. - Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cuối năm. Xếp loại thi đua cuối năm. - Hoàn thành điểm vào học bạ. - Tổng kết năm học. - Kỉ niệm ngày thành lập đội 15/5, ngày sinh nhật Bác 19/5. - Báo cáo tiến độ chương trình, lên kế hoạch dạy bù chương trình. - Hướng dẫn học sinh lập đề cương ôn tập cuối năm. - Cộng điểm TBM, vào học bạ chính xác. - Tổng kết năm học theo kế hoạch của nhà trường. - Tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Đội 15/ 5, ngày sinh nhật Bác 19/5. Tháng 6/2011 PHẦN III KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN Lớp 7 Môn Vật lý 1- Tổng thể: Học kỳ Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15 / / HS Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/ HS Số tiết dạy chủ đề TC Kỳ I (18 tuần) 1 tiết/ tuần 1 điểm/ HS 1-2 bài/HS 3 bài/HS Kỳ II (17 tuần) 1 tiết/ tuần 1 điểm /HS 1-2 bài/HS 3 bài/HS Cộng cả năm 35 tiết 2 điểm/ HS 2-4 bài/HS 6 bài/HS 7 2- Kế hoạch chi tiết: Từ ngày, tháng đến ngày, tháng Tuần Tiết PPC T Nội dung Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiên Ghi chú (KT 15 / , 1 tiết ) Kỳ I: Từ ngày 9/8/2010 Đến ngày 28/8/2010 Từ ngày 30/8/2010 Tuần 1 đến Tuần 4 Tuần 5 đến Tiết 1 đến Tiết 4 Tiết 5 đến Chương I : QUANG HỌC Bài 1: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng và vật sáng Bài 2: Sự truyền ánh sáng Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng Bài 5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng Bài 6: Thực hành: Bài 7: Gương cầu lồi I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Nêu được một số ví dụ về nguồn sáng. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng; - Nhận biết đươc các loại chùm sáng :hội tụ ,phân kì , song song - Biết vận dụng được định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản (ngắm đường thẳng, bóng đen, bóng mờ Nhật thực, Nguyệt thưc) 2.Phát biểu được ĐL phản xạ ánh sáng . -Nêu được đặc điềm ảnh tạo bởi gương phẳng -Biết vận dụng ĐL phản xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tượng quang học đơn giản có liên quan đến sự phản xạ ánh sáng - Biết vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng 3. Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm -Nêu được một số ví dụ về việc sử dụng gương cầu lồi và gương cầu lõm trong đ/ sống hàng ngày *Kü năng: - Biết quan sát , sử dụng và làm thí nghiệm - Biết đo đạc thu thập số liệu - Biết giải thich hiện tượng có liên quan đến thực tế -BiÕt vẽ hình về xácđịnh ảnh qua gương phẳng II/ Phương pháp: - P 2 tìm tòi qua thí nghiệm - P 2 làm việc với SGK - P 2 phân tích so sánh - P 2 thực nghiệm - Kiểm tra khảo sát đầu năm (15phút) 8 Đến ngày 25/9/2010 Tuần 9 Tiết 10 Bài 8: Gương cầu lõm Bài 9: TK chương I - P 2 phân tích biểu bảng (Tìm hiểu và p/ tích kết quả đo đạc - P 2 làm việc với SGK - Phân tích qua thí nghiệm ph/tích khái quát và tương tự III/ Phương tiện thực hiện: *Cho nhóm HS: - Nguồn sáng, màn chắn,vật cản ống ngắm thẳng và cong ,tấm bìa ,que thẳng *Cho cả lớp: - Tranh vẽ hiện tượng nhật thực ,nguyệt thực *Cho nhóm HS: -Nguồn sáng có màn chắn có lỗ tạo ra tia sáng ,thước đo góc gương phẳng tấm kính màu trong suốt,thước chia độ *Cho nhóm HS: - Nguồn sáng tạo chùm tia song song và phân kỳ ,1 gương cầu lồi và 1 gương cầu lõm, 1 viên phấn 1 cây nến, gương phẳng có giá Từ ngày 27/9/2010 Đến ngày 30/10/2010 Tuần 10 đến Tuần 14 Tiết 11 đến Tiết 15 Chương II: ÂM HỌC Bài 10: Nguồn âm Bài 11: Độ cao của âm Bài 12: Độ to của âm Bài 13: Môi trường truyền âm Bài 14: Phản xạ âm- tiếng vang I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Biết nguồn âm là các vật dao động.Nêu được 1 số ví dụ về nguồn âm 2.Biết 2 đặc điểm của âm là độ cao (liên quan đến độ thanh hay trầm) và độ to (liên quan đến độ mạnh yếu của âm) 3.Biết âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không thì không truyền được âm. Biết nêu được 1 số ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất Rắn, lỏng, khí 4. Biết âm gặp 1 số vật chắn sẽ bị p. xạ lại Biết khi nào có tịếng vang .Nêu đước số ứng dụng của âm phản xạ 5.Biết được 1 số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn.Kể tến số vật liệu cách âm thường dùng. II/ Phương pháp: -Ph/ tích quan sát P 2 làm việc 9 Từ ngày 1/11/2010 Đến ngày 27/11/2010 Tuần 15 đến Tuần 1 8 Tiết 16 đến Tiết 19 Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn Bài 16: TK chương II với SGk - P 2 tìm tòi và phát hiện qua TN - P 2 quan sát ,tìm hiểu, phân tích h. tượng - P 2 TN - P 2 tìm