Toan 9 nam 08 - 09giao an hinh 08-09 ki 1''''.doc

71 170 0
Toan 9 nam 08 - 09giao an hinh 08-09 ki 1''''.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h Hình học 9 Tuần 1 Tiết 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn:21.08.2008 Ngày dạy:29.08.2008 I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng. Hiểu được cách chứng minh các hệ thức b 2 = a.b'; c 2 = a.c' và b 2 + c 2 = a 2 . - Vẽ đúng hình và xác đònh đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Phát hiện và vận dụng được b 2 = a.b'; c 2 = a.c' và b 2 + c 2 = a 2 .trong tính toán. Vận dụng thành thạo các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; cách diễn đạt nội dung theo ksi hiệu toán học. - Rèn tính cẩn thận trong tính toán , lập luận. Phát triển tư duy lôgic, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. II. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng dạy học: Eke, compa, máy tính bỏ túi. - Bảng phụ III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? - Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH. Phát hiện ra các cặp tam giác đồng dạng? - GV nhận xét và chuẩn háo kiến thức HS nêu. - 1 HS trả lời câu hỏi của GV. H A B C HĐ 2: Hệ thức b 2 = a.b'; c 2 = a.c' 1. Hệt hức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. HĐTP2.1: Tiếp cận hệ thức - Hãy quan sát hình 2 SGK/66, đọc nội dung và cho biết làm thế nào để đo được chiều cao của cây. - Quan sát hình vẽ, đọc nội dung và tìm các trả lời. a. Đinh lí 1 ( SGK/67) Chứng minh ( SGK/67) HĐTP2.2: Hình thành hệ thức - Từ ∆ BAC ~ ∆ BHA đã phát hiện hãy lập ra các tỉ số đồng dạng? - Tìm ra hệ thức về BA 2 ? - Nếu gọi a = BC, b = CA, c = AB và c' = BH, b' = CH ta có hệ thức nào? - Cho biết hệ thức tương tự về b 2 ? - GV giới thiệu đònh lí. - HS đọc ra các tỉ số. - HS lập hệ thức. - HS đọc hệ thức mới. - HS đọc nội dung đònh lí. 3 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h HĐTP2.3: Củng cố đònh lí - Đưa bài tập 1. - Yêu cầu HS tìøm hiểu đề toán? - Tìm phương pháp giải? Ta cần tìm độ dài nào trước? - Tóm tắt bước giải? - HS tìm hiểu đề toán. - Tìm phương pháp giải. - Trình bày các bước giải. - 1 HS trình bày lời giải. b. Bài tập 1b/68. y x 20 12 HĐTP2.4: Tìm hiểu cách chứng minh khác của đònh lí Pytago. Như SGK/65. c. Ví dụ 1: SGK/65. HĐ 3: Tìm hiểu một số hệ thức liên quan đến đường cao. 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao. a. Đònh lí 2 HĐTP3.1: Tìm hiểu đònh lí. - GV giới thiệu DL. - Yêu cầu HS viết hệ thức của đònh lí. - Yêu cầu HS chứng minh DL ( PP như DL1). - Cho HS nghiên cứu cách CM thông qua hoạt động ?1. - HS đọc đònh lí. - Xác đònh GT, KL. - HS nghiên cứu cách CM qua ?1. 1 HS trình bày CM. HĐTP3.2: Củng cố DL2. - Cho HS xét VD2( SGK/66) - Yêu cầu HS tìm hiểu đề toán. - Yêu cầu HS toán học hoá bài toán. ? Kiến thức sử dụng để tính được chiều cao cây là gì? - Yêu cầu HS trình bày lời giải. - HS tìm hiểu đề toán. - HS toán học hoá bài toán. - DL2. b.VD2( SGK/66) Lời giải: ( SGK/66) HĐ 4: Củng cố - vận dụng 3. Vận dụng. HĐTP4.1: - Em hãy nêu các hệ thức đã học trong bài hôm nay? ( Có thể đưa ra tam giác vuông khác - HS trả lời GV. HĐTP4.2: - Cho HS luyện tập bài 2/68 ( SGK) - Yêu cầu SH xác đònh đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Để tìm x, y ta dùng kiến thức nào? - Nghiên cứu sau bài toán: Em - HS làm theo trình tự, yêu cầu của GV. - HS vận dụng DL 2 tính Bài tập 2 ( SGK/68) y 4 1 x 4 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h hãy tìm độ dài chiều cao của tam giác? chiều cao. HĐ 5: HDVN: - Học thuộc đònh lý 1 ,2 viết các hệ thức - Đọc có thể em chưa biết chính là các cách phát biểu khác của hệ thức 1,2 - Bài tập : 4 , 6 SGK .bài 1,2 Tr 89 SBT - n lại cách tính diện tích tam giác vuông IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Rút kinh nghiệm Tuần 2 Tiết 2. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiếp) Ngày soạn:21.08.2008 Ngày dạy:01.09.2008 I. Mục tiêu: - Củng cố đònh lý 1 , 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS biết thiết lập các hệ thức bc = a h và 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập - Cẩn thận trong tính toán, lập luận. Biết được toán học có liên quan với thực tiễn, liên môn. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS 1 : Phát biểu đònh lý 1, 2. Vẽ hình ghi hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS 2 : Chữa bài tập 4 TR 69 SGK GV nhận xét cho điểm - hai HS lên bảng. HĐ 2: Tìm hiểu hệ thức giữa hai cạnh góc vuông và đường cao - GV giới thiệu DL3. - Yêu cầu HS đọc DL3, vẽ hình, ghi GT - KL. - Theo đònh lí ta cần CM hệ thức nào trong tam giác ABC? - HS đọc DL3. - Vẽ hình, ghi GT, KL. - AB.AC = AH.BC 1. ĐỊnh lí 3: ( SGK/66) H A B C ∆ ABC vuông tại A → AB.AC = AH.BC 5 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h - Nêu phương pháp CM. ( Xây dựng sơ đồ đi lên) - Cho HS tìm hiểu cách giải khác theo yêu cầu của ?2. - Có hai cách CM: Xét tam giác đồng dạng hoặc diện tích tam giác. - HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV - HS tìm hiểu ?2. HĐTP2.1: Củng cố đònh lí 3. - Yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 3/ 69. - Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì? - Để tìm được y ta sử dụng kiến thức nào? - Để tìm được x ta sử dụng kiến thức nào? - Vậy không cần tìm y ta có thể tính được x hay không? → DDL 4 - HS tìm hiểu hình vẽ. - Phát biểu bài toán. - Vẽ hình. - HS xác đònh GT, KL của bài. - Sử dụng đònh lí Pytago. - DL3. Bài tập 3/69 ( SGK) y x 7 5 - Lời giải. HĐ 3: Tìm hiểu DL 4. - GV yêu cầu HS bình phương đẳng thức ở DL 3 và sử dụng DL Pytago. - GV giới thiệu DL 4. - GV lưu ý HS một số thuật ngữ hay mắc sai lầm của DL. - Một vài HS biến đổi hệ thức ở DL 3. - HS đọc DL 4. 2.ĐỊnh lí 4 ( SGK/67) ∆ ABC vuông tại A → 2 2 2 1 1 1 h b c = + HĐTP3.1: Củng cố đònh lí. - Yêu cầu HS làm VD3. - Bài toán cho gì? Yêu cầu gì? - Kiến thức sử dụng ? - HS đọc ví dụ 3 - Xác đònh GT, KL của VD. Ví dụ 3 ( SGK/ 67) HĐ 4: Cng cố ? Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hãy viết các hệ thức về cạnh, đường cao và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền? - HS liệt kê các công thức HĐTP4.1: Vận dụng Bài tập 5/69(SGK) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS vẽ hình. - Đề bài cho gì? Yêu cầu gì? - Gọi chiều dài và các hình chiếu tương ứng lần lượt là x, y, z. Tìm phương pháp giải. - Cho HS tìm hiểu cách giải khác, yêu cầu có nêu kiến thức sd. - HS đọc đề bài và xác đònh GT, KL. - Thảo luận tìm phương pháp giải. 3. Vận dụng Bài tập 5/69(SGK) z y x 4 3 B C A H Bài giải. 6 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h HĐ 5: HDVN Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Bài tập : 7 , 9 Tr 69 ; 70 SGK Bài 3 , 4 , 5 , 6 , 7 Tr 90 SBT IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Rút kinh nghiệm : Tuần 3 Tiết 3. luyện tập Ngày soạn:01.09.2008 Ngày dạy:06.09.2008 I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách toán học hoá những bài toán có nd thực tiễn. Hiểu được cách tính các độ dài hình học dựa vào các hệ thức ở DL 1,2,3,4. - Bước đầu vận dụng giải bài toán có nd thực tiễn. Có kó năng thành thạo vận dụng các hệ thức để tính toán. - Cẩn thận trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy lpgic, trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. II. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, bảng nhóm bài tập: Tìm tam giác vuông trong số các tam giác có các cạnh được cho dưới đây: A. a = 6; b = 10; c = 8 B. a = 7; b = 24; c = 25 C. 1 1 1 a ;b ;c 3 4 5 = = = D. a= 6,5; b = 3,3; c = 5,6 III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS 1 Chữa bài 3 ( a ) Tr 90 SBT Phát biểu các đònh lý vận dụng chứng minh trong bài HS 2 : Chữa bài 4 ( a ) Tr 90 SBT Phát biểu đònh lý vận dụng trong chứng minh ( Gv đưa đề bài lên bảng phụ ) GV nhận xét cho điểm - 2 HS lên bảng - HS nhận xét bổ sung I. Chữa bài tập. 1. Chữa bài 3 ( a ) Tr 90 SBT 2. Chữa bài 4 ( a ) Tr 90 SBT HĐ 2: Luyện tập bài 3 II. Bài tập luyện 7 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h HĐTP2.1: Tìm hiểu đề toán. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - Kiến thức đã biết là gì? - HS đọc đề. - Xác đònh GT, KL của bài. - Xác đònh kiến thức vận dụng. 1. Bài tập 3/69 ( SGK) x 7 5 y HĐTP2.2: Xây dựng chương trình giải. - Sẽ tính được x, y nếu biết độ dài nào? - y là độ dài nào? Có thể xem là cạnh tương ứng trong tam giác nào? - Có biết độ dài cạnh huyền không? Tính được dựa vào kiến thức nào? - Khi đã tìm được BC, cần xác đònh yếu tố nào để tính được x? - Tính BH thế nào? - Hãy nêu tiến trình các bước giải. - Tìm được y. - y là độ dài BC, là cạnh huyền trong tâm giác vuông ABC. - Tính BC dựa vào Pytago. Cần biết được BH. - Tính BH theo hệ thức c 2 = a.c' - HS nêu bước giải. HĐTP2.3: Thực hiện chương trình giải. - Em nào cho biết lời giải của bài toán? - HS trình bày lời giải theo cách của mình theo các bước đã tiến hành phân tích. Lời giải. HĐTP2.4: Nghiên cứu lời giải. - Nhận dạng bài toán? - Bài tập tương tự: Bài tập 5 SGK - Bài toán cho biết 2 cạnh góc vuông cần tính độ dài đường cao. HĐ 3: Luyện tập Bài tập 5 ( SGK) Phương pháp như bài 3. 2. Bài tập 5 ( SGK) HĐ 4: Củng cố đònh lí Pytago đảo - Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Bài toán cho gì? Yêu cầu gì? - Kiến thức đã biết? - Để biết một tam giác là tam giác vuông hay không nên làm như thế nào? - Cách tiến hành như thế nào? - Đọc đề. - Xác đònh gt, kl. - ĐỊnh lí Pytago đảo. - Kiểm tra hệ thức b 2 + c 2 = a 2 . - Bước 1: Tính bình phương 3. Bài tập. 8 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h - GV cho HS hoạt động nhóm. 3 cạnh. Bước 2: Tính tổng bình phương 2 cạnh nhỏ. Bước 3: So sánh tổng đó với bình phương cạnh còn lại → KL. - Các nhóm tiến hành thảo luận - Trình bày lời giải. - Nhận xét bổ sung. HĐ 5: HDVN Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông Bài 8 , 9 , 10 , 11, 12 Tr 90 , 91 SBT IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Rút kinh nghiệm : Tiết 4. luyện tập ( tiếp) Ngày soạn:01.09.2008 Ngày dạy:09.09.2008 I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 9/SGK. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS 1 phát biểu đònh lí liên quan và giải bài tập 8 a/ 70 ( SGK) - HS 2 phát biểu đònh lí liên quan và giải bài tập 8 b 70 ( SGK) - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - 2 HS lên bảng. - HS nhận xét. 1. Chữa bài tập. Chữa bài tập 8. HĐ 2: Luyện tập 5a/ 90( SGK) - Đưa đề bài và hình vẽ. - Yêu cầu HS xác đònh GT, KL - Biết độ dài đường cao, hình chiếu BH làm thế nào để tính được CH? - Tính AC như thế nào? - Nêu các bước giải? - HS đọc đề. - HS xác đònh GT, KL. - p dụng DL 2. - p dụng DL1. - HS xác đònh thứ tự bước II. Luyện tập 1. Luyện tập 5a/ 90( SGK) 9 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h - Khi biết được AC có thể tính AB theo Pytago. giải.( CH → BC → AC, AB) - 1 HS lên bảng. HĐ 3: Bài tập 9/ 70(SGK) - Đưa đề bài. - Yêu cầu HS vẽ hình. - Yêu cầu HS xác đònh GT, KL. ? Để Cm tam giác DIL cân ta chứng minh như thế nào? ? Để Cm DI = DL ta cần Cm điều gì? ? Hai tam giác đó đã có yếu tố nào bằng nhau? - Ý b) trong bài toán những yếu tố nào cố đònh, yếu tố nào thay đổi? - Vậy để Cm 2 2 1 1 DI DK + không thay đổi ta làm thế nào? - Chúng ta thấy hai đoạn thẳng DI và DK không có quan hệ gì, nhưng nếu ta thay DI bằng DL thì ta thấy gì đặc biệt? - Đọc đề bài - 1 HS vẽ hình. - Xác đònh GT, KL - Chứng minh hai cạnh DI = DL bằng nhau . - CM ∆ DCL = ∆ DAI. - Hai cạnh DC = DA; góc C = A = 1v. - Cần Cm cho · · LDC = IDA. - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. - HS chỉ ra yếu tố cố đònh, thay đổi. - Tính tổng trên. - Là hệ thức của DDL 4. - HS 2 lên bảng trình bày. 2. Bài tập 9/ 70(SGK) L K A B D C I a) · · LDC = IDA. → ∆ DCL = ∆ DAI → DI = DL → ∆ DIL cân tại D. b) Lời giải như SGK. HĐ 5: HDVN - Tiếp tục ôn lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập : 18 ,19 Tr 92 SBT - n lại kiến thức về tam giác đồng dạng và nghiên cứu bài 2. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Rút kinh nghiệm : 10 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h Tiết 5. Tỉ số lượng giác của góc nhọn Ngày soạn:06.09 Ngày dạy:13.09 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các công thức đònh nghóa, ý nghóa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - Cẩn thận trong tính toán. Phát triển tư duy logic. II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ 1, 2 ( SGK) III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ Cho tam giác ABC ~ ∆ A'B'C' hãy viết các hệ thức về cạnh và góc? - Cho tam giác vuông ABC hãy chỉ ra cạnh kề, cạnh đối của góc B? - DVD như SGK. - HS đưa ra các hệ thức về cạnh và góc - HS chỉ ra các yếu tố trên hình. C A B HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn. 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn. HĐTP2.1: Tìm hiểu các ví dụ mở đầu. - Dựa trên phần kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nhe SGK → tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho góc nhọn đó. - V cho HS tìm hiểu tình huống qua hoạt động ?1 bằng cách thảo luận nhóm. - Nếu HS gặp khó khăn có thể gợi ý. a) Thuận: Khi 0 45α = thì tam giác ABC là tam giác gì? → hai cạnh của tam giác có quan hệ thếù nào? Đảo: Từ tỉ số trên em có KL gì về hai cạnh góc vuông? → KL b) Thuận: 0 60α = em hãy tính độ dài cạnh huyền theo cạnh AB → tính AC theo AB. Đảo: Hãy chứng minh BC = 2AB - HS lắng nghe GV giới thiệu phần gợi tình huống. - HS thảo luận nhóm ?1 . Nhóm 1,2 câu a. Nhóm 3, 4 câu b. a. Mở đầu. ?1 . ( SGK/71) 11 N g u y e ã n X u a â n T r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h → ĐVĐ chuyển ý như SGK. HĐTP2.2: Tìm hiểu đònh nghóa. b. Đònh nghóa. HĐTP2.3: Tiếp cận đònh nghóa. - GV giới thiệu đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn như SGK. - Yêu cầu HS đọc lại. - Yêu cầu HS viết tóm taté đònh nghóa - HS theo dọi SGK. - ĐọÏc lại. - Viết đònh nghóa. a) Tổng quát. HĐTP2.4: Củng cố đònh nghóa. - Cho tam giác vuông ABC tại A. Hãy Viết các tỉ số LG của góc C. Thông qua ?2. - GV đưa hình vẽ của VD1; VD2 yêu cầu HS thảo luận nhóm. ( Thoát li SGK) - Ở hai VD có thể chỉ cho độ dài 2 cạnh. - HS tự viết các tỉ số LG của góc C. b) Ví dụ 2; 3 HĐ 3: Xét giá trò của sin, cosin. - Hãy so sánh độ dài cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác vuông? - Từ đó em có nhận xét gì về giá trò của sin, cosin? - Như vậy, khi cho góc nhọn α thì ta tính được các tỉ số LG của nó. Vậy cho một tỉ số LG của góc nhọn α , ta có thể dựng dược góc đó ? c) Nhận xét: HĐ 4: Tìm hiểu cách dựng góc nhọn biết tỉ số LG. - Yêu cầu HS tìm hiểu VD 3. - Đề bài cho gì? Yêu cầu gì? - Tỉ số LG tang được tính theo công thức nào? Từ đó kết hợp với GT em biết gì về tỉ số đối/ huyền? - Vậy thực chất bài toán đưa về dựng tam giác vuông đã biết yếu tố gì? - Em hãy nêu các bước vẽ? - GV cho HS tham khảo cách dựng góc nhọn khi biết sin thông qua VD 4. - Yêu cầu HS làm ?3. - GV đưa ra chú ý về quan hệ - HS đọc đề. - Tóm tắt. - HS nêu công thức. Tỉ số đối/ huyền = 2/3 - Dựng tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông. - Nêu bước dựng. - HS lên bảng dựng. - HS dựng lại hình ở ?3 d) Ví dụ 3 12 [...]... HĐTP2.3: Bài toán tổng hợp - GV đưa đề toán lên bảng - HS đọc đề - Yêu cầu HS vẽ hình - 1 HS vẽ hình 3 Bài tập 30 ( SGK/ 89) 25 N g u y e ã n X u a â n Tr ư ơ ø n g - T H C S - Yêu cầu xác GT, KL - Xác đònh GT, KL - Cnh AN có thể coi là cạnh của - HS trả lời GV tam giác vuông nào? - Ta cần dựng tam giác vuông có chứa cạnh đã biết BC Đó chính là BK vuông góc với AC - Để tính được AN ta cần tính được một... cos45? - Sử dụng KQ ở các tiết trước điền vao bảng sau ( Bảng LG của các - HS xác đònh yêu cầu BT, * Bài tập 12 ( SGK/76) góc đặc biệt) ki n thức - Yêu cầu HS vận dụng làm BT 12 ( SGK/76) HĐTP2.3: Xét VD 7: * VD 7: ( SGK/75) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS tìm hiểu đề toán - Bài toán cho gì? Yêu cầu gì? - 3 yếu tố trên quan hệ với nhau qua hệ thức nào? - Quan hệ theo TSLG cosin HĐ 3: HDVN - Hiểu... miệng : GV ghi lại HĐTP2.3: Bài 60 ( Tr 98 SBT ) - GV đưa bài tập lên bảng phụ , - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV theo nhóm các nhóm làm việc - Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải Tr ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c Hoạt động của trò - HS lên bảng - 1 HS lên bảng vẽ hình B ì n h Ghi bảng I.Chữa BT Bài tập 29( SGK/ 89) II Luyện tập Bài 29 Tr 89 SBT A ? 320m 250m H B - Dùng tỷ số lượng giác AB 250 cos α cos... Bài 33 Tr 93 SGK Bài 33 Tr 93 SGK b)D GV đưa đề bài lên bảng phụ c)C 32 N g u y e ã n X u a â n Tr ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h HĐTP2.2: Bài 34 Tr 93 , 94 SGK Bài 34 Tr 93 , 94 SGK b ) C cos β = sin ( 90 0 - α ) a ) Hệ thức nào đúng ? b ) Hệ thức nào không đúng ? HĐTP2.3: Bài tập bổ sung Cho tam giác vuông MNP ( M = - HS thảo luận nhóm 90 0 ) có MH là đường cao , cạnh - Thi nhóm giải nhanh nhất... giải bài tập này? - Bài toán cho gì? Yêu cầu gì? B 1 Bài tập 28 ( SGK/ 89) - HS đọc đề - Nêu bước giải bài toán mang nôïi dung thực tiễn C 7m - Xác đònh GT, KL, ki n thức α - Yêu cầu HS nêu cách dùng máy tính bỏ túi xác đònh số đo góc - Nghiên cứu sâu bài toán: ? Các bước giải? Bài toán tương tự ( Bài 29 SGK) HĐTP2.2: Giải tam giác vuông ? Thế nào là giải tam giác vuông? - Yêu cầu vẽ hình - Trong bài toán... 3: Bài tập tự luận HĐTP3.1: Bài 37 ( tr 94 SGK ) Bài 37 ( tr 94 SGK ) - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài, vẽ hình Lời giải C - GV vẽ nhanh hình lên bảng vàò vở - Để chứng minh ∆ ABC vuông ta - Chứng minh theo đònh lý làm thế nào ? Pytago đảo 7,5 5 - Tính các góc B , C và đường cao - 1 HS lên bảng trình bày AH của tam giác đó ? - Tam giác MBC và tam giác ABC - Tam giác MBC và tam 6 A B có đặc điểm... 30 Tr 89 SGK A 11 380 B 300 C Lời giải: - Từ B kẻ đường vuông góc với AC ( hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB ) HS lên bảng Bài 60 ( Tr 98 SBT ) Q - HS tìm hiểu đề bài - Hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm nhận xét bổ sung 8 18 0 P 1500 T 5 R HĐ 5: Củng cố - Hướng dẫn - HS phát biểu các đònh 27 N g u y e ã n X u a â n Tr ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h lý về nhà : - Phát... ABC - Đọc đề toán vuông tại B có BC = 10 - HS tìm hiểu đề toán, ki n và góc BCA = 600 Tính thức độ dài cạnh BA? - nêu các bước tiến hành Lời giải: - 1 HS lên bảng 2 Củng cố *Ví dụ 1 ( SGK/86) - HS tìm hiểu đề toán Lời giải: ( SGK) - Nêu cách hiểu theo toán học - HS xác đònh GT, KL và ki n thức - Các bước giải: + Tính chiều cao máy bay lên được sau 1h + Đổi 1,2' ra giờ + Tính chiều cao sau 1,2' - HS... ta cần xác đònh được những yếu tố nào? - Trong 3 yếu tố trên ta xác đònh ngay được yếu tố nào? - Dựa vào ki n thức nào để tính được cạnh góc vuông AB? B - HS trình bày lời giải 4m A Lời giải: 2 Bài 27c( SGK/88) - HS phát biểu C - HS vẽ hình - Tính được cạnh góc vuông, góc nhọn còn lại 20cm 35° - Góc C B A Lời giải: - Theo tỉ số cosin của góc B - 1 HS lên bảng - Nghiên cứu sâu bài toán: + Tri thức hoá... phụ - HS theo dõi hình vẽ - Để tính khoảng cách giữa hai - Tính BI, AI điểm thuyền, ta làm thế nào? A - Tính BI, AI như thế nào? - Ta dựa vào tam giác vuông IBK và ∆ AIK 150 - Tại sao dựa vào các tam giác - Mỗi tam giác trên đã biết 500 vuông trên ta tính được BI, AI 1 cạnh và 1 góc K I 380m - Yêu cầu 1 HS lên bảng HĐTP2.3: Bài 83 Tr 102 SBT - PP tương tự bài trên - GV đưa đề bài lên bảng phụ - Yêu . g - T H C S t r ư ï c B ì n h HĐTP2.1: Tìm hiểu đề toán. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - Ki n thức đã biết là gì? - HS đọc đề. - Xác đònh GT, KL của bài. - Xác đònh ki n. r ư ơ ø n g - T H C S t r ư ï c B ì n h Hình học 9 Tuần 1 Tiết 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn:21 .08. 2 008 Ngày dạy: 29. 08. 2 008 I. Mục tiêu: - Nhận biết được. GT, KL - Biết độ dài đường cao, hình chiếu BH làm thế nào để tính được CH? - Tính AC như thế nào? - Nêu các bước giải? - HS đọc đề. - HS xác đònh GT, KL. - p dụng DL 2. - p dụng DL1. - HS xác

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:00

Mục lục

    III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc

    III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc

    HS ghi vo v

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan