TÌM HIỂU MỘT SỐ NÉT VỀ ĐÌNH LÀNG THỊ XÃ TỪ SƠN (TỈNH BẮC NINH) Từ Sơn là một huyện của tỉnh Bắc Ninh. Ngồi đình ở nơi đây thấm đượm và gần gũi đã và đang trở trở tâm, gắm liền với đời sống của dân làng, quyết định bao vấn đề hệ trọng của cả làng. Với 38 ngôi đình, Từ Sơn được đánh giá là một trong những địa phương có sô lượng các di sản văn hóa vật chất tương đối nhiều so với các địa phương khác trong cả nước. Những ngôi đình vừa mang đặc điểm chung của đình làng mieefn Bắc vừa mang những đặc điểm riêng về kiến trúc, điêu khắc thể hiện qua sự kết hợp điêu luyện. Trải qua thời gian, ngôi đình càng trở nên cổ kính: mái đình xòe rộng, cong vút, bộ cột đình đồ sộ, áo làng soi bóng ngôi đình trầm mặc,… thờ phung các thành hoàng làng mà nhân dân cả làng tôn thờ. Đối với đời sống văn hóa xã hội của người, đình làng và lễ hội ở huyện Từ Sơn có vị trí, ảnh hưởng và vai trò vô cùng to lớn. Đình làng cũng là nơi linh thiêng, là nơi bất khả xâm phạm thể hiện sự gìn giữ những tín ngưỡng của dân tộc
Trang 1trung tâm văn hóa của cả làng “Cây đa, bến nước, sân đình” đã đi và tâm
hồn và trở thành hình ảnh quen thuộc của mỗi người dân Việt
Đình làng là một kiến trúc độc đáo với sự sáng tạo hết sức thông minh.Thời gian trôi đi, ngôi đình càng trở nên cổ kính và trang nghiêm Nhiều nhà
nghiên cứu đã nhận xét “ngôi đình làng trông tựa như mọi con thuyền đang đạu trên bến sông”.[01;02]
Đình làng, biểu hiện sức mạnh của làng xã, của triều đại, biểu thị sứcmạnh của sự đoàn kết, yêu thương, đùm bọc nhau trong cuộc sống hằng ngày.Đình làng thể hiện đặc trưng lối sông của người dân Việt Nam, là hình ảnhtiêu biểu của làng xã Việt
Nằm trong tổng thể đó, Bắc Ninh nói chung và Từ Sơn nói chung là miềnquê của những di sản văn hóa tiêu biểu của nền văn hóa Việt Nam Bất cứ nơiđâu trên mảnh đất này, từ nghìn xưa cho đến hôm nay cũng đầy ắp những quákhứ lịch sử hào hùng và sống động của truyền thống văn hóa Việt Nam, dậm
đà bản sắc văn hiến Kinh Bắc- Bắc Ninh Một phần phong phú, đặc sắc nhất
so với các địa phương khác trong cả nước và được phô diễn trong các lẽ hộidân gian đó chính là hệ thống đìng làng Việt ở đây
Đình làng là công trình kiến trúc cổ truvền bảo tồn khá trọn vẹn những đặcđiếm nghệ thuật kiến trúc trong sáng, độc đáo, tính dân tộc phong phú, đậm
đà sác thái dân gian và ít chịu ảnh hưởng ngoại lai hơn tất cả các loại hìnhkiến trúc cổ Việt Nam xây dựng trong xã hội phong kiến xưa.Đình to lớn, bề
Trang 2thế, nhưng không gây cảm giác trấn áp, kiến trúc không nặng nề, rườm rànhưng vẫn có vẻ oai nghiêm nhất định Trong những ngày hội làng – thường
là ngày giỗ thành hoàng – đình làng lại trở thành trung tâm ván hóa của làng
xã, trình bày và biếu diển tất cả kho tàng văn hóa dân gian tích lũy từ đời nàyqua đời khác cua địa phương
Bên cạnh đó, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, sự tàn phá của thời gian,chiến tranh, một số công trình không còn nguyên vẹn nhưng giá trị văn hóa vàlịch sử thì cò mãi với thời gian
Ngày nay, đình làng Việt nói chung và đình làng Từ Sơn nói riêng lànhững di tích lịch sử, những di sản văn hóa vô cùng quý báu mà cha ông ta đã
để lại Vì vậy, để góp phần tìm hiểu các di sản văn hóa nói chung, hệ thống
đình làng Từ Sơn nói riêng, em đã chọn đề tài :” Tìm hiểu một số nét về đình làng Thị Xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
II Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Nghiên cứu, tìm hiểu về đình làng Việt nói chung và đình làng Từ Bắc Ninh nói riêng và những vấn đề liên quan đến văn hóa đình làng là một
Sơn-đề tài tương đối hấp dẫn và thu hút được nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnhvực như: sử học, kiến trúc, mỹ thuật,… quan tâm tìm hiểu Nó được thể hiệnqua nhiều tài liệu nghiên cứu về đình làng
Nhà nghiên cứu Trịnh Cao Tưởng có bài viết liên quan đến đình làng: “Kiến trúc đình làng” đăng trên tạp trí khảo cổ học số 2.1989, “ Đình làng PhùLão trong nền cảnh đình làng Bắc Bộ” ( Luân án phó tiến sĩ khoa học lịch sửnăm 1994)
Lê Thanh Đức với cuốn “ Đình làng miền Bắc”, nhà xuất bản MỹThuật, 2001 đã trình bày những nội dung cơ bản về nguồn gốc , khái niệm,lịch sử ra đời của đình làng Tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự với cuốn”Đình làng Việt Nam”, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh cũng đưa ranhững nội dung tổng thể, giúp người đọc có cái nhìn khái quát về đình làngViệt
Trang 3Các công trình nghiên cứu về đình làng ở Từ Sơn( Bắc Ninh) hầu nhưđều đề cập đến những ngôi đình nổi tiếng, tiêu biểu như: Đình Đình Bảng,Đình làng Phù Lưu, Đình làng Đồng Kỵ,…
Nói tới các tác giả, các công trình nghiên cứu về đình làng ở Từ Sơn taphải kể đến: tác giả Lê Viết Nga với cuốn “ Các di tích lịch sử văn hóa BắcNinh”, bảo tầng Bắc Ninh năm 2000 đã trình bày khái quát về hệ thống đìnhlàng ở tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Trần Đình Luyện với cuốn “ Lễ hội Bắc Ninh” xuát bản năm
2000 đã trifmh bày những lễ hội ở Bắc Ninh và hầu như những lễ hội này đềgắn liền với đình làng nơi đây
Như vậy, có khá nhiều những công trình nghiên cứu, tìm hiểu về đìnhlàng Việt ở nước ta nói chung và ở Bắc Ninh nói riêng nhưng chưa có một tácgiả hay tác phẩm nào nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống đình làng ở Từ Sơn(bắc Ninh) để thấy được những điểm giống và khác nhau của hệ thống đìnhlàng ở đây so với hệ thống đình làng ở các huyện và các tỉnh khác Vì vậy, emchọn đè tài “Tìm hiểu một số nét về đình làng thị xã Từ Sơn( Tỉnh Bắc Ninh)”
để góp phần tìm hiểu về những nét nổi bật của đình làng nơi đây
III Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống các đình làng Việt ở Thị Xã Từ Sơn( Bắc Ninh) trên những nội dung: Niên đại, sự phân bố, kiến trúc, điêu khắccủa đình làng , vị trí, vai trò của đình làng đối với người dân địa phương
2 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Từ khi có đình làng Việt đến nay
- Về không gian: Không gian văn hóa Từ Sơn( Bắc Ninh)
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu, nghiên cứu về niên đại, số lượng, sự phân bố, kiến trức, điêukhắc của đình làng và vai trò của đình làng trong đời sống văn hóa của ngườidân địa phương
Trang 4Rút ra những điểm khác biệt giữa đình làng Việt ở Từ Sơn với hệ thống đình làng ở nềm Bắc nói chung và các địa phương khác trong tỉnh nói riêng.