tòi qua TN - P 2 làm việc với SGK - P 2 làm việc với SGK III/ Phương tiện thực hiện: *Cho nhóm HS: - 1 sợi dây cao su ,1thìa,1cốc thuỷ tinh,1âm thoa ,1búa cao su *Cho nhóm HS: - 1con lắc đơn l = 20cm,40cm;1 đĩa quay có đục lỗ, 1tấm bìa mỏng *Cho nhóm HS: - 1 thước đàn hồi lá thép mỏng,1 cái trống,con lắc *Cho cả lớp: - 2 trống da,1 dùi và giá trống,1 nguồn phát âm,1 bình to đựng nước,1 bình nhỏ có nắp đậy *Cho cả lớp: Tranh vẽ H14.1 *Cho cả lớp: 1 trống,1dùi trống, 1hộp sắt ,tranh H15.1 H15.3 Từ ngày 29/11/2010 Đến ngày 25/12/2010 Tuần 19 đến Tuần 22 Tiết 20 đến Tiết 23 Chương III: ĐIỆN HỌC Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát Bài 18: Hai loại điện tích Bài 19: Dòng điện - nguồn điện Bài 20: I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện do cọ sát -Giải thích 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế - Biết chỉ có2 loại điệntích: Là đ/ t dương và đ/t âm,2 loại đ/t cùng dấu thì đẩy và trái dấu thì hút nhau -Nêu được cấu tạo ng/ tử Gồm hạt nhân mang đ/ tdương. Quay xung quanh hạt nhân là các eléctrôn (e) mang đ/ t (-) . Nguyên tử thì trung hoà điện 2. Mô tả th/ng tạo ra dòng điện,biết dòng điện là dòng chuyển dơì có hướng của các 10 [...]... bài toán bằng cách lập hệ phơng trình và vận dụng vào từng dạng bài toán cụ thể Tuần Chơng IV - Nắm vững các tính chất của 24 đến Hàm số y hàm số bậc hai y = ax 2(a tuần = ax2(a khác 0) và đồ thị của nó Biết 35 khác 0) dùng tính chất của hàm số để Phơng suy ra hình dạng của đồ thị trình bậc và ngợc lại hai một ẩn - Vẽ thành thạo các đồ thị y số = ax2(a khác 0) trong các trờng hợp mà việc tính toán. .. một ẩn số - Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai + c = 0 hoặc a b + c = 0, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng Có thể nhẩm nghiệm của phơng trình đơn giản nh x2 5x + 6 = 0; x2 + 6x + 8 = 0, - Vận dụng giải phơng trình bậc hai vào việc giải một số phơng trình khác (phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu, .) và giải bài toán bằng cách lập phơng trình B Phần... giữa góc nội tiếp với bài toán quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đờng tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đờng tròn - Nắm đợc các công thức tính độ dài cung, độ dài đờng tròn, đờng kính, bán kính, dây cung, Chơng III diện tích hình tròn, diện tích Góc và đờng hình quạt tròn, diện tích hình tròn viên phân - Đợc rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, vẽ hình Đặc biệt học... thẳng cắt nhau; biết áp dụng định lý Pytago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng trên tọa độ; tính đợc góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b(a khác 0) và trục Ox - Rèn cho học sinh trình bày, tính toán, vẽ hình chính xác khoa học Tuần Chơng III - Nắm đợc khái niệm phơng 15 - Sách giáo khoa và sách giáo viên - Thớc thẳng có chia khoảng - Bài soạn - Bảng phụ - Hình vẽ một số đồ thị của các hàm số... vị trí tơng đối của hai đờng tròn; đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác - Học sinh đợc rèn luyện kĩ năng vẽ hình đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đờng tròn trong các bài tập tính toán và chứng minh - Trong chơng này học sinh tiếp tục đợc tập dợt quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống Tuần 18... việc nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai đặc biệt là trong trờng hợp a + b 16 SGK, SGV, SBT - Bài soạn - Bảng phụ - Một số hình vẽ minh họa nghiệm của hệ phơng trình bằng đồ thị - Lời giải mẫu một số bài toán - Học thuộc các khái niệm - Ôn lại cách giải các loại phơng trình một ẩn số - Ôn lại cách tìm tập hợp nghiệm và viết tập hợp nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn - Tài liệu liên quan, SGK, SBT -... của hình trụ, hình nón, hình cầu + Nắm đợc một số công thức đợc thừa nhận để tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình trụ, hình cầu + Có mối liên hệ với thực tế từ đó giải quyết một số bài toán tính thể tích đơn giản trong thực tế liên quan đến hình trụ, hình nón, hình cầu SGK, SBT, SGV - Bài soạn chi tiết Bảng phụ Thớc thẳng, eeke, compa - Một số hình vật thể về hình trụ, hình nón, hình . kiểm tra cuối năm. - Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cuối năm. Xếp loại thi đua cuối năm. - Hoàn thành điểm vào học bạ. - Tổng kết năm học. - Kỉ. điểm TBM:G,K,TB,Y, k / năm học 2010-2011; HS đạt giải thiHSG: 1- Đối với các lớp THCS Môn Lớp 7 Lớp 9 G K TB Y k / G K TB Y k / Vật Lý Toán 2-Học sinh đạt

