1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG sinh học 9 năm 2010-2011.doc

5 486 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Phòng giáo dục và đào tạo đoan hùng Kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 vòng 2 nĂm học 2010-2011 đề thi môn: sinh học Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang Câu 1 (2,0 điểm): Công nghệ tế bào là gì, nêu các giai đoạn của công nghệ tế bào? Tại sao trong nuôi cấy tế bào và mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen giống ở dạng gốc? Câu 2 (2,0 điểm): a, Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Mô tả các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Nêu nguyên nhân, hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? b, Ngời ta quan sát bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dỡng ở hai ngời. Ngời thứ nhất có bộ nhiễm sắc thể là 47 chiếc, ngời thứ hai có bộ nhiễm sắc thể là 45 chiếc. Hãy cho biết đặc điểm của hai ngời này? Giải thích? Câu 3 (2,0 điểm): Từ một phép lai giữa hai cây, ngời ta thu đợc: + 120 cây có thân cao hạt dài + 119 cây có thân cao hạt tròn + 121 cây có thân thấp hạt dài + 120 cây có thân thấp hạt tròn Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của cây bố mẹ và lập sơ đồ lai? Câu 4 (2,0 điểm): Hãy giải thích sự biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong mối quan hệ giữa ADN, mARN và prôtêin trong sơ đồ dới đây và nêu ý nghĩa của mỗi sự biểu hiện đó? Sơ đồ: Gen (một đoạn ADN) (1) mARN (2) prôtêin Câu 5 (2,0 điểm): Một loài sinh vật có bộ NST lỡng bội kí hiệu AaBbDdXY a, Xác định tên của loài sinh vật trên. b, Kí hiệu các NST đợc sắp xếp nh thế nào trong các kì của giảm phân: kì cuối 1; kì cuối 2. .Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh: SBD: Đề chính thức Phòng giáo dục và đào tạo đoan hùng Hớng dẫn chấm thi chọn hsg lớp 9 cấp huyện vòng 2 nĂm học 2010-2011 MÔN: SINH học Câu 1 (2,0 điểm): Công nghệ tế bào là gì, nêu các giai đoạn của công nghệ tế bào? Tại sao trong nuôi cấy tế bào và mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen giống ở dạng gốc? Nội dung Điểm - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật, có qui trình xác định trong việc ứng dụng nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trờng dinh dỡng nhân tạođể tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc. 0,5 - Các giai đoạn của công nghệ tế bào: + Tách tế bào từ cơ thể động vật hoặc thực vật, + Nuôi cấy tế bào rời trên môi trờng dinh dỡng nhân tạo để tạo thành mô non (hay mô sẹo). + Dùng hoocmôn nhân tạo để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 0,75 - Vì sự phát triển của cơ quan hoặc cơ thể từ tế bào gốc dựa vào quá trình nguyên phân , mà cơ chế di truyền của nguyên phân lại dựa trên sự nhân đôi của AND và NST. Qua đó nguyên liệu di truyền đợc sao chép nguyên vẹn từ tế bào mẹ sang tế bào con. 0,75 Câu 2 (2,0 điểm): a, Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Mô tả các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Nêu nguyên nhân, hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? b, Ngời ta quan sát bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dỡng ở hai ngời. Ngời thứ nhất có bộ nhiễm sắc thể là 47 chiếc, ngời thứ hai có bộ nhiễm sắc thể là 45 chiếc. Hãy cho biết đặc điểm của hai ngời này? Giải thích? Nội dung Điểm a, - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc NST. 0,25 - Mô tả các dạng đột biến cấu trúc NST + Mất đoạn NST: Một đoạn nào đó trên NST bị đứt rời khỏi NST, dẫn đến NST bị mất đi một đoạn hay một số gen nào đó + Lặp đoạn NST: Một đoạn nào đó của NST đợc lặp lại một hay một số lần làm cho một hay một số gen nào đó cũng đợc tăng lên theo kiểu lặp lại một hay một số lần. +Đảo đoạn NST: Một đoạn nào đó của NST bị đảo ngợc 180 0 làm đảo lộn sự phân bố của một số gen trên NST. +Chuyển đoạn NST: Một đoạn đợc chuyển từ một NST này sang một NST khác không cùng cặp tơng đồng. 0,5 - Nguyên nhân và hậu quả: + Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc bình thờng của NST (NST bị đứt gãy, .) hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST hoặc gây rối loạn trong quá trình nhân đôi NST. + Hậu quả: Làm đảo lộn và thay đổi trật tự , số lợng, thành phần của các gen 0,5 trên NST; gây ra các rối loạn nguy hiểm và các bệnh hiểm nghoè, có thể ảnh h- ởng xấu đến đến khả năng sống và sinh hoạt của cơ thể. b, + Ngi th nht mc bnh ao, ngi th hai mc bnh Tcn. Hai ngi trờn u mc bnh do t bin NST dng d bi (2n 1). 