1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sinh kế của các hộ tái định cư thủy điện sơn la tại huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 918,01 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ TIẾN ĐỒNG PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA CÁC HỘ TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Kinh tế nông nghiệp 8620115 TS Nguyễn Viết Đăng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Tiến Đồng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Viết Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Quỳnh Nhai, Ban QLDA di dân TĐC huyện Quỳnh Nhai, UBND xã địa bàn huyện Quỳnh Nhai giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Tiến Đồng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn sinh kế hộ tái định cư 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm sinh kế người dân tái định cư 16 2.1.3 Nội dung phân tích sinh kế hộ tái định cư 19 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân tái định cư 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm cải thiện sinh kế tái định cư nước giới 22 2.2.2 Kinh nghiệm cải thiện sinh kế cho hộ tái định cư địa phương nước 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho cải thiện sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 32 Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Nhai 34 iii 3.1.2 Khái qt cơng trình thủy điện Sơn La 47 3.1.3 Khái quát khu tái định cư huyện Quỳnh Nhai 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 53 3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm 54 3.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 54 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 55 Phần Kết nghiên cứu 57 4.1 Thực trạng sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai 57 4.1.1 Thực trạng nguồn lực sinh kế hộ dân tái định cư 57 4.1.2 Môi trường dễ bị tổn thương người dân tái định cư 68 4.1.3 Các hoạt động sinh kế hộ dân tái định cư 70 4.1.4 Chi phí kết hoạt động sinh kế 76 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ tái định cư 80 4.2.1 Điều kiện tự nhiên khu TĐC 80 4.2.2 Các sách, giải pháp quan cấp 81 4.2.3 Trình độ học vấn, chuyên môn chủ hộ người lao động 82 4.3 Giải pháp ổn định sinh kế cho hộ tái định cư 83 4.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực 83 4.3.2 Giải pháp nguồn lực tài 84 4.3.3 Giải pháp nguồn lực tự nhiên 85 4.3.4 Giải pháp chế sách 85 4.3.5 Giải pháp phát triển sản xuât 87 Phần Kết luận kiến nghị 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 5.2.1 Đối với Nhà nước ban ngành 91 5.2.2 Đối với địa phương 93 5.2.3 Đối với người dân tái định cư 93 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 96 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATGT An tồn giao thơng BQ Bình qn BQL Ban quản lý DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản TĐC Tái định cư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra 58 Bảng 4.2 Tình hình tham gia tổ chức, đoàn thể xã hội hộ tái định cư trước sau tái định cư 59 Bảng 4.3 Tình hình đất đai hộ điều tra 61 Bảng 4.4 Diện tích đất đai hộ trước sau tái định cư 62 Bảng 4.5 Mức thu nhập bình quân nhân khẩu, lao động 63 Bảng 4.6 Nguồn lực tài từ bồi thường, hỗ trợ cho hộ tái định cư địa bàn huyện Quỳnh Nhai 64 Bảng 4.7 Trang bị sở hạ tầng xã điều tra năm 2017 65 Bảng 4.8 Thực trạng nguôn lực vật chất hộ tái định cư 67 Bảng 4.9 Tình trạng lũ quét, sạt lở đất, thiên tai xã điều tra năm 2017 68 Bảng 4.10 Tình trạng dịch bệnh xã điều tra năm 2017 69 Bảng 4.11 Cơ cấu ngành nghề hộ tái định cư 71 Bảng 4.12 Cơ cấu ngành nghề trước sau tái định cư 72 Bảng 4.13 Diện tích, sản lượng trồng trọt hộ tái định cư năm 2017 72 Bảng 4.14 Năng suất, sản lượng trồng trước sau tái định cư 73 Bảng 4.15 Tình hình chăn ni hộ tái định cư năm 2017 74 Bảng 4.16 Kết chăn nuôi hộ trước sau tái định cư 74 Bảng 4.17 Ngành công nghiệp, dịch vụ hộ tái định cư năm 2017 75 Bảng 4.18 Ngành công nghiệp, dịch vụ hộ trước sau tái định cư 76 Bảng 4.19 Chi phí sản xuất hộ tái định cư 76 Bảng 4.20 Chi phí sản xuất hộ trước sau tái định cư 77 Bảng 4.21 Kết hoạt động sinh kế hộ tái định cư 78 Bảng 4.22 Kết sản xuất hộ trước sau tái định cư 79 Bảng 4.23 Kết đánh giá người dân mức độ ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến sinh kế hộ tái định cư 80 Bảng 4.24 Trình độ chủ hộ 83 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Tiến Đồng Tên luận văn: Phân tích sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Mã số: 8620115 Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tái định cư công tác quan trọng dự án xây dựng thủy điện Để có mặt xây dựng nhà máy thủy điện Nhà nước cần phải di chuyển người dân sang nơi Các hộ di chuyển đến nơi sinh sống gọi hộ tái định cư Để người dân ổn định sống trước vấn đề sinh kế hộ tái định cư nơi quan trọng Đề tài phân tích sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đánh giá thực trạng sinh kế hộ tái định cư thuộc Dự án di dân tái định cư công trình thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La thời gian qua đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm ổn định phát triển sinh kế cho người dân thuộc địa bàn nghiên cứu thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu: phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp phân tích số liệu Điểm nghiên cứu tác giả lựa chọn xã đặc trưng cho vùng kinh tế huyện Quỳnh Nhai có tập trung lớn khu, điểm tái định cư, có khác biệt điều kiện tự nhiên địa lý, hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình tái định cư xã Mường Sại xã Chiềng Bằng Mẫu điều tra: tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để chọn 100 hộ dân bị thu hồi đất phải di dân tái định cư thuộc xã (Chiềng Bằng, Mường Sại) hai xã có nhiều điểm TĐC huyện để điều tra Mỗi xã chọn 50 hộ bị thu hồi đất từ danh sách hộ bị thu hồi phải di dân tái định cư xã cung cấp Số liệu sau tác giả thu thập tổng hợp phân tích để đánh giá thực trạng sinh kế hộ tái định cư thuộc Dự án di dân tái định cư cơng trình thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La thời gian qua đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm ổn định phát triển sinh kế cho người dân thuộc địa bàn nghiên cứu thời gian tới vii Kết nghiên cứu kết luận Để phân tích sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tác giả tiến hành phân tích nguồn lực sinh kế phân tích mơi trường dễ bị tổn thương Nguồn lực sinh kế hộ dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai bao gồm: nguồn nhân lực; nguồn lực xã hội; nguồn lực tự nhiên; nguồn lực tài nguồn lực vật chất Môi trường dễ bị tổn thương người dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La gồm có: biến đổi khí hậu; dịch bệnh vật ni, sâu bệnh hại trồng; truyền thống phong tục tập quán thay đổi; đất đai bị thu hẹp Đặc điểm người dân tái định cư cơng trình thủy điện nói chung đa số đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể hai điểm điều tra hầu hết đồng bào dân tộc Thái, trình độ dân trí cịn thấp, sản xuất nông nghiệp túy theo kinh nghiệm với truyền thống canh tác lúa nước, làm nương rẫy thiếu am hiểu kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi Các hoạt động sinh kế hộ dân tái định cư bao gồm sản xuất nông nghiệp, kiêm dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Trong chủ yếu người dân sinh sống nhờ vào sản xuất nơng nghiệp trồng trọt chăn ni Trong 100 hộ điều tra 100% số hộ sản xuất nơng nghiệp có 11 hộ kiêm thêm dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Trong trồng trọt, chuyển đến nơi mới, diện tích trồng lúa bị giảm xuống, diện tích trồng hoa màu tăng lên, người dân tái định cư chủ yếu trồng ngô Về chăn nuôi, hộ không nuôi cá lồng khu tái định cư chăn ni quy mơ nhỏ mang tính tự cung tự cấp thừa lượng nhỏ bán cho người dân vùng Cịn hộ ni cá lồng có mức thu nhập tương đối cao, bình qn hộ thu nhập 128,837 triệu đồng/năm Tuy nhiên tỷ lệ hộ nuôi cá lồng thấp có 11% số hộ ni cá lồng Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ tái định cư gồm: Điều kiện tự nhiên khu TĐC; Các sách, giải pháp quan cấp; Trình độ học vấn, chuyên môn chủ hộ người lao động Các giải pháp ổn định sinh kế cho hộ tái định cư: Giải pháp nguồn nhân lực; Giải pháp nguồn lực tài chính; Giải pháp nguồn lực tự nhiên; Giải pháp chế sách; Giải pháp phát triển sản xuât; Giải pháp đào tạo nghề, giải việc làm viii THESIS ABSTRACT Author: Do Tien Dong Thesis title: Livelihood analysis of resettled households in Son La hydropower plant in Quynh Nhai district, Son La province Advisor: Dr Nguyen Viet Dang Major: Agricultural Economics Code: 8620115 Academic Institution: Vietnam National University of Agriculture Research Findings The migration, resettlement of hydropower projects are mainly the migration and resettlement in agriculture and rural areas Almost of hydropower projects are built in the mountainous and remote areas where many ethnic minority people are living in the community and have a variety of traditional customs and cultivating cultures Therefore, the majority of people migrating and resettlement of hydropower projects is ethnic minority people who were influenced by changing living environment, culture and farming practices, climatic conditions, etc The resettled people face poverty when their assets and incomes are lost There for the search for livelihoods at new residence plays a very important role in minimizing their risks This study is aim to assess the livelihood status of resettled households under the project of resettlement of Son La hydropower plant in Quynh Nhai district, Son La province and to propose some solutions to stabilize and develop livelihoods of local people Research methodology: The study uses the secondary data collection method to collect information on livelihood analysis of resettled households in Quynh Nhai district such as point and sample selection, group discussion methods, data synthesis methods, data analysis methods The research site selected in two communes Muong Sai and Chieng Bang, that characteristic of two economic zones with a large concentration of resettlement sites and differences in natural and geographical conditions 100 households in two communes from the list of resettled households were selected to collect data (50 households per commune) Key findings and conclusions Livelihood resources of resettled households in Son La hydropower plant in Quynh Nhai district include: human resources; social resources; natural resources; financial resources and material resources The vulnerable environment of resettled ix thời gian dài từ 10 năm, chí 20 năm Nguồn kinh phí trích từ việc kinh doanh điện chủ đầu tư với tỷ lệ hợp lý Phần nhỏ lại Nhà nước bù đắp ngân sách việc công trình thủy điện thường cơng trình đa mục tiêu, có việc phục vụ nước tưới cho hạ lưu điều tiết lũ Cần có sách phù hợp khuyến khích dân chuyển đổi sang phi nông nghiệp để giảm áp lực yêu cầu đất dành cho tái định cư Đồng thời có chế, sách hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư vào khu vực tái định cư để giải việc làm cho hộ dân sau tái định cư Đặc biệt phải có chế tổ chức có hiệu giám sát việc giải việc làm sau tái định cư để đảm bảo người bị ảnh hưởng có khả phục hồi thu nhập sau tái định cư Về vốn chế điều hành nguồn vốn Để đảm bảo đủ kinh phí cho hỗ trợ ổn định sản xuất đời sống, cần thay đổi cấu đầu tư việc tăng tỷ lệ vốn cho chi phí đền bù, hoạt động hỗ trợ sản xuất để ổn định cải thiện đời sống người dân tái định cư Bổ sung ngân sách Nhà nước thông qua sách hành phối hợp với nguồn vốn đền bù tái định cư chủ đầu tư để cải thiện đời sống xã hội, nâng cao dân trí đảm bảo ổn định sống bền vững cho nhân dân 4.3.5 Giải pháp phát triển sản xuât Phát triển sản xuất nông nghiệp Đối với loại trồng mà người dân canh tác ngô, để nâng cao suất chất lượng ngơ, phịng nông nghiệp kết hợp với tổ chức khuyến nông cần lựa chọn giống ngơ có suất cao, chất lượng tốt, khả chịu hạn tốt, phù hợp với đất dốc để trồng thử nghiệm thành công hướng dẫn người dân canh tác nhằm nâng cao suất loại Bên cạnh đó, nhà khoa học ban ngành chức (Hội nơng dân, Tổ chức khuyến nơng, Phịng nơng nghiệp cấp huyện cấp xã) cần vào để tìm hiểu, nghiên cứu giúp người dân tìm hệ thống trồng (có thể loại giống mới) phù hợp với điều kiện tự nhiên tái định cư, số loại hàng năm (như lạc, đậu tương,…) số loại ăn cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao (như chè, cao su, nhãn, mận,…) đáp ứng nhu cầu thị trường phải phù hợp với trình độ 87 tập quán sản xuất người dân, nhằm đa dạng hóa trồng, tránh tình trạng độc canh ngơ Đặc điểm địa hình hai điểm tái định cư cao dốc, diện tích đất trồng lúa nước ít, hầu hết đất nương rẫy trồng ngơ, tưới tiêu tự nhiên Do quyền địa phương cần phải ý đến việc đầu tư hệ thống thủy lợi dự trữ dẫn nước cho sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thâm canh, đa dạng hóa sản xuất địa bàn tái định cư (bằng cách đào hồ trữ nước, lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước đến đất, dùng máy bơm tưới nước cho mùa khơ) Chính quyền địa phương nên phối hợp với người dân sở tìm kiếm diện tích đất trống, chưa sử dụng trồng trọt để giao thêm diện tích đất sản xuất cho đồng bào tái định cư người dân sở bị thiếu đất sản xuất Các tổ chức đồn thể Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Tổ chức khuyến nơng cần có biện pháp giúp đỡ người dân việc bổ túc nâng cao kỹ sản xuất mở lớp tập huấn hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi phù hợp với tập quán sản xuất đồng bào điều kiện tự nhiên địa phương Hướng dẫn hộ dân việc phòng ngừa dịch bệnh cho gia súc gia cầm, thời tiết lạnh nóng Công tác khuyến nông cần đẩy mạnh hoạt động cung cấp, phổ biến thông tin giúp người dân nắm bắt chủ trương, sách Nhà nước nơng nghiệp nơng thơn có liên quan đến đối tượng đồng bào dân tộc; thông tin kỹ thuật sản xuất; thông tin thị trường yếu tố đầu vào sản xuất sản phẩm nông nghiệp Đây cách nâng cao trình độ sản xuất cho người dân vùng Tuyên truyền, hỗ trợ hộ dân hoạt động ni cá lồng: đưa sách tín dụng ưu đãi để hộ dân tiến cận với nguồn vốn; mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cá để nâng cao suất, chất lượng cá Khi chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho dân, quyền địa phương nên mở lớp tập huấn để hướng dẫn người dân việc sử dụng hợp lý có hiệu số tiền bồi thường, hỗ trợ, định hướng cho người dân dành phần lớn số tiền cho việc đầu tư phát triển sản xuất nhằm ổn định sống lâu dài, không nên dùng số tiền để mua sắm đồ dùng sinh hoạt Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 88 Chính sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất cần vận dụng linh hoạt Chính quyền địa phương không nên dừng lại việc hỗ trợ tiền mà nên có hình thức hỗ trợ thích hợp việc giao đất phi nơng nghiệp đào tạo nghề mang tính bắt buộc Xây dựng hệ thống đào tạo nghề cho người độ tuổi lao động bản, việc cần có hỗ trợ trường dạy nghề huyện; Mở lớp dạy nghề mộc, điện dân dụng, sửa chữa xe máy,… cho người chưa có việc làm người có nhu cầu thay đổi việc làm để người dân tự mở sở sản xuất làm th bên ngồi Do trình độ dân trí chun mơn người dân cịn hạn chế nên song song với việc giao đất phi nông nghiệp Chính quyền địa phương phịng cơng thương cấp huyện, xã cần có hướng dẫn, tập huấn cho đồng bào kỹ sản xuất kinh doanh, dịch vụ Có thể việc kinh doanh mặt hàng đơn giản để phục vụ người dân lân cận cửa hàng tạp hóa, cửa hàng thực phẩm, vật liệu xây dựng, yếu tố đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp,… Bên cạnh đó, tổ chức đồn thể hội nông dân, hội phụ nữ, tổ chức khuyến nơng địa bàn xã nên tìm hiểu tập qn sản xuất truyền thống đồng bào dân tộc Thái để phục hồi phát triển số nghề truyền thống sản xuất sản phẩm mang đậm sắc văn hóa dân tộc nghề dệt thổ cầm,… đồng thời tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ giúp đồng bào có thêm thu nhập ngồi sản xuất nơng nghiệp mà giữ nét truyền thống văn hóa dân tộc Để tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ ngồi kỹ chun mơn vấn đề quan trọng cần có vốn để thực hiên Do quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức tín dụng, hội nơng dân, hội phụ nữ địa bàn để trợ giúp cho người dân cách cho vay không lấy lãi với lãi suất thấp, Ngồi ra, quyền địa phương nên có ưu đãi việc thu hút doanh nghiệp từ bên vào đầu tư sản xuất kinh doanh địa phương (như miễn giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế,…), nhằm tạo hội việc làm cho niên 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Công