Ngày đăng: 10/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- P2phõn tớch biểu bảng  (Tỡm hiểu và p/ tớch kết quả  đo đạc - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

2ph.

õn tớch biểu bảng (Tỡm hiểu và p/ tớch kết quả đo đạc Xem tại trang 9 của tài liệu.
-P 2phõn tớch biểu bảng - P2 trực quan - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

2ph.

õn tớch biểu bảng - P2 trực quan Xem tại trang 11 của tài liệu.
*Cho cả lớp - Bảng phụ ghi - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

ho.

cả lớp - Bảng phụ ghi Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Biết sử dụng bảng (hoặc mỏy tớnh bỏ tỳi) để tỡm căn  bậc hai của một số. - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

i.

ết sử dụng bảng (hoặc mỏy tớnh bỏ tỳi) để tỡm căn bậc hai của một số Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Hình vẽ một số đồ thị của các hàm số y = ax  + b (a khác 0). - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

Hình v.

ẽ một số đồ thị của các hàm số y = ax + b (a khác 0) Xem tại trang 15 của tài liệu.
B. Phần Hình học - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

h.

ần Hình học Xem tại trang 17 của tài liệu.
30 đến Chơng IV. Hình trụ Thông qua một số hoạt động - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

30.

đến Chơng IV. Hình trụ Thông qua một số hoạt động Xem tại trang 18 của tài liệu.
35 Hình nón Hình cầu - KHBM  Toán 9- năm 2010-2011.doc

35.

Hình nón Hình cầu Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan