Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
300 KB
Nội dung
1 Tên môn học : Da liễu Tên : Tổn Thơng da Tài liệu học tập : Lý thuyết : Cử nhân điều dỡng Đối tợng : 01 tiết Thời gian : Giảng đờng Địa điểm giảng Mục tiêu học tập: Mô tả đợc tổn thơng da Phân tích đợc kế hoạch chăm sóc tổn thơng da Nội dung học tập: Tổn thơng tổn thơng đặc hiệu bệnh da Vì việc nghiên cứu tổn thơng phần quan trọng việc chẩn đoán bệnh Tổn thơng xếp thành loại Tổn thơng phẳng với mặt da 1.1 Dát vết: xuất thay đổi màu sắc da, gồm có loại dát sau: Dát đỏ: giãn mao mạch gây ứ huyết mạch máu lớp nhú bì bị viêm, ấn kính thấy màu, sờ nóng da bình thờng Dát xuất huyết: hồng cầu thoát lòng mạch máu bị vỡ thành mạch, ấn kính không màu, màu sắc thay đổi theo thời gian: lúc đầu đỏ tơi, sau đỏ thẫm, sau tím bầm chuyển mầu xanh biến Dát thâm: tăng sắc tố da.Ví dụ nh bệnh sạm da Dát trắng: giảm, sắc tố da Ví dụ nh dát trắng bệnh bạch biến 1.2 Bớt bẩm sinh: vết (đám) màu đen màu đỏ xt hiƯn tõ nhá Khi lín lªn bít cã thĨ ngày to Tổn thơng cao mặt da 2.1 Tổn thơng lỏng : bên chứa dịch bao gồm: Mụn nớc: kích thớc nhỏ đầu ghim, hạt tấm, bên chứa dịch Ví dụ nh mụn nớc bệnh chàm, nấm da, ghẻ, rôm xảy Bọng nớc: kích thớc lớn mụn nớc, thờng hạt đỗ, hạt ngô (đờng kính > 3mm) VÝ dơ: bäng níc bƯnh chèc, bƯnh Duhring, bƯnh Pemphygus Mụn mủ: có chất dịch bên mủ Mụn mủ nông thợng bì, sâu trung bì hạ bì Ví dụ: bệnh viêm chân lông, viêm chân tóc, nhọt 2.2 Tổn thơng chắc: bao gồm loại sau đây: Sẩn: tổn thơng cao mặt da tạo thành hình bán cầu, hình chóp nhọn hình chóp đầu, kích thớc đầu ghim, hạt kê, hạt đỗ to Sẩn xuất tập trung thâm nhiễm tế bào phần nhú bì sản lớp thợng bì Trong trình tiến triển sẩn không để lại dấu vết Củ: có hình thái lâm sàng giống nh sẩn, xuất thâm nhiễm tế bào lớp sâu trung bì Ví dụ nh cđ lao, cđ phong, Cơc (U, G«m): xt thâm nhiễm tế bào phần hạ bì, kích thớc cục hạt dẻ, táo, trứng lớn Bình thờng cục cao mặt da hình bán cầu Cục bị hoại tử, biến thành vết loét khỏi để lại sĐo, vÝ dơ nh g«m giang mai, g«m lao Xùi thịt: xuất sản nhú bì Trên mặt da có thơng tổn sùi lên giống nh tỉ chøc nhó VÝ dơ nh sïi mµo gµ Dày da Liken hoá: thay đổi da da trở nên dày, cứng khô 2.3 Sẩn phù (Mày đay) : Là tổ chức dịch rỉ, kích thớc từ hạt đỗ đến lòng bàn tay lớn hơn, màu đỏ hồng hay trắng, hay gặp bệnh dị ứng thức ăn, thuốc Sẩn phù xuất nhanh nhanh (thờng sau vài giờ) không để lại dấu vết 2.4 Tổn thơng dễ rụng : Vảy tiết: chất tiết dịch khô lại đóng thành vảy Tuỳ theo tính chất dịch tiết mà phân biệt vảy huyết (màu vàng chanh), vảy mủ (màu nâu), vảy máu (màu đen), vẩy máu - mủ (màu nâu đen) Vảy da: phiến sừng liên kết với bong tạo thành vảy Bình thờng trình bong vảy da sinh lý ta không nhìn thấy đợc, nhng trờng hợp bệnh lý vảy bong nhiều, bong vảy nhỏ nh phấn bong thành mảng lớn nh dị ứng thuốc, bệnh vảy nến 3 Tổn thơng thấp mặt da: Vết trợt: tổn thơng da nông trợt phần thợng bì Ví dụ nh trợt săng giang mai VÕt lt: mÊt tỉ chøc da tíi tËn trung bì hay hạ bì sâu nữa, khỏi thờng để lại sẹo, ví dụ nh loét lao, loét sâu quảng Vết nứt: xuất tính chất đàn hồi da làm cho da căng bị nứt, vết nứt nông thợng bì sâu tới trung bì Vết xây xớc: xuất tác động học vào thợng bì (gãi, chà sát ), thờng vết xớc nhỏ có hình thẳng Chăm sóc tổn thơng da: 4.1 Nhận định chăm sóc: Khám nhận định tổn thơng da xem có mụn nớc, mụn mủ, chảy dịch, bong vẩy da, dầy da không, 4.2 Chẩn đoán chăm sóc: dựa vào dấu hiệu: Da có phù nề, đỏ rực, chảy dịch dầm dề Da đỏ ít, hết phù nề, chảy nớc Da dầy, thâm nhiễm thẫm màu, theo ngứa nhiều dai dẳng 4.3 Kế hoạch chăm sóc: Bệnh nhân cải thiện đợc triệu chứng 4.4 Thực chăm sóc: Tổn thơng phù nề chảy nớc: cần đắp tổn thơng dung dịch nớc muối sinh lý thuốc tím 1/10000, dung dịch Jarish nhiều lần ngày Khi tổn thơng se, khô tiến hành bôi thuốc dung dịch màu sát khuẩn (xanh metylene 2%, tím gentian, milian,) Tổn thơng hết phù nề, bớt chảy nớc: Chọn thuốc bôi có tác dụng làm mát da, dịu da, chống viêm dới dạng kem, dàu, hồ, bột Tổn thơng dày da, tham da ngứa: Sử dụng thuốc bôi dạng mỡ có tác dụng làm mềm da bong vẩy, dẫn hoạt chất xuống sâu tổ chức da 4.5 Đánh giá kết quả: Da bệnh nhân trở trạng thái bình thờng (bong vẩy, lên da non) Tài liệu tham khảo 1.Bệnh Da liễu tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 1992 2.Bài giảng Da liễu - Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 1994 3.Nguyễn Thị Đào, Sách giáo khoa săn sóc bệnh nhân theo chuyên khoa bệnh Da Hoa liễu (Tài liệu dịch), Nhà xuất Y học Hà Nội 1985 4.Nguyễn Cảnh Cầu, Sinh lý Da, Bài giảng chuyên khoa cấp IDa liễu 1996 Tên môn học : Da liễu Tên : Bệnh phong chăm sóc Tài liệu học tập : Lý thuyết : Cử nhân điều dỡng Đối tợng : 03 tiết Thời gian : Giảng đờng Địa điểm giảng Mục tiêu học tập: Trình bày đợc nguyên cách lây truyền bệnh phong Trình bày đợc triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh phong Trình bày đợc phác đồ điều trị bệnh phong Phân tích đợc kế hoạch chăm sóc bệnh