0,25 + Bnh ao do b NST cp 21 cú 3 chic, Bnh ao xy ra trờn NST thng, bnh Tcn do b NST cp 23 cú 1 chic, bnh Tcn xy ra trờn NST gii tớnh. 0,25 + Cú th nhn bit ngi bnh ao qua du hiu: ngi nh, lựn, c rt, mỏ ph , si n bm sinh, khụng kh nng cú con. Cú th nhn bit ngi bnh Tcn qua du hiu: n lựn, c ngn, tuyn vỳ khụng phỏt trin. u cú kiu hỡnh khụng bỡnh thng. u cú sc sng kộm c bit l tui th, mt trớ, ngu n, khụng cú con 0,25 Câu 3 (2,0 điểm): Từ một phép lai giữa hai cây, ngời ta thu đợc: + 120 cây có thân cao hạt dài + 119 cây có thân cao hạt tròn + 121 cây có thân thấp hạt dài + 120 cây có thân thấp hạt tròn Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của cây bố mẹ và lập sơ đồ lai? Nội dung Điểm Qui ớc: A: thân cao; a: thân thấp; B: hạt dài; b: hạt tròn * Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F 1 : - Về chiều cao cây: 120 119 239 121 120 241 Thancao Thanthap + = = + xấp xỉ 1:1 Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ở P có một cây mang tính trạng lặn aa và một cây dị hợp Aa P: Aa (thân cao) x aa (thân thấp) - Về hình dạng hạt: 120 121 241 119 120 239 Hatdai Hattron + = = + xấp xỉ 1:1 Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ở P có một cây mang tính trạng lặn bb và một cây dị hợp Bb P: Bb (hạt dài) x bb (hạt tròn) 0,5 0,5 * Tổ hợp 2 cặp tính trạng suy ra kiểu gen, kiểu hình của P có thể là: + P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn) + P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb ( thân thấp, hạt dài) 0,5 * Sơ đồ lai; + Nếu P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn) G P : AB, Ab, aB, ab ab F 1 : AaBb: Aaab : aaBb : aabb Kiểu hình: 1cây cao, hạt dài : 1cây thấp, hạt tròn 1 cây thấp, hạt dài : 1 cây thấp, hạt tròn + Nếu P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb ( thân thấp, hạt dài) G P : Aa, ab aB, ab F 1 : AaBb : Aabb : aaBb : aabb 0,25 0,25 Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài : 1 cây cao, hạt tròn 1 cây thấp, hạt dài : 1 cây thấp, hạt tròn Câu 4 (2,0 điểm): Hãy giải thích sự biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong mối quan hệ giữa ADN, mARN và prôtêin trong sơ đồ dới đây và nêu ý nghĩa của mỗi sự biểu hiện đó? Sơ đồ: Gen (một đoạn ADN) (1) mARN (2) prôtêin Nội dung Điểm 1, Sự biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp m ARN v ý ngha: * Sự biểu hiện: Trong quá trình tổng hợp mARN, thì gen trên AND tháo xoắn và tách thành hai mạch đơn (mạch khuôn), các Nu tự do trong môi trờng nội bào vào liên kết với các Nu trên mạch khuôn của gen theo đúng nguyên tắc bổ sung nh sau: + A mạch khuôn liên kết với U của môi trờng nội bào + T mạch khuôn liên kết với A của môi trờng nội bào + G mạch khuôn liên kết với X của môi trờng nội bào + X mạch khuôn liên kết với G của môi trờng nội bào. * ý nghĩa: Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung trong tổng hợp mARN giúp thông tin về cấu trúc của phân tử prôtêin trên mạch khuôn của gen đợc sao chép nguyên vẹn sang phân tử mARN. 0,75 0,25 2, Sự biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp prôtêin v ý ngha: * Sự biểu hiện: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, các phân tử tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo từng cặp Nu theo nguyên tắc bổ sung nh sau: + A trên tARN khớp với U trên mARN và ngợc lại + G trên tARN khớp với X trên mARN và ngợc lại * ý nghĩa: Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung trong tổng hợp prôtêin giúp ribôxôm tổng hợp phân tử prôtêin có trật tự các axit amin giống với thông tin đã đợc qui định từ gen trên AND. 0,75 0,25 Câu 5 (2,0 điểm): Một loài sinh vật có bộ NST lỡng bội kí hiệu AaBbDdXY a, Xác định tên của loài sinh vật trên. b, Kí hiệu các NST đợc sắp xếp nh thế nào trong các kì của giảm phân: kì cuối 1; kì cuối 2. Nội dung Điểm a, Bộ NST lỡng bội kí hiệu AaBbDdXY tơng ứng với 2n = 8 => sinh vật đó là ruồi giấm 0,5 b, Kí hiệu NST đợc sắp xếp trong các kì của giảm phân: * Kì cuối 1: Tế bào mang các NST kép bộ NST kép (n) => 16 loại giao tử mang bộ NST kí hiệu là: AABBDDXX, AABBDDYY, AABBddXX, AABBddYY, AAbbDDXX, AAbbDDYY, AAbbddXX, AAbbddYY, aaBBDDXX, aaBBDDYY, aaBBddXX, 0,75 aaBBddYY, aabbDDXX, aabbDDYY, aabbddXX, aabbddYY. * Kì cuối 2: Tế bào mang các NST đơn bộ NST đơn bội (n) => kí hiệu bộ NST đơn bội có trong 16 loại giao tử là: ABDX, ABDY, ABdX, ABdY, AbDX, AbDY, AbdX, AbdY, aBDX, aBDY, aBdX, aBdY, abDX, abDY, abdX, abdY. 0,75 Lu ý: Trên đây chỉ là đáp án sơ lợc của một cách giải, học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì cho tối đa theo thang điểm trên. Tổ chấm có thể chia nhỏ điểm. Điểm bài thi của học sinh là tổng điểm của toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm. . giáo dục và đào tạo đoan hùng Kì thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 vòng 2 nĂm học 2010-2011 đề thi môn: sinh học Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang Câu 1 (2,0 điểm):. bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh: SBD: Đề chính thức Phòng giáo dục và đào tạo đoan hùng Hớng dẫn chấm thi chọn hsg lớp 9 cấp huyện vòng 2 nĂm học 2010-2011 MÔN: SINH học Câu. đáp án sơ lợc của một cách giải, học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì cho tối đa theo thang điểm trên. Tổ chấm có thể chia nhỏ điểm. Điểm bài thi của học sinh là tổng điểm của toàn bài làm

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w