tác di dân, tái định cư cơng trình thủy điện xác định nhiệm vụ trị tồn Đảng, tồn dân, nhiệm vụ chung toàn xã hội phải tham gia đóng góp nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Di dân, tái định cư nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơng trình thủy điện, đồng thời đảm bảo cho người tái định cư có chỗ ổn định, có đất sản xuất, nâng cao thu nhập, bước ổn định sống vật chất, tinh thần theo hướng tốt nơi cũ phát triển bền vững góp phần xây dựng mơ hình nơng thơn mới, giảm thiểu tác động xấu mơi trường sinh thái Sau q trình nghiên cứu đề tài: Phân tích sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, tác giả có số nhận định sau: (1) Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế hộ tái định cư Luận văn nêu khái niệm sinh kế, khung sinh kế bền vững, di dân, tái định cư; đặc điểm sinh kế người dân tái định cư; nội dung phân tích sinh kế hộ tái định cư gồm phân tích nguồn lực sinh kế, hoạt động sinh kế môi trường dễ bị tổn thương hộ tái định cư Luận văn nêu kinh nghiệm cải thiện sinh kế tái định cư nước giới Trung Quốc, Thái Lan số địa phương kinh nghiệm cải thiện sinh kế cho hộ tái định cư thủy điện Hịa Bình, thủy điện Tuyên Quang (2) Phân tích thực trạng sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, nguồn lực sinh kế hộ dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai bao gồm: nguồn nhân lực; nguồn lực xã hội; nguồn lực tự nhiên; nguồn lực tài nguồn lực vật chất Thứ hai, môi trường dễ bị tổn thương người dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La gồm có: biến đổi khí hậu; dịch bệnh vật nuôi, sâu bệnh hại trồng; truyền thống phong tục tập quán thay đổi; đất đai bị thu hẹp Thứ ba, đặc điểm người dân tái định cư cơng trình thủy điện nói chung đa số đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể hai điểm điều tra hầu hết đồng bào dân tộc Thái, trình độ dân trí cịn thấp, sản xuất nông nghiệp túy theo kinh nghiệm với truyền thống canh tác lúa nước, làm nương rẫy thiếu am hiểu kỹ thuật trồng trọt chăn 90 nuôi Thứ tư, hoạt động sinh kế hộ dân tái định cư bao gồm sản xuất nông nghiệp, kiêm dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp Trong chủ yếu người dân sinh sống nhờ vào sản xuất nơng nghiệp trồng trọt chăn ni Trong 100 hộ điều tra 100% số hộ sản xuất nông nghiệp có 11 hộ kiêm thêm dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp Trong trồng trọt, chuyển đến nơi mới, diện tích trồng lúa bị giảm xuống, diện tích trồng hoa màu tăng lên, người dân tái định cư chủ yếu trồng ngô Về chăn nuôi, khu tái định cư chăn nuôi quy mơ nhỏ mang tính tự cung tự cấp, ngồi có số hộ tham gia hợp tác xã nuôi cá lồng nhiên tỷ lệ thấp có 11% số hộ (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ tái định cư gồm: Điều kiện tự nhiên khu TĐC; Các sách, giải pháp quan cấp; Trình độ học vấn, chuyên môn chủ hộ người lao động (4) Các giải pháp ổn định sinh kế cho hộ tái định cư: Giải pháp nguồn nhân lực; Giải pháp nguồn lực tài chính; Giải pháp nguồn lực tự nhiên; Giải pháp chế sách; Giải pháp phát triển sản xuât; Giải pháp đào tạo nghề, giải việc làm Do vậy, để đảm bảo phát triển sản xuất ổn định sống cho đồng bào theo hướng bền vững ngồi cố gắng nỗ lực thân người dân, cịn cần có hỗ trợ, giúp đỡ quan có chức năng, tổ chức xã hội địa phương việc làm thiết thực hướng dẫn người dân sử dụng số tiền đền bù cho có hiệu quả; mở lớp đào tạo dạy nghề cho niên bản, mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với tiềm địa phương; cung cấp thông tin sản xuất kinh doanh, thị trường đầu vào đầu cho người dân; tun truyền phổ biến thơng tin sách pháp luật Nhà nước có liên quan đến đồng bào dân tộc Ngồi ra, quyền địa phương cần có sách ưu đãi thu hút doanh nghiệp bên đầu tư vào nhằm tạo việc làm cho người dân bản; Có sách ưu đãi vốn cho người dân vay để tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước ban ngành Tái định cư công trình thủy điện có tính đặc thù nên cần có sách chung cho việc đền bù tái định cư dự án thủy điện Chính sách phải đặc biệt trọng đến việc đảm bảo sinh kế lâu dài cho người dân tái định cư 91 Cần có quy trình chặt chẽ cho việc xây dựng quy hoạch tái định cư cho cơng trình thủy điện với đòi hỏi chặt chẽ thống quy trình lập kế hoạch, khung thời gian, kết đạt cho hoạt động khác chương trình tái định cư Việc lập kế hoạch tái định cư phải chuẩn bị sớm từ giai đoạn tiền khả thi với chi tiết rõ ràng hoạt động trách nhiệm bên liên quan Cần xác định quan, tổ chức để thực giám sát đánh giá độc lập việc thực kế hoạch tái định cư cho dự án Các quan giám sát độc lập phải nộp báo cáo định kỳ tiến độ thực đề xuất kiến nghị liên quan tới vấn đề phát Cơ chế đầu tư cho công trình thủy điện cần phân định rõ nguồn kinh phí: Kinh phí đầu tư cơng trình bao gồm kinh phí xây dựng nhà máy, kinh phí đền bù, tái định cư cho hộ bị ảnh hưởng trực tiếp yêu cầu di dân, tái định cư Nguồn kinh phí doanh nghiệp xây dựng nhà máy thủy điện chịu trách nhiệm hạch toán vào cơng trình; Kinh phí đầu tư cho phát triển đồng bào dân tộc phát triển vùng ngân sách Nhà nước đầu tư Đồng bào dân tộc cộng đồng vùng thuộc khu vực có dự án hưởng lợi Ngoài ra, đơn vị vận hành cơng trình, kinh doanh điện (hiện Tập đồn Điện lực Việt Nam) phải có trách nhiệm cao việc hoàn trả thiệt hại cho người dân tái định cư Để sử dụng tài nguyên đất tài nguyên nước cần phải trả mức bồi hồn xứng đáng Do việc gắn trách nhiệm Tập đồn Điện lực Việt Nam với cơng tác phục hồi sinh kế cho người dân tái định cư cần thiết, nhằm đảm bảo công cho hy sinh vật chất tinh thần đồng bào phải di chuyển chỗ nhường đất xây dựng nhà máy thủy điện Cơng trình thủy điện thường xây dựng khu vực miền núi phần lớn nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số nên trước thực nên có điều tra kỹ lưỡng nhu cầu, nguyện vọng phong tục, lối sống, thực trạng sử dụng đất sinh kế người dân nhằm đảm bảo xây dựng kế hoạch tái định cư thật rõ ràng khoa học Trên sở đó, tiến hành tổ chức thực với mục tiêu đảm bảo cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện nói chung thủy điện Sơn La nói riêng nhanh chóng ổn định sống tiến tới phát triển bền vững 92 5.2.2 Đối với địa phương Chính quyền địa phương (cấp huyện, cấp xã) nơi có tái định cư cần lập dự án xây dựng hệ thống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, kỹ thuật không phức tạp tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm giúp đồng bào đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, tiến tới sản xuất hàng hóa Hội nơng dân, tổ chức khuyến nông cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến, mở lớp tập huấn kỹ sản xuất cho nơng dân Chính quyền cấp xã phối hợp quyền cấp huyện giữ lại phần kinh phí tái định cư kết hợp với kinh phí từ chương trình dự án xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số để mở lớp dạy số nghề thông dụng cho niên Ngoài ra, quan chức văn hóa nên đầu tư thư viện, có sách, báo, máy vi tính nối mạng internet hướng dẫn, khuyến khích người dân tham gia đọc sử dụng nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào nơi 5.2.3 Đối với người dân tái định cư Bên cạnh hỗ trợ giúp đỡ từ bên ngồi thân người dân cần có nỗ lực vươn lên cách động viên em đến trường đầy đủ học tập để nhanh chóng nâng cao trình độ dân trí cho tầng lớp thiếu niên Tự nâng cao kiến thức cho thân qua kênh thông tin khác đài truyền địa phương, sách báo, Ti vi, Internet, ; Tích cực tham gia lớp đào tạo, tập huấn quyền địa phương tổ chức đoàn thể tổ chức Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang sắc văn hóa dân tộc Thái, đồng thời cần hạn chế tiến tới xóa bỏ hủ tục lạc hậu thói quen làm chuồng trại chăn nuôi cạnh nhà 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Ban quản lý dự án TĐC huyện Quỳnh Nhai, 2016 (báo cáo tổng kết công tác tái định cư) Bộ Nông nghiệp, “Báo cáo Hội nghị tổng kết 15 năm thực công tác di dân tái định cư dự án thủy điện, thủy lợi tháng 4/2007” Bộ phát triển Quốc tế Anh – DFID (2003), “Tài liệu đào tạo sinh kế bền vững – Hội thảo đào tạo sinh kế bền vững Việt Nam”, Huế Bùi Đình Tối (2004), Sử dụng PRA việc tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương, Đại học Huế Đặng Nguyên Anh (2006) Chính sách di dân trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Đặng Ngun Anh (2007) “TĐC cho cơng trình thuỷ điện Việt Nam” Tạp chí Cộng sản (8) Hồng Thị Bình (2014) “Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân tái định cư thuộc dự án di dân tái định cư trường bắn quốc gia khu vực I tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Hồng Thị Liên (2007), “ Đánh giá tình thời vụ kinh doanh du lịch biển khu du lịch Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Thị Dung (2008), “Hoạt động du lịch viển sinh kế người dân xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạnh (2009), “Sinh kế hộ dân tái định cư vùng bán ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, Luận văn Thạc Sỹ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Phạm Mộng Hoa Lâm Mai Lan (2000), Tái định cư dự án phát triển: sách thực tiễn 12 Vũ Đình Thắng (2001) Giáo trình Marketing nơng nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 94 13 Vũ Công Lân, Nguyễn Việt Hải (2007) Báo cáo phân tích tác động giảm nghèo thơng qua đầu tư công đến TĐC Tây Nguyên - Dự án “Giám sát đánh sát việc thực CPRGS lĩnh vực nông thôn Việt Nam" - TF052631, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 14 Chambers, R And G Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21 st century, Brighton: IDS 15 DFID (2013), Department for International Development, 2003, ‘Promoting Institutional & Organisational Development: A Source Book of Tools and Techniques’, DFID, London 95 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH LỜI GIỚI THIỆU Xin chào, tên Đỗ Tiến Đồng học viên cao học, thực luận văn nghiên cứu Phân tích sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Tôi cảm ơn Anh (Chị) dành thời gian để trả lời số câu hỏi liên quan đến đề tài Mong giúp đỡ anh (chị) Thông tin Anh (Chị) giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Một lần xin cảm ơn! Tỉnh:……………………………… Huyện: ……………………………… Xã:………………………………… Thôn: ……………………………… Họ tên chủ hộ:…………………… Mã hộ: …………………………… Điện thoại:…………………………… STT C1 C2 CÂU HỎI TRẢ LỜI THƠNG TIN CƠ BẢN HỘ GIA ĐÌNH Giới tính chủ Nam hộ? Nữ Tuổi chủ ………… tuổi hộ? Đã kết C3 Tình trạng Chưa vợ/ Chưa chồng nhân chủ Ly thân hộ? Góa vợ/ Chồng Đơn thân C4 Nghề nghiệp chủ hộ? C5 Chủ hộ có biết đọc, biết viết không? Trước tái định cư Nông dân Công nhân Công chức Buôn bán Nội trợ Làm thuê, làm mướn Khác:……………… Có Khơng 96 Hiện Nơng dân Công nhân Công chức Buôn bán Nội trợ Làm thuê, làm mướn Khác:……………… C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 Trình độ học vấn cao chủ hộ? Không cấp Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông THCN trở lên Tổng số người:…………………… Trong đó: Số người từ 15 – 60 tuổi:……………… Số người làm tạo thu nhập:……… Tổng thành viên sống hộ gia đình? Thời gian di Trước tái định cư Sau tái định cư từ nhà đến ………… phút ………… phút trường tiểu học gần trung bình phút? Thời gian Trước tái định cư Sau tái định cư đến Trạm y tế ………… phút ………… phút xã trung bình phút? Thời gian Trước tái định cư Sau tái định cư từ nhà đến chợ ………… phút ………… phút trung tâm xã trung bình phút? QUÁ TRÌNH THU HỒI ĐẤT VÀ DI DỜI Diện tích đất bị thu hồi Diện tích đất đền bù Đất ở:……………… …m Đất ở:……………… …m2 Đất nơng nghiệp:…… m Trong đó: Lúa:……… m2 Đất nơng Ngơ:……… m2 nghiệp:…… m đó: Lúa:…… Đất thu hồi Chè:…… … m2 Trong m đất đền bù? Cà phê:… ….m2 Ngô:……… m2 Thủy sản:… m Chè:…… … m2 Lâm nghiệp:… m2 Cà phê:… ….m2 Thủy sản:… m2 Lâm nghiệp:… m2 Đất ở:…………………………………………….VNĐ/m2 Đất sản xuất:…………………………………… VNĐ/m2 Đơn giá đất đền Trong đó: Đất nơng nghiệp:…………………….VNĐ/m2 bù? Đất lâm nghiệp:…………………… VNĐ/m2 Đất nuôi trồng thủy sản:…………… VNĐ/m2 Tổng mức hỗ Tiền mặt:…… VNĐ/người trợ/đền bù mà 97 hộ gia đình Lương thực (gạo):…… Kg/người nhận được? Cây giống:………………Cây/hộ Vật ni:……………… Con/hộ Trong đó: Lợn:…………… Con/hộ Trâu/bò:…………Con/hộ Gia cầm:……… Con/hộ Đầu tư cho sản xuất kinh doanh :…………………….VNĐ Xây, sửa nhà cửa :…………………….VNĐ Ông/bà sử dụng bao nhiều Tiêu dùng, mua sắm đồ dùng lâu C14 tiền đề bù cho bền:………………….VNĐ mục đích Giải trí :…………………….VNĐ sau? Gửi tiết kiệm, cho vay :…………………….VNĐ Khác (ghi rõ:……………….):…………………….VNĐ QUÁ TRÌNH TÁI ĐỊNH CƯ Trước tái định cư Sau tái định