nhân phong Nội dung học tập Đại cơng Bệnh phong lµ mét bƯnh nhiƠm khn m·n tÝnh trùc khn Mycobacterium Leprae gây nên Lịch sử bệnh có từ lâu đời, trực khuẩn phong gây tổn thơng nhiều phận, song hay gặp da thần kinh ngoại biên, không đợc chẩn đoán sớm điều trị kịp thời bệnh để lại tàn phế trầm trọng, làm cho nhân dân có thành kiến, mặc cảm hắt hủi ngời bệnh Căn nguyên phơng thức lây truyền 2.1 Căn nguyên: Năm 1873 Armauer Hansen (Nauy) tìm trực khuẩn gây bệnh tổn thơng da ngời bị bệnh phong Năm 1878 Neisser (Đức) áp dụng phơng pháp nhuộm Ziehl Nellsen thấy trực khuẩn phong bắt màu đỏ xanh 2.2 Phơng thức lây truyền: Là bệnh lây truyền nhng mức độ lây khó lây Đờng xuất: Qua niêm mạc mũi, họng hầu qua da thơng tổn da bị lở loét Đờng xâm nhập: Qua da niêm mạc bị xây sát chủ yếu Triệu chứng lâm sàng 3.1 Thêi kú đ bƯnh: Trung b×nh tõ – năm 3.2 Triệu chứng sớm: - Dát thay đổi màu sắc: Hồng, trắng, thâm Rối loạn cảm giác: Bệnh nhân có cảm giác kiến bò, hay vớng mạng nhện tê bì vùng da tổn thơng vùng da dây thần kinh bị viêm chi phối Triệu chứng khác: Sốt dai dẳng, xuất vết bỏng, sổ mũi, chảy máu cam, yếu nhẹ số bàn tay, bàn chân, mặt 3.3 Triệu chứng toàn phát: 3.3.1 Loạn chứng da: - Dát thay đổi màu sắc: Hồng, trắng, thâm - Củ phong: Củ hình tròn hay bầu dục, gianh giới rõ, cao mặt da, có xu hớng lành - U phong, dát thâm nhiễm: U phong hạt lạc, hạt đỗ, cao mhơn mặt da, đối xứng Mảng thâm nhiễm: Thâm nhiễm sâu xuống tận hạ bì, lan toả, đối xứng 3.3.2 Loạn chứng thần kinh: - Viêm dây thần kinh ngoại biên: VII, trụ, giữa, quay, V, hông khoeo - Rối loạn cảm giác: Mất cảm giác đau, nóng, lạnh, xúc giác vùng da tổn thơng vùng da dây thần kinh chi phối bị viêm 3.3.3 Loạn chứng tiết: Da vùng tổn thơng khô bóng mỡ 3.3.4 Loạn chứng dinh dỡng: - Rụng lông mày (đặc biệt 1/3 cung lông mày) - Chín mé tê: Giống nh chín mé nhng đau, tiến triển dai dẳng hoại tử phần mềm viêm xơng cụt - Dinh dỡng xốp xơng tiêu xơng rụt ngón rụng đốt - Loét lỗ đáo: Thờng vùng tỳ đè lòng bàn chân, thơng tổn loét sâu, hình tròn, bờ thẳng đứng, đáy ổ loét nhợt nhạt, chảy máu 3.3.5 Loạn chứng vận động: - mặt: Liệt mặt mặt lệch, miệng méo, teo nâng khép mi làm mắt nhắm không kín - Teo ô mô cái, út, liên đốt bàn ngón cò cầm nắm khó 3.4 Loạn chứng ngũ quan: - Dái tai dày - Sập cầu mũi - Nói khàn - Chứng mắt thỏ, viêm giác mạc lâu ngày dẫn tới mù loà - Các quan lách, hạch tìm thấy trực khuẩn Hansen Phân thể lâm sàng: Hội nghị chống phong quốc tế ỏ Madrit (Tây Ban Nha 1953), chia bệnh phong thành thể: LI, LT, LB, LL LI LT Dát thay đổi Củ phong, màu sắc mảng củ, dây thần kinh viêm to không LB Lâm sàng Củ phong, dát thâm nhiễm, dây thần kinh viêm to không Vi trùng ( nớc NM: Phần lớn NM: phÇn lín NM: RÊt mòi = NM, (-) (-) nhiỊu BH sinh thiÕt = ST: 30% (+) ST: 40% (+) ST: nhiều ST) BH tập trung thành đám LL U phong, mảng thâm nhiễm, dây thần kinh viêm to ®Òu NM: RÊt nhiÒu BH ST: nhiÒu BH tËp trung thành bó Phản Mitsuda ứng ( ) (+++) ( ) (-) Điều trị: 5.1.Phác đồ 1: Chỉ định cho thể vi trùng (BH âm tính) thờng thĨ LI vµ LT - Ngêi lín: Rifampyxin 600mg / lần, tháng uống lần vào ngày định có kiểm soát nhân viên Y tÕ DDS (Diamino – Diphenil – Sulfon) 100mg / ngày, bệnh nhân tự uống hàng ngày - Đối với trỴ em tõ 10 –14 ti: Rifampyxin 450mg / lần, tháng uống lần vào ngày định có kiểm soát nhân viên Y tế DDS (Diamino – Diphenil – Sulfon) 50mg / ngµy, bệnh nhân tự uống hàng ngày - Đối với trẻ em dới 10 tuổi: Rifampyxin 300mg / lần, tháng uống lần vào ngày định có kiểm soát nhân viên Y tế DDS (Diamino Diphenil Sulfon) 25mg / ngày, bệnh nhân tự uống hàng ngày Thời gian điều trị tháng 5.2 Phác đồ 2: Chỉ định điều trị cho bệnh nhân nhiều vi trùng (BH 1+), thờng thể LB, LL - Đối với ngời lớn: Rifampyxin 600mg / lần, tháng uống lần vào ngày định có kiểm soát nhân viên Y tế Clofazimin 300mg /1 lần, tháng uống lần vào ngày định có kiểm soát nhân viên Y tế Clofazimin 50mg / ngày, bệnh nhân tự uống hàng ngày DDS (Diamino Diphenil Sulfon) 100mg / ngày, bệnh nhân tự uống hàng ngày - Đối với trẻ em từ 10 – 14 ti: 10 da lµ quan träng nhÊt Cã nhiều loại thuốc gây đỏ da toàn thân nh: penixilin, ampixilin, thuèc chèng lao BÖnh xuÊt hiÖn sau dùng thuốc 6-7 ngày, có sớm (2-3 ngày) muộn (2-3 tuần) Bệnh nhân sốt cao, ban đỏ lúc đầu sau lan toàn thân, đồng thời bong vảy da nh phấn nh cám thành mảng Cũng xuất mụn nớc da đỏ, da phù nề, kẽ ngón tay, ngoán chân nứt chảy dịch vàng, có thĨ cã mđ nÕu cã béi nhiƠm 4.3.2 Héi chøng Stvens-Johnson BƯnh xt hiƯn sau dïng thc vµi giê ®Õn vµi ngµy, thËm chÝ cã thĨ tõ 10-20 ngµy Bệnh nhân mệt mỏi, khó chịu cảm giác nóng ran kèm theo ban đỏ, bọng nớc hốc tự nhiên nh niêm mạc miệng, họng hầu, mắt, hậu môn, sinh dục Bọng nớc vỡ gây loét chợt, xuất tiết, chảy máu lầm cho bệnh nhân đau rát, nuốt khó, bệnh nhân có tổn thơng gan thận, toàn trạng nặng nề gây tử vong 4.3.3 Hội chứng Lyell (hội chứng hoại tử thợng bì nhiễm độc) Đây biểu lâm sàng nặng nhiễm độc da dị ứng thuốc, tổn thơng đa dạng phức tạp với tổn thơng da, niêm mạc nội tạng nặng, tỷ lệ tử vong cao Bệnh xt hiƯn sau dïng thc 1-3 tn 79 * Tổn thơng da: Dát đỏ hình tròn hay bầu dục, màu đỏ tơi đỏ thẫm, giống nh ban sởi, hồng ban đa dạng với đám da bị Bọng nớc xuất khắp ngời với đặc điểm bùng nhùng nh bị bỏng lửa * Tổn thơng niêm mạc: viêm kết mạc, giác mạc mủ, miệng loét chảy máu, tổn thơng niêm mạc hạng hầu, thực quản Niêm mạc hậu môn, sinh dục loét * Toàn thân - Sốt cao rét run, bán mê hôn mê - Viêm phổi, viêm phế quản phổi - Viêm cầu thận, tiểu cầu thận hoại tử - Viêm gan, viêm tụy, xuất huyết tiêu hoá - Rối loạn nớc điện giải Triệu chứng cận lâm sàng 5.1 Các xét nghiệm tìm thuốc gây dị ứng: - Khuyếch tán thạch - Thử nghiệm Boyden - Phản ứng phân huỷ tế bào Mastocyte - Chuyển dạng lympho bào 5.2 Các xét nghiệm giúp cho tiên lợng điều trị: Sinh hoá máu, nớc tiểu, chức gan, thận, điện giải đồ 80 Chẩn đoán 6.1 Chẩn đoán xác định - Tiền sử bệnh nhân có dùng thuốc - Lâm sàng có biểu hiện: sốt, ngứa, ban đỏ, bọng nứoc, tổn thơng niêm mạc hố tự nhiên, tổn thơng gan, thận - Các test phát hiẹn thuốc gây dị ứng 6.2 Chẩn đoán phân biệt - Thể đỏ da toàn thân phân biệt với: + Đỏ da toàn thân liên cầu + Đỏ da toàn thân sau bệnh da - Hội chứng Stevens-Johnson Lyell phân biệt với pemphygus thông thờng Điều trị 7.1 Nguyên tắc điều trị: - Ngừng thuốc dùng (nếu bệnh nhân điều trị) - Dùng thuốc giải độc chống dị ứng - Hạn chế tối đa dùng thuốc - Chú ý công tác hộ lý, săn sóc da 7.2 Điều trị cụ thể: 81 7.2.1 Tại chỗ - Ngoài da: Xoa bột talc cho bệnh nhân nằm gơng bột talc, chỗ bọng nớc dập vỡ, loét bôi dung dịch màu nh xanh methylen, tím gentian - Tổn thơng niêm mạc miệng bôi glyxerinborate, xúc miệng nớc muối sinh lý - Nếu có tổn thơng mắt tra mắt loại thuốc thông thờng nh dung dịch cloroxit 0,4%, mỡ tetraxyclin 1% 7.2.2 Toàn thân - Truyền tĩnh mạch dung dịch mặn, đẳng trơng - Corticoide 1-2mg/kg/ ngày - Lợi tiểu -Kháng histamin - Kháng sinh thật cần thiết -Vi tamin C Chăm sóc bệnh nhân 8.1 Thể đỏ da toàn thân tróc vảy 8.1.1 Nhận định chăm sóc - Da đỏ toàn bộ, bong vảy da 82 - Có thể có mụn nớc, dập vỡ, loét 8.1.2.Chẩn đoán chăm sóc - Giãn mạch ngoại vi, bong vảy da, mụn nớc, sốt, ngứa 8.1.3 Kế hoạch chăm sóc (Mục tiêu chăm sóc) - Cải thiện đợc dấu hiệu chỗ toàn thân: + Giảm giãm mạch, hạn chế sốt, ngứa + Hạn chế bong vảy mụn nớc 8.1.4 Thực chăm sóc - Cho bệnh nhân nằm nghỉ giờng, hạn chế lại, theo dõi mach, nhiệt độ huyết áp Nếu bệnh nhân sốt cao từ o 39 C cho uống thuốc hạ sốt theo y lệnh - Tổn thơng đỏ da bong vảy đơn thuần: xoa bột talc, tránh xây sát da gây nhiễm trùng thứ phát - Tổn thơng dát đỏ khô tróc vảy dùng bột tale xoa cho bệnh nhân - Tổn thơng da mụn nớc bọng nớc dập vỡ cần ngâm rửa dung dịch sát khuẩn nh dung dÞch NaCl 0,9%, dung dÞch KMnO 1/8.000-1/10.000 - Chống ngứa thuốc kháng histamin toàn thân theo y lệnh 83 8.1.5 Đánh giá kết - Bệnh nhân đỡ mệt, nhiệt độ giảm dần, đỡ ngứa - Da nhạt màu dần, bong vảy da dần, mụn nớc khô đóng vảy tiết 8.2 Hội chứng Stevens-Johnson 8.2.1 Nhận định chăm sóc - Ban đỏ giãn mạch - Bọng nớc hố tự nhiên dập lt chỵt, xt tiÕt, xt hut - Cã thĨ tổn thơng phủ tạng: gan, thận 82.2.Chẩn đoán chăm sóc - Gi·n m¹ch ngo¹i vi, ho¹i tư tỉ chøc da, niêm mạc thuốc 8.2.3 Kế hoạch chăm sóc (Mục tiêu chăm sóc) Cải thiện đợc tình trạng chỗ tòan thân: + Giảm dãn mạch + Hạn chế hoại tử da niêm mạc + Phòng nhiễm trùng chỗ 8.2.4 Thực chăm sóc - Cho bệnh nhân nằm nghỉ giờng, theo dõi mach, o nhiệt độ huyết áp Nếu bệnh nhân sốt cao từ 39 C cho uống thuốc hạ sốt theo y lệnh 84 - Tổn thơng ban đỏ: xoa bột talc - Tổn thơng niêm mạc mắt, hậu môn, sinh dục: Dùng dung dịch NaCl 0,9%, KMnO 1/8.000-1/10.000 nhỏ nhiều lần, lấy thấm nớc thấm khô để làm mủ chất xuất tiết sau tra thuốc tra mắt bôi chỗ theo y lệnh - Tổn thơng niêm mạc miệng: cho bệnh nhân xúc miệng nớc muối sinh lý dung dịch Natribicacbonat 0,14% nhiều lần ngày, sau dùng thuốc bôi chỗ theo y lệnh - Tổn thơng da mụn nớc bọng nớc dập vỡ cần rửa dung dịch sát khuẩn nh dung dịch NaCl 0,9%, dung dịch KMnO 1/8.000-1/10.000 Sau bôI chỗ bàng dung dịch màu nh dung dịch xanh Methylen 2%, dung dÞch Milian, tÝm Gentian - Chèng ngøa thuốc kháng histamin toàn thân theo y lệnh - Phòng nhiễm trùng kháng sinh toàn thân theo y lệnh 8.2.5 Đánh giá kết - Đỡ mệt, sốt giảm dần, ngứa - Da nhạt màu dần, bong vảy da dần 85 - Tổn thơng niêm mạc khô dần không xuất tiết, bắt đầu đóng vảy tiết, bong vảy lành 8.3 Hội chứng Lyell 8.3.1 Nhận định chăm sóc - Sôt, mệt mỏi, đau rát - Tổn thơng da đa dạng, ban đỏ, bọng nớc loét - Bọng nớc hố tự nhiên dập vỡ loét chợt, xuất tiết, xuất huyết bênh nhân ăn uống khó - Tổn thơng phủ tạng: gan, thận, phổi - Mất nớc điện giải 83.2.Chẩn đoán chăm sóc - Hoại tử tổ chức da, niêm mạc thuốc - Tổn thơng đa phủ tạng thuốc - Rối loạn nớc điện giải 8.3.3 Mục tiêu chăm sóc - Vệ sinh da tránh nhiễm trùng thứ phát chỗ - Hạn chế tổn thơng phủ tạng tiến triển nặng thêm - Bồi phụ nớc điện giải 8.3.4 Thực chăm sóc - Cho bệnh nhân nằm nghỉ giờng bột tale 86 - Theo dõi mạch, nhiệt độ huyết áp, nớc tiểu Nếu bệnh o nhân sốt cao từ 39 C cho uống thuốc hạ sốt theo y lệnh - Tổn thơng niêm mạc mắt, hậu môn, sinh dục: Dùng dung dịch NaCl 0,9%, KMnO 1/8.000-1/10.000 nhỏ nhiều lần, lấy thấm nớc thấm khô để làm mủ chất xuất tiết sau tra thuốc tra mắt bôi chỗ theo y lệnh - Tổn thơng niêm mạc miệng: cho bệnh nhân xúc miệng NaCl 0,9% dung dịch Natribicacbonat 0,14% nhiều lần ngày - Tổn thơng da mụn nớc bọng nớc dập vỡ cần rửa dung dịch sát khuẩn nh dung dịch NaCl 0,9%, dung dịch KMnO 1/8.000-1/10.000 Sau bôi chỗ bàng dung dịch màu nh dung dịch xanh Methylen 2%, dung dịch Milian, tím Gentian.Không đợc chà sát gây tổn thơng lan rộng, phải cắt lọc tổn thơng hoại tử sau bôi dung dịch màu theo y lệnh - Tỉn th¬ng gan: thùc hiƯn y lƯnh dïng thc bảo vệ tế bào gan, theo dõi dấu hiệu vàng da, vàng mắt, màu sắc nớc tiểu, màu sắc phân 87 - Tỉn th¬ng thËn: theo dâi dÊu hiƯu phï, số lợng nớc tiểu ngày, chế độ ăn nhạt muối, bệnh nhân có ure huyốêt tăng hạn chÕ protein Thùc hiƯn y lƯnh dïng thc lỵi tiĨu, dùng vào buổi sáng theo dõi bù đủ kali - Thùc hiƯn y lƯnh trun dÞch båi phơ níc điện giải, theo dõi diễn biến bệnh nhân vµ sau trun NÕu cã dÊu hiƯu bÊt thờng, kịp thời báo cho Bác sỹ - Cho bệnh nhân sử dụng kháng sinh kháng histamin theo y lệnh 8.3.5 Đánh giá kết - Đỡ mệt, sốt giảm dần - Tổn thơng niêm mạc khô dần không xuất tiết, bắt đầu đóng vảy tiết, bong vảy lành - Củng mạc mắt đõ vàng trở bình thờng (các bệnh nhân có tổn thơng gan), - Đỡ phù, nớc tiểu nhiều lên (các bệnh nhân có tổn thơng thận) Các xét nghiệm đánh giá chức gan, thận dần trở lại số bình thờng 8.4 Thực dõi t vấn giáo dục sức khoẻ - Cung cấp cho ngời bệnh số thông tin dị øng thc: thc lµ dao hai lìi nÕu sư dụng thuốc không hợp lý có tai nạn thuốc, sở giúp ngời bệnh tránh 88 tái sử dụng thuốc gây dị ứng, tránh lạm dụng thuốc nên khám Bác sỹ bệnh tật, ốm đau cần sử dụng thuốc - Khi sử dụng thuốc nên ghi lại vào sổ theo dõi sức khoẻ cá nhân thuốc dïng vµ theo dâi vµi ngµy, nÕu thÊy nỉi ban đỏ, mày đay, ngứa, đau đầu, buồn nôn hay dấu hiệu bất thờng khác ngừng thuốc đến khám sở y tế Bác sỹ nơi gần - Hớng dẫn cho bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị, chế độ ăn kiêng trình điều trị cách tự chăm sóc da, niêm mạc bị tổn thơng tài liệu tham khảo Bộ môn Da liễu, Trờng Đại học Y Hà Nội: Bệnh Da liễu, 1994 Bộ môn Da liễu, Trờng Đại học Y Thái Nguyên: Bài giảng Da liễu, 2005 Bộ môn Da liễu, Trờng Đại học Y - Dỵc TP Hå ChÝ Minh: BƯnh Da liƠu, 1999 Bộ môn Dị ứng học, Trờng Đại học Y Hà Nội: Chuyên đề dị ứng học,1998 Vụ khoa học đào tạo-Bộ Y tế: Điều dỡng học bản-Nxb Y học, 2005 89 Đại học Thái Nguyên Trờng Đại học Y - Dợc Bộ môn Da liễu bµi giảng điều dỡng da liễu đối tợng cử nhân điều dỡng Thái Nguyên, 2009 90 Chủ biên TS Nguyễn Quý Thái Th ký biên soạn ThS.NCS Phạm Công Chính Tham gia biên soạn TS Nguyễn Quý Thái ThS NCS Phạm Công Chính ThS Trơng Minh Hơng 91 Lời nói đầu Thực chủ trơng Ngành Y tế phát triển đào tạo nguồn nhân lực nhằm không ngừng chăm sóc, tăng cờng sức khoẻ cách toàn diện, liên tục nh huy động đợc nguồn lực công tác bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho cá nhân, gia đình cộng đồng, Bộ môn Da liễu biên soạn Bài giảng Điều dỡng bệnh da liễu để phục vụ nhu cầu học tập sinh viên cử nhân điều dỡng hệ quy Trờng Đại học Y Dợc Thái Nguyên giai đoạn Tài liệu đợc xây dựng dựa mục tiêu chung đào tạo cử nhân điều dỡng Việt Nam nội dung đào tạo môn häc ®iỊu dìng bƯnh da liƠu ®· thèng nhÊt số Trờng Đại học Y qua kỳ hội thảo Trong trình biên soạn, Bộ môn có kế thừa kinh nghiệm phát triển tài liệu học tập tác giả có nhiều kinh nghiệm giảng dạy điều dỡng Trờng Đại học Y Hà Nội, Trờng Cao đẳng Y tế Nam Định Để phù hợp với mục tiêu đào tạo cử nhân điều dỡng, tài liệu đợc tập trung đề cập cách hệ thống tới việc chăm sóc bệnh da phổ biến, bệnh phong số bệnh lây truyền qua đờng tình dục thờng gặp Đây lần đầu tài liệu đợc biên soạn nhằm phục vụ cho đối tợng sinh viên cử nhân điều dỡng hệ quy, sách không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Chúng xin chân thành cảm ơn mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp lớp sinh viên lần tái sau đợc ngày hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 02 năm 2006 Trởng Bộ môn 92 TS Ngun Q Th¸i 93 ... tham khảo Bài giảng Da liễu Bộ môn Da liễu Trờng đại học Y Hà nội NXB Y học 1994 Tài liệu giảng dạy bệnh phong cho bác sĩ chuyên khoa Da liễu Viện Da liễu Việt nam 1998 BƯnh Da liƠu Bé m«n Da liƠu... định tổn thơng da xem có mụn nớc, mụn mủ, chảy dịch, bong vẩy da, dầy da không, 4.2 Chẩn đoán chăm sóc: dựa vào dấu hiệu: Da có phù nề, đỏ rực, chảy dịch dầm dề Da đỏ ít, hết phù nề, chảy nớc Da. .. nhân theo chuyên khoa bệnh Da Hoa liễu (Tài liệu dịch), Nhà xuất Y học Hà Nội 1985 4.Nguyễn Cảnh Cầu, Sinh lý Da, Bài giảng chuyên khoa cấp IDa liễu 1996 Tên môn học : Da liễu Tên : Bệnh phong