IV Bố cục:
Chương 1: Khái quát về thị xã Từ Sơn- Bắc Ninh.
Chương 2: Đình làng thị xã Từ Sơn- Bắc Ninh.
Chương 3: Đặc điểm của đình làng thị xã Từ Sơn( Bắc Ninh).
Trang 5BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
1 Vị trí địa lí:
Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh và là cửa ngõphía bắc của thành phố Hà Nội, được Thủ tướng Chính phủ ký quyết địnhthành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008
Từ Sơn có vị trí địa lý vô cũng thuận lợi, nằm ở vị trí cửa ngõ của tỉnh BắcNinh, nằm giữa Hà Nội và thành phố Bắc Ninh và cũng là một trong hai rungtâm của trấn Kinh Bắc xưa Nơi đây tiếp giáp với nhiều huyện trong tỉnh vàthành phố lân cận Phía Bắc giáp với huyện Yên Phong( Bắc Ninh), phíaĐông Bắc và Đông giáp với huyện Tiên Du( Bắc Ninh), phía Nam và TâyNam giáp với huyện Gia Lâm( Hà Nội), phía Tây giáp huyện Đông Anh( HàNội) Đắc biệt thị xã Từ Sơn còn nằm trên đường quốc lộ số 1 Với vị trí địa
lý như vậy, thuận lợi về gia thông đường bộ,đầu mối trung chuyển hàng hóa,giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trị giữa Bắc Ninh- Hà Nội cũng như Từ Sơnvới nhiều huyện khác trong tỉnh
2 Điều kiện tự nhiên:
Từ Sơn mang khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, không có tài nguyên thiên
nhiên phong phú, nơi đây có địa hình bằng phẳng,có nhiều con sông thuận lợichp sản xuất nông nghiệp
Vùng quê Kinh Bắc xưa còn có những phong cảnh đẹp kì thú bởi nhữngđồng bằng thẳng cánh cò bay,những ngọn núi xanh ngắt, những dòng sôngthơ mộng, trữ tình
Như vậy, có thể nói, Từ Sơn cũng là một miền que tiêu biểu cho làng quênơi đồng bằng Bắc Bộ: có sông, có núi, cảnh trí cân đối, hài hòa phù hợp Đócũng là điều kiện thuận lợi để những văn hóa vật chất và tinh thần nơi đâysinh sôi, nãy nở, được kết tinh trong các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúcnghệ thuật mà tiêu biểu là đình làng Việt
3 Tình hình kinh tế:
Trang 7Từ Sơn có một nền nông nghiệp tương đối phát triển Nhiều sản vật nổitiếng, các giống cây lúa ở đây phong phú, đa dạng,… nghề nuôi cá trong ao
hồ ở đây cũng đặc iệt phát triển tiêu biểu là ở phương Tân Hồng
Trong những thời gian nông nhàn, những người nông dân đã khéo léo tạo
ra những sản phẩm thủ công phong phú và đa dạng, tạo ra được nhiều nghề:nghề nấu rược, nghề gỗ, nghề sơn, nghề rèn sắt,…
Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi, ở đay cũng rất phá triển buôn bán,Phù Lưu là một làng buôn nổi tiếng của nước ta Hệ thống chợ phát triển nhưchowh Giàu, chợ Đồng Kỵ, chợ Đình Bảng, chợ Me,…
“ Chợ Giàu một tháng sáu phiên
Ai ơi nên nhớ đừng quên chợ Giàu”
4 Dân cư, văn hóa:
Diện tích của thị xã Từ Sơn là 61,33 km².Tổng dân số Từ Sơn là 163.093người ( năm 2016) Mật độ dân số là 2.631 người/km², là nơi có mật độ dân
số cao nhất tỉnh, gấp 2 lần mật độ dân số bình quân vùng đồng bằng sôngHồng và là một trong những thị xã đông dân nhất Việt Nam