cư Nhà kiên cố Loại nhà Nhà kiên cố C15 hộ gia đình? Nhà bán kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tạm nhà khác Nhà tạm nhà khác Trước tái định cư Chất lượng đất sản xuất? Rất tốt C16 Tốt Trung bình Rất Lúa: Lúa: Ngô: Ngô: Chè: Chè: Cà phê: Cà phê: Lâm nghiệp: Lâm nghiệp: Thủy sản: Thủy sản: Trước tái định cư …………VNĐ/sào Trước tái định cư C18 Năng suất lúa? …… kg/sào Trước tái định cư C19 Năng suất ngô? …… kg/sào Trước tái định cư Số lượng vật Lơn:……………… Con C20 ni hộ gia Trâu/Bị:………… Con đình? Gia cầm:………… Con C17 Sau tái định cư Chi phí phân bón lúa? 98 Sau tái định cư …………VNĐ/sào Sau tái định cư …… kg/sào Sau tái định cư …… kg/sào Sau tái định cư Lơn:……………… Con Trước tái định cư Giá trị Tiền mặt:…… .VNĐ khoản tiền tiết Tiền gửi ngân hàng:… VNĐ C21 kiệm hộ gia đình (trung bình Vàng, trang sức:………VNĐ năm) Trâu/Bò:………… Con Gia cầm:………… Con Sau tái định cư Tiền mặt:…… VNĐ Tiền gửi ngân hàng:…VNĐ Vàng, trang sức:… …VNĐ Tiếp cận với sách hỗ trợ sản xuất việc làm Ơng/bà có biết sách hỗ trợ tái định cư khơng? C22 Có Khơng Hộ ơng/bà có tham gia hưởng lợi từ Tại hộ ơng/bà khơng tham gia sách khơng? (Đánh dấu x hưởng lợi? vào sách hỗ trợ Khơng thuộc đối tượng Có) Khơng có nhu cầu STT Có Khơng biết thủ tục Không Khác: (ghi rõ:………………….) Hỗ trợ kỹ trồng trọt chăn ni Hỗ trợ trì sinh kế/ việt làm cũ Hỗ trợ chuyển đổi nghề tạo việc làm Khác: (ghi rõ:……………….) Thu nhập Xin ơng/bà cho biết hộ gia đình ta thu tiền/hiện vật sau trừ C23 khoảng chi phí từ hoạt động/cơng việc sau bình quân năm? STT Đánh dấu (x) có thu nhập từ hoạt động Thu nhập từ công việc làm công ăn lương học việc tất thành viên hộ gia đình Sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản hộ gia đình (ghi tên hoạt đơng 99 Trước tái định cư Thu nhập rịng (nghìn đồng) Sau tái định cư Thu nhập rịng (nghìn đồng) SXKD:………………………………….) Các dịch vụ nông nghiệp hộ gia đình (cày cấy, vỡ đất, tưới tiêu, tiêu diệt sâu bênh phá hoại, thu hoạch lúa, sơ chế, dịch vụ khác:………………………… ) Trồng trọt (ghi rõ:……………………….) Chăn nuôi (ghi rõ:…………………… ) Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản (…………….) Lâm nghiệp Cho thuê nhà, cửa hàng, nhà xưởng 10 11 12 13 14 C24 Tiền nhận do cho/biếu/mừng giúp bạn bè, người tân, cá nhân (trong nước) Tiền lương hưu Hỗ trợ/cứu trợ khẩn cấp (thảm họa thiên nhiên, bệnh dịch,…) Tiền đền bù di dời (chỉ tính cho trường hợp sau tái định cư) Lãi suất tiền cho vay, gửi, góp vốn Các nguồn thu nhập khác (học bổng, nhận hỗ trợ từ quyền, trúng sổ số,…) Sự thiếu hụt Trong 12 tháng qua, có hộ ơng/bà phải trải qua tình trạng sau khơng, có mức độ thường xuyên nào? STT Sự thiếu hụt A B C D E F Không đủ lương thực/thực phẩm Không đủ nước để dùng Không đủ tiền thuốc chữa bệnh Không đủ nhiên liệu cho nấu ăn/sưởi ấm Không đủ tiền mặt chi cho việc đột xuất Không đủ tiền để chi trả Không Một/hai lần Vài lần 9 9 9 100 Nhiều Luôn Không lần thiếu biết cho việc học hành Đánh giá chủ quan hộ gia đình Đánh giá chủ quan hộ gia đình tình hình so với trước tái định cư C25 liên quan đến vấn đề Nội dung STT Tốt Như cũ Xấu Tiếp cận trường Hỗ trợ từ cộng đồng 3 Hỗ trợ quyền địa phương/nhà đầu tư Sản xuất lương thực Tiêu thụ lương thực Thu nhập Sức khỏe (thể trạng tinh thần) Giáo dục Chất lượng sống nói chung 3 10 Mức độ hài lịng với sống nói chung Ơng (bà) có kiến nghị với quan chức việc cải thiện sinh kế cho hộ gia đình khơng? …………………………………………………………………………………… C26 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 101 ... ổn định sống trước vấn đề sinh kế hộ tái định cư nơi quan trọng Đề tài phân tích sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đánh giá thực trạng sinh kế hộ tái định cư. .. chuyển đến sinh sống số điểm tái định cư thủy điện Sơn La, huyện Quỳnh Nhai 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phân tích sinh kế hộ tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Về... dung phân tích sinh kế hộ tái định cư 2.1.3.1 Các nguồn lực sinh kế hộ tái định cư Để trì sinh kế, hộ gia đình thường có sinh kế khác Sinh kế hộ hay chiến lược sinh kế hộ trình định vấn đề cấp hộ

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN