I . Mục tiêu : 1. Căn bậc hai : - Nắm đợc định nghĩa căn bậc hai, kí hiệu, căn bậc hai số học, điều kiện tồn tại căn bậc hai, các tính chất, quy tắc tính và biến đổi trên các căn bậc hai. Định nghĩa căn bậc ba. - Kĩ năng tính nhanh, đúng các phép tính trên các CBH, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi đơn giản, rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai . - Biết sử dụng bẳng căn bậc hai và biết khai phơng bằng máy tính bỏ túi . 2.Hàm số bậc nhất : - Nắm đợc các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y= ax + b (a 0 ) , ý nghĩa của các hệ số a và b , các đIũu kiện song song, cắt nhau của hai đờng thẳng . - Đọc và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y= ax +b ( a,b chủ yếu là các số hữu tỉ ) 3.Hệ hai phơng trình bậc nhất 2 ẩn : - Nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng và phơng pháp thế; giảI thành thạo các hệ phơng trình bậc nhất 2 ẩn không chứa tham số - Biết cách giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ phơng trình . 4.Hàm số y= ax 2 ( a 0) . Phơng trình bậc hai một ẩn : - Nắm vững các tính chất của hàm số y= ax ( a 0) và đồ thị của nó và ngợc lại . - Nắm vững công thực nghiệm và giải thành thạo các phơng trình bậc hai một ẩn. Biết sử dụng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm và để tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Biết giải các phơng trình quy về phơng trình bậc hai phơng trình chứa ẩn ở mẫu và chứa không quá 2 phân thức . -Biết giải các bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai một ẩn . 5.Hệ thức lợng trong tam giác vuông : - Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đờng cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và trong tam giác vuông. Hiểu cấu tạo của bảng lợng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi . - Biết cách lập các tỉ số lợng giác của góc nhọn một cách thành thạo, sử dụng thành thạo bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi . - Vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố ( cạnh, góc ) hoặc giảI tam giác vuông. Biết giải thích kết quả trong các họat động thực tiễn . 6.Đờng tròn : - Hiểu rõ định nghĩa đờng tròn và cách xác định đờng tròn; nắm vững các định lí về sự liên hệ giữa đờng kính và dây cung, về dây cung và khoảng cách đến tâm, về các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, vị trí tơng đối giữa hai đờng tròn và các dấu hiệu đặc trng cho từng trờng hợp , về tính chất của tiếp tuyến . 7.Góc với đờng tròn : - Biết cách tìm số đo của một cung , so sánh 2 cung, nắm vững mối liên hệ giữa cung ( nhỏ ) và dây cung, giữa số đo độ của góc nội tiếp và nửa cung bị chắn. Hiểu đợc định lí về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, định nghĩa về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đ- ờng tròn - Hiểu quỹ tích Cung chứa góc và biết vận dụng quỹ tích này để giải toán - Hiểu và chứng minh đợc định lí thuận - đảo về tứ giác nội tiếp dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp 8.Hình trụ, hình nón, hình cầu : _ Học sinh nhận biết đợc các hình : hình trụ, hình nón, hình cầu nắm vững các công thức đợc thừa nhận để tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ, hình nón, hình cụt, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu . II . Đặc điểm tình hình lớp học Sĩ số : Nữ : Nam : Học sinh đa số ý thức tốt, có tinh thần học tập cao, có khả năng tự học .Trình độ nhận thức tốt, phần lớn học sinh tiếp thu bài tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài, ham hiểu biết. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số ít cha ý thức đợc nhiệm vụ học tập của mình, cha thật sự chăm chỉ trong học tập và rèn luyện đạo đức. III. Nhiệm vụ cụ thể : Nội dung Phơng pháp Phơng tiện hỗ trợ Hình thức tổ chức I.Căn bậc hai . Căn bậc ba - Căn bậc hai : Định nghĩa , kí hiệu, điều kiện tồn tại. Hằng đẳng thức A 2 = A - Khai phơng một tích. Nhân các căn thức bậc hai. Khai phơng một thơng .Chia hai căn thức bậc hai . - Bảng căn bậc hai .Khai phơng bằng máy tính bỏ túi - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH rút gọn biểu thức chứa CBH - KháI niệm căn bậc ba - Dạy KN gắn với trình bày VD - Dạy định lý : từ VD cụ thể sau đó chứng minh - Dạy quy tắc : thông qua VD mẫu và câu hỏi củng cố bàI tập - Dạy giảI bài tập : từ củng cố lý thuyết sang rèn luyện kĩ năng. - SGK;SGV;SBT Toán9 - Sách tham khảo - Bảng hệ thống các công thức về các phép biến đổi các căn thức bậc hai - Máy tính fx 500 MS - Bảng khai căn bậc 2 - Hoạt động cá nhân - Phân nhóm nhỏ - Hoạt động tập thể II. Hàm số bậc nhất - Nhắc lại về hàm số . Hàm số bậc nhất - Đồ thị của hàm số y= ax+b (a 0) - Hệ số góc của đờng thẳng - Hai đờng thẳng song song, cắt nhau . - Thực hành các câu hỏi dới sự hớng dẫn của GV để tiếp cận KT mới - Chốt các vấn đề mà HS cần ghi nhớ , đào sâu - Luyện tập tại lớp bằng những bàI tập nhỏ - Hệ thống các trờng hợp về đồ thị hàm số y=ax +b (a>0; a<0) ( Tranh vẽ ) -SGK SGV;SBT; Sách ôn tập - Bảng phụ - Hoạt động tập thể - Học theo nhóm nhỏ - Tổ chức trò chơi III . Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn - Phơng trình bậc nhất 2 ẩn -Hệ hai phơng trình bậc nhất 2 ẩn Hệ phơng trình tơng đơng - GiảI hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng, bằng phơng pháp thế - GiảI toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn - HS nhận biết pt bậc nhất 2 ẩn , hiểu Kn - Ghi nhớ số nghiệm và biểu diễn hình học - GiảI hệ : phơng pháp cộng đa sau phơng pháp thế và đợc nâng dần cấp độ - GiảI toán bằng cách lập hệ pt tập trung vào phân tích các mối quan hệ giữa các đại l- ợng của bài toán để đa ra - SGv đại số 9 ; SGK ; sách tham khảo -Bảng phụ tóm tắt công thức nghiệm -Máy tính bỏ túi - Hoạt động tập thể - Học theo nhóm - Hoạt động cá nhân cách chọn thích hợp . IV .Hàm số y= ax 2 ( a 0) Phơng trình bậc hai một ẩn - Hàm số y= ax 2 ( a 0).Đồ thị - Phơng trình bậc hai một ẩn, công thức nghiệm .Hệ thức Viét và áp dụng - Phơng trình quy về phơng trình bậc hai một ẩn - GiảI bàI toán bằng cách lập phơng trình bậc hai một ẩn - Qua Vd mở dầu Hs tiếp cận công thức y= ax 2 theo 2 trờng hợp ( a>0, a<0) - Làm rõ tong công đoạn vẽ đồ thị - Phơng trình bậc hai : Chú ý dạng ( a 0); giành nhiều thời gian củng cố công thức nghiệm bằng cách giảI bàI tập - Hình vẽ tổng quát về đồ thị hàm số y= ax 2 ( a>0; a<0) SGk; SGV; sách ôn - Học theo tập thể - Học theo nhóm nhỏ Hệ thức lợng trong tam giác vuông - Một số hệ thức trong tam giác vuông - Tỉ số lợng giác của góc nhọn. Bảng l- ợng giác - Hệ thức lợng giữa cạnh và các góc của tam giác vuông - ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn - Thực hành ngoài trời - Cho HS thực hành nhiều : áp dụng hệ thức , tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi - ứng dụng: Gv đo và tính trớc rồi mới cho HS thực hành - Ê ke; thớc thẳng , bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, bảng số - SGK; SGV ; tài liệu tham khảo - Học tập thể - Học theo nhóm nhỏ - Tổ chức trò chơi V. Đờng tròn - Xác định đờng tòn, tính chất đối xứng - Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng - Tận dụng phơng pháp trực quan - Compa, thớc thẳng, phấn màu, Bảng vị trí t- tròn - Tiếp tuyến của đờng tròn - Vị trí tơng đối của 2 đờng tròn - Hớng dẫn HS phân tích tìm tòi cách giảI , tập dợt phát hiện kiến thức - Hệ thống phơng pháp chứng minh ơng đối - Hình vẽ về vị trí tơng đối - SGK; SGV; sách tham khảo - Học tập thể - Học theo nhóm VI. Góc với đờng tròn - Góc ở tâm, số đo cung - Liên hệ giữa cung và dây cung - Góc nội tiếp - Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoàI đ- ờng tròn - Cung chứa góc, cách giảI bàI toán quỹ tích - Tứ giác nội tiếp một đờng tròn - Đờng tròn nội tiép, ngoại tiếp một đa giác đều - HS quan sát , nhận biết - Hệ thống nội dung lí thuyết quan trọng - Củng cố, luyện tập theo sơ đồ -SGV; SGK; dụng cụ vẽ hình ; bảng phụ, bảng nhóm, tàI liệu tham khảo Luyện giải ; học tốt, chuyên đề; bàI tập trắc nghiệm - Học tập thể - Học theo nhóm nhỏ VII. Hình trụ- Hình nón- Hình cầu - Hình trụ: Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - Hình nón : Diện tích xungquanh và thể tích hình nón - Hình cầu: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Cấu tạo các hình : Đáy, đờng sinh, trục; chiều cao; mặt xung quanh, tâm, bán kính, đờng kính - Quan sát, thực hành dới sự dẫn dắt của giáo viên - Học sinh đợc thực hành nhiều từ đó phát hiện kiến thức - SGK; SGV; tàI liệu tham khảo - Mô hình thực tế - Hình khai triển - Bảng phụ, bảng nhóm, tranh ảnh - Hoạt động nhóm IV. Chỉ tiêu phấn đấu Giỏi : Khá : TB: Yếu : V. Biện pháp: - Thực hiện đúng quy chế chuyên môn: Soạn trớc khi lên lớp; giảng đủ thòi gian , có đổi mới phơng pháp Kiểm tra đánh giá, cho đIểm một cách kịp thời, hợp lý . Chấm công bằng, có động viên khuyến khích - Quan tâm đúng mức, phân loại rõ tong đối tợng HS , sắp xếp thời gian, phơng pháp bồi dỡng HS khá giỏi, kèm cặp động viên học sinh yếu kém, trung bình - Sử dụng đồ ding dạy học hợp lý, triệt để. VI. Kiến nghị. . giảI bài tập : từ củng cố lý thuyết sang rèn luyện kĩ năng. - SGK;SGV;SBT Toán 9 - Sách tham khảo - Bảng hệ thống các công thức về các phép biến đổi các căn. tích các mối quan hệ giữa các đại l- ợng của bài toán để đa ra - SGv đại số 9 ; SGK ; sách tham khảo -Bảng phụ tóm tắt công thức nghiệm -Máy tính bỏ túi