Từ Sơn là một trong những nơi sinh sống của người Việt cổ Ở đôi bừsông Tiêu Tương đã tìm thấy nhiều công cụ đá và công cụ sắt
Nơi đây thuần nhất dân tộc Kinh, không có nhiều dân di cư từ nơi khácđến mà chủ yếu là người bản địa Cư dân nơi đây mang đầy đủ phẩm chất chonhững con người Kinh Nắc: cần kiệm, tháo vát, khéo léo
Con người Từ Sơn( Bắc Ninh) còn nổi tiếng hiếu học và thông minh Nơiđây là một miền quê tri thức với số lượng danh nhân khoa bảng đứng đấu cácđịa phương trong tỉn cũng như trong nước thời phong kiến Có nhiều danhnhân đã đi vào lịch sử: Vanh hạnh, Lý Công Uẩn, Nguyên Phi Ỷ Lan, NgôGia Tự, Nguyễn Văn Cừ,…
Tiểu kết chương 1
Nằm ở vị trí trung tâm cả về kinh tế, chính trị và văn hóa, từ Sơn được
coi như chiếc “chìa khóa” để mở cánh cửa giao lưu giữa Bắc Ninh và Hà
Trang 8Nội, giữa các huyện trong tỉnh, đẩy mạnh quá trình giao lưu quan hệ giữa cácvùng miền Cũng do điều kiện địa lý, giao thông thuận lợi và điều kiện tựnhiên cũng có những đặc trưng riêng nên từ rất sớm, người Việt cổ đã định cư
ở đây, xây dựng nên những làng quê trù phú, phát triển
Đây cũng là nơi phát tích của triều Lý, mở ra kỳ nguyên thịnh trị củaĐại Việt Là nơi chung đúc linh khí non sông, tạo thành một nền tảng vữngchắc và phong phú làm cho Bắc Ninh- Kinh Bắc xứng đáng là một chiếc nôicủa nền văn hiến Việt Nam
Không chỉ điển hình cho truyền thống khoa bảng, Bắc Ninh với “ Một giỏ ông đồ, một đồ ông cống, một đống tiến sĩ, một bị Trạng nguyên, một thuyền bảng nhãn”[02;23] mà Từ Sơn còn tiêu biểu cho truyền thống đấu
tranh cách mạng và văn hóa
Những con người vị tha, nhân ái, thông minh, hiếu học, những di tíchlịch sử văn hóa và cách mạng đã làm nên một quê hương Từ Sơn truyền thốngvăn hến, văn vật
Với những đặc điểm của vùng đất truyền thống văn hóa và cách mạng,
Từ Sơn trong lịch sử đã có tác động quan trọng đã có tác động quan trọng đếnđặc điểm của hệ thống đình làng Việt ở đây, nó vừa mang những điểm chung,vừa mang những nét khác biệt so với các địa phương khác
Trang 9CHƯƠNG 2: ĐÌNH LÀNG THỊ XÃ TỪ SƠN( BẮC NINH)
1 Khái quát chung về đình làng thị xã Từ Sơn( Bắc Ninh)
1.1 Số lượng:
Đình làng được coi như ”một tòa thị chính, một nhà thờ và một nhà văn hóa công cộng của làng xã Việt Nam, là một yếu tố hữu hình của văn hóa làng Việt Nam”[03;15] Thật khó để xác định ngôi đình đầu tiên ra đời vào
thời gian nào, Chỉ biết rằng, thế kỉ XII, nhà Lý ra chiếu chỉ, quy định mỗi xãtrong cả nước đều phải dựng rmột ngôi đình Quy định là như vậy nhưng thực
tế thì biến thiên theo muôn hình vạn trạng
Riêng ở Từ Sơn( Bắc Ninh) có 10 xã khác nhau, mỗi xã lại bao gồm nhiềulàng nhưng không phải làng nào cũng có đình mà tiêu biểu là trường hợp của
xã Đình Bảng có tới 16 thôn nhưng chỉ có một ngôi đình duy nhất, đó là đìnhlàng Đình Bảng Trong khi đó, ngôi đình đó lại gắn bó với làng xã cổ truyềncủa người Việt, là ngôi nhà chung của làng xã Hầu như làng nào cũng có một
“mái nhà chung”, một ngôi đình riêng, là nưi sinh hoạt của cả một cộng đồng
cùng với lũy tre, ao làng, cây đa, giếng nước, mà còn là biểu hiện của truyềnthống văn hóa của người dân nét bản sắc văn hóa của người Việt Nam từ xưađến nay là thờ cúng những người có công với làng xã, với quê hương, đấtnước Ngôi đình hôm nay còn đó như một dấu ấn, một biểu tượng sừng sữngcủa truyền thống văn hóa tốt đẹp đó và thấm đượm hồn quê đất Việt, của nétvăn hóa làng còn gìn giữ, vướt qua mọi thử thách của thời gian để khẳng địnhsức sống của nó
Cho tới nay, mặc dù bị những yếu tố thời gian, điều kiện tự nhiên và xãhội tàn phá nhiều, nhưng với ý thức bảo tồn và lưu giữ những di sản văn hóacủa nhân dân địa phương nên sau quá trình trùng tu, tôn tạo qua nhiều thế kỉthì hiện nay, toàn huyện Từ Sơn có tất car38 ngôi đình trên tổng số 10 xã.Như vậy, hầu như làng nào cũng thấy sự hiện diện của mái đình cổ kính, thấpthoáng sau lũy tre làng
Trang 10Trong số 38 ngôi đình đó, có những ngôi đình cổ còn được bảo lưu về kiếntrúc và điêu khắc như: đình làng Đồng Kỵ( xã Đồng Quang), đình PhùLưu( xã Tân Hồng), đìn làng Lễ Xuyên( xã Đồng Nguyên),… có những ngôiđình mới được xây dựng, tôn tạo trên nền của những ngôi đfinh cổ đã bị pháhoại bởi chiến tranh để thỏa mãn nhu cầu của con người về vấn đề sinh hoạtđời sống, tâm linh như đình Đình Bảng( xã Đình Bảng), đình làng Yên Lã( xãTân Hồng),…
Nhìn chung, các đình làng Viêt ở Từ Sơn đều là những di tích thuộc loạihình nghệ thuật kiến trúc dân gian được công nhận là di ích lịch sử vănhóa( 19/38 ngôi đình được công nhận là di tích lịch sử văn hóa), có vị trí, vaitrò quan trọng đối với đời sống tinh thần của nhân dân địa phương ở Từ Sơn
1.2 Sự phân bố
Thông thường đình làng thường gắn bó với những xóm làng, đặc bệt làđình làng miền bắc thấm đãm những nét thuần phác của nông thôn ViệtNam Ở đâu có người Việt, ở đó có đình làng Việt với lũy tre, con cò,giếng nước, cây đa
Trong số 38 ngôi đình trên tổng số 10 xã ở Từ Sơn thì số lượng đìnhlàng được phân bố như sau:
+ Xã Tam Sơn có 4 ngôi đìng ở 4 làng: Thọ Trai, Tam Sơn, Dương Sơn vàPhúc Tinh
+ Xã Hương Mạc có 6 ngôi đình ở 6 làng: Kim Thiều, Kim Bảng, VĩnhThọ, Hương Mạc, Mai Động, Đồng Hương
+ Xã Phù Khê có 4 ngôi đình: Phù Khê Thượng, Phù Khê Đông, Tiến Bảo,Nghĩa Lập
+ Xã Châu Khê có 2 ngôi đình, Xã Đồng Quang có 3 ngôi đình, Xã ĐìnhBảng có 1 ngôi đình, Xã Tương Giang có 4, Xã Đồng Nguyên có 4, XãTân Hồng có 5, Xã Phù Chẩn có 3
Sở dĩ có sự phân bố như vậy vì mỗi xã có số làng và sự phân bố khácnhau Riêng xã Đình Bảng có 16 thôn nhưng chỉ có duy nhất một ngôi
Trang 11đình là đình Đình Bảng Điều đó cho thấy, không phải bất cứ một ngôilàng nào cũng có một nơi sinh hoạt mang tính cộng đồng của cả làng, đóchính là mái đình mà có khi ở cả một xã mới có một nơi sinh hoạt chung.
1.3 Niên đại ra đời
Đình làng xuất hiện từ bao giờ? Câu hỏi được đặt ra mỗi khi nghiên cứu vềđình làng, làng xã nhưng đến nay vẫn chưa có một câ trả lời chính xác vàchắc chắn từ một nguồn tư liệu đáng tin cậy nào Mặc dù vậy, căn cứ vào đặcđiểm kiến trúc, truyền miệng của dân địa phương, truyền tịch, văn bia,…chúng ta cũng có câu trả lời tương đối chính xác về thời gian ra đời của đìnhlàng Việt nói chung và đình làng miền Bắc nói riêng Ngôi đình xưa nhấtnước ta hiện nay cho biết niên đại đều thuộc thế kỉ XVI: đình Lỗ Hạnh( HiệpHòa- Bắc Giang) hay đình Tây Đằng được xếp vào thế kỉ XVI căn cứ vàophong cách kiến trúc và điêu khắc Như vậy có thể thấy đình làng xuất iện từrất sớm ở nước ta và ngay từ khi ra đời ngôi đình đã trở nên thân thiết, gắn bóvới con người và dường như nó gắn bó cả vào trong suy nghĩ, hàng động và
cả tâm hồn của mỗi người
Cũng như vậy, việc xác định niên đại của đình làng Việt ở Từ Sơn( BắcNinh) hiện nay cũng là một điều khó khăn và phức tạp Bởi vì cũng như hầuhết các địa phương khác trong tỉnh và các vùng quê khác các ngôi đình hiện
na hầu như đều không phải mà khởi thủy mà đã trải qua nhiều lần, nhiều thời
kì trùng tu và tôn tạo Trong đó, mỗi lần trùng tu, tôn tạo là một lần lớp vỏ cổkính của ngôi đình được bóc tách dần và thay vào đó là những nét mới dựatrên những yểu tố nguyên bản ban đầu, nên những nghệ thuật kiến trúc cũngkhó có thể xác định được niên đại ra đời của ngôi đình
Những ngôi đình còn lại ở Từ Sơn cho đến nay được xác định niên đại
theo nhiều cơ sở nhưng tựu chung lại:” Hầu hết được xây dựng vào khoảng thế kỉ XV-XVI dưới thời Lê Sơ và được trùng tu tôn tạo dưới thời Nguyễn- Thế kỉ XIX”[04;358]
Trang 12Để xác định niên đại của đìng làng Từ Sơn, người ta căn cứ vào nhiềunguồn sử liệu khác nhau:
Trước hết, người ta có thể căn cứ vào đặc điểm, nghệ thuật kiến trúc Đặc
điểm này có vị trí như một chiếc chìa khóa để giải đước “ mật mã” về thời gian xây dựng của đình Người ta thường chú ý đến tòa đại đình khởi thủy” Tòa đại đình là ngôi nhà duy nhất, có mặt bằng hình chữ nhật, dài quãng 20- 30m, rộng 10-16m”[03;23]
Ngoài đặc điểm kiến trúc, có thể căn cứ vào một số dấu ấn nhệ thuật như
chạm khắc để xác định niên đại của chúng Ví dụ “ Dấu ấn nghệ thuật trên kẻ
la đặc trưng của nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX”[04;352] của đình làng Đông
Phúc cho thấy thời gian xây dựng của đình: Hầu hết đình làng Việt ở TừSơn( Bắc Ninh) đều được xây dựng dưới triều Lê nhưng họa tiết, hoa vănchạm khắc hầu hể lại mang dấu ấn thời Nguyễn
Một dấu ấn giúp ta có thể xác định niên đại của đình làng là các sắc phong
và văn bia còn lại trong đình Đình làng Phúc Tinh( Tam Sơn) hiện bay cóđạo sắc phong thần do vua Khải Định phong vagfo năm 1924 Đình làng TiêuThượng( Tương Giang) còn lưu giữ 12 đạo sắc phong trong đó có 2 đạo thời
Lê và 10 đạo thời Nguyễn…
Bên cạnh đó, để xác định niên đại của đình làng, chúng ta cũng căn cứ vàonhững tài liệu địa phương mà đặc biệt là những nguồn sử liệu truyền miệng,
ví dụ: khi nghiên cứu về niên đại của đình Thọ Trai(Tam Sơn) :”Theo nhândân, địa phương thì xưa Thọ Trai và Dương Sơn thờ chung đình, ngôi đình bịcháy, làng xây dựng đình riêng hiện nay” hay đình Mai Động :”nhân dân địaphương cho biết đình Mai Động được khởi dựng vào thời Lê ở vị trí đầu làngphía Tây, tới năm 1885, đình làng được di chuyển về vị trí hiện nay” Quanhững câu chuyện truyền miệng đó chúng ta cũng phần nào có căn cứ để xácđịnh niên đại ra đời của làng Tuy vậy, với nguồn tư liệu này chúng ta cầnphải có sự giám định tư liệu và kết hợp sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác đểđảm bảo sự chính xác, khách quan, khoa học
Trang 13Tóm lại, trên cơ sở của nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chúng ta có thểbước đầu xác định được niên đại của các ngôi đình ở Từ Sơn (Bắc Ninh) mộtcác tương đối : hầu hết, các ngôi đình này đều được xây dựng trong khoảngthời gian hai thế kỉ XVII-XVIII hoặc triều Nguyễn (thế kỉ XIX) Trong đó, cóbốn ngôi đình được xác định cụ thể năm khởi dựng là :
Đình Kim Bảng – xã Tam Sơn : 1776
Đình Đình Bảng – xã Đình Bảng : 1736
Đình Hồi Quan – xã Tương Giang : 1715
Đình Lễ Xuyên – Xã Đồng Nguyên : 1753
Đây đều là bốn ngôi đình đã được xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa và căn
cứ vào nhiều nguồn sử liệu khác nhau mà các nhà nghiên cứu đã đưa ra niênđại chính xác như vậy Nhưng nguồn sử liệu quan trọng nhất là văn bia
Ngoài ra, có hai mươi ba ngôi đình làng ở Từ Sơn được xác định niên đạivào thế kỉ XVIII và cũng có ba ngôi đình được xây dựng dưới thời Nguyễn làđình Phúc Tinh, đình Trịnh-Nguyễn, đình Trang Liệt
Như vậy, một điều đặc biệt về niên đại các ngôi đình ở Từ Sơn là nhữngngôi đình này có thời gian ra đời khá gần nhau và hàu như tập trung ở khoảngthế kỉ XVIII là thời kì khá nở rộ của đình làng miền Bắc nước ta và hầu nhưcác ngôi đình này đều giữ được dáng dấp khởi thủy của nó, vượt qua mọithách thức của thời gian, của điều kiện lịch sử, tự nhiên và xã hội
2 Một số đình làng tiêu biểu
2.1 Đình Đình Bảng
Đình Đình Bảng nay thuộc phường Đình Bảng thị xã Từ Sơn, là một trong
ba ngôi đình nổi tiếng của xứ Kinh Bắc- Bắc Ninh, được dân gian truyềntụng, ca ngợi với câu ca:
“ Thứ nhất là Đình Đồng Khang
Thứ Nhì Đình Bảng, vẻ vang Đình Diềm”
Đình Đình Bảng được xây dựng với quy mô rất lớn chạm khắc, trang trítinh xảo vào thời Lê Trung Hưng( năm 1736) Trải qua năm tháng, đình đã