Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
552,5 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO TRỌNG QUỲNH SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ PROPOFOL BẰNG TCI VỚI BƠM TIÊM ĐIỆN TRUYỀN LIÊN TỤC TRONG CHỌC HÚT NOÃN ĐỂ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO TRỌNG QUỲNH SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ PROPOFOL BẰNG TCI VỚI BƠM TIÊM ĐIỆN TRUYỀN LIÊN TỤC TRONG CHỌC HÚT NOÃN ĐỂ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Chuyên ngành Gây mê hồi sức Mã số: 62723301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Thụ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Gây mê ngồi phòng mổ .3 1.1.1 Điều kiện gây mê ngồi phòng mổ 1.1.2 Một số nghiên cứu tiến hành gây mê ngồi phòng mổ với propopol .4 1.2 Đại cương gây mê tĩnh mạch 1.2.1 Các phương thức gây mê tĩnh mạch 1.3 Gây mê tĩnh mạch có kiểm sốt nồng độ đích 1.3.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật 1.3.2 Định nghĩa 1.4 Các mơ hình dược động học .11 1.4.1 Các mơ hình khoang 11 1.4.2 Các mơ hình sinh lý 14 1.4.3 Các mơ hình trộn (hybrid) 14 1.5 Những ưu, nhược điểm phương pháp gây mê tĩnh mạch có kiểm sốt nồng độ đích 14 1.5.1 Ưu điểm 14 1.5.2 Nhược điểm 17 1.6 Thuốc sử dụng nghiên cứu: propofol 17 1.6.1 Lịch sử 17 1.6.2 Tính chất hố lý 18 1.6.3 Dược động học 18 1.6.4 Dược lực học 20 1.6.5 Áp dụng lâm sàng .23 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân nghiên cứu .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Các tiêu chí đánh giá 26 2.2.2 Một số tiêu chuẩn .26 2.3 Cách tiến hành 29 2.3.1 Chuẩn bị thuốc, máy móc phương tiện theo dõi 29 2.3.2 Chuẩn bị trước mê 30 2.3.3 Khởi mê 30 2.3.4 Duy trì mê 31 2.3.5 Kết thúc thủ thuật .31 2.3.6 Lấy số liệu nghiên cứu .32 2.4 Xử lý số liệu 32 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 33 Chương 34 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.1 Phân bố tuổi, cân nặng trung bình nhóm 34 3.1.2 Phân bố nghề nghiệp 34 3.1.3 Phân bố tình trạng sức khỏe (ASA) .34 3.2 So sánh hiệu gây mê phương pháp .35 3.2.1 Độ an thần MOAA/S phương pháp 35 3.2.2 Độ mê lâm sàng (PRST) phương pháp 36 3.2.3.Thời gian khởi mê, gây mê, mê nhóm 36 3.2.4 Nồng độ propofol não Ce (µg/ml) nhóm 36 3.2.5 Liều lượng propofol ý thức nhóm 36 3.2.6 Tổng liều propofol nhóm (mg) .37 3.2.7 Mức độ thuận lợi thủ thuật nhóm 37 3.3 So sánh thay đổi tuần hoàn, hô hấp tác dụng không mong muốn phương pháp 38 3.3.1 Thay đổi HATB nhóm 38 3.3.2 Thay đổi tần số tim nhóm 38 3.3.4 Thay đổi tần số thở nhóm 40 Chương 42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .42 4.1.1.Tuổi cân nặng bệnh nhân 42 4.1.2.Nghề nghiệp bệnh nhân .42 4.1.3 Đặc điểm phân loại sức khỏe theo ASA 42 4.2.1 Về độ an thần MOAA/S 42 4.2.2 So sánh độ mê lâm sàng PRST nhóm 42 4.2.3 So sánh thời gian khởi mê, gây mê mê nhóm 42 4.2.4 So sánh sử dụng propofol 42 4.2.5 So sánh mức độ thuận lợi thủ thuật 42 4.3 So sánh thay đổi tuần hồn, hơ hấp tác dụng không mong muốn phương pháp 42 4.3.3 So sánh thay đổi hô hấp 42 4.3.4 So sánh tác dụng phụ propofol 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dược động học propofol 19 Bảng 1.2 Sử dụng propofol lâm sàng [8] .24 Bảng 2.1 Điểm đánh giá tỉnh táo an thần sửa đổi MOAA/S 27 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chuyển bệnh nhân khỏi phòng hồi tỉnh Adrete sửa đổi .27 Bảng 2.3 Đánh giá điểm lâm sàng (PRST) Evans 28 Bảng 3.1 Tuổi, cân nặng trung bình bệnh nhân .34 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp 34 Bảng 3.4 Độ an thần MOAA/S phương pháp 35 Bảng 3.6 Thời gian khởi mê, gây mê mê nhóm 36 Bảng 3.7 Nồng độ não (Ce) nhóm 36 Bảng 3.8 Liều lượng propofol ý thức nhóm 36 Bảng 3.9 Tổng liều propofol nhóm .37 Bảng 3.10 Thời gian làm thủ thuật (phút) .37 Bảng 3.11 Số lần cử động cản trở thủ thuật nhóm 38 Bảng 3.12 Mức độ hài lòng bác sỹ làm thủ thuật 38 Bảng 3.13 Thay đổi HATB thời điểm (mmHg) .38 Bảng 3.14 Thay đổi tần số tim thời điểm (lần/phút) .38 Bảng 3.15 Số lượng ephedrin sử dụng nhóm (mg) 39 Bảng 3.16 Thay đổi tần số thở nhóm (lần/phút) 40 Bảng 3.17 Thay đổi SpO2 nhóm (%) 40 Bảng 3.18 Các tác dụng phụ propofol phương pháp 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, phương tiện chẩn đoán can thiệp ngồi phòng mổ ngày phát triển hồn thiện hơn, chuyên khoa hóa ngày cao, mang lại hiệu to lớn, góp phần đáng kể việc chẩn đốn điều trị bệnh Mơi trường gây mê ngòai phòng mổ thường nhỏ, trật trội khác Các phương tiện gây mê, loại thuốc thường không đầy đủ phòng mổ Các nhân viên chưa đáp ứng điều kiện thực tế gây mê ngồi phòng mổ Trong phải đảm bảo gây mê an toàn Cùng với phát triển chẩn đoán can thiệp ngồi phòng mổ, nhiều tiến Gây mê Hồi sức đời Nhờ phát triển dược lý kỹ thuật, xuất lọai thuốc thúc đẩy phát triển kỹ thuật sử dụng thuốc xác hiệu Chọc hút noãn để thụ tinh ống nghiệm thực qua kim chọc dò gắn đầu dò siêu âm qua đường âm đạo Đây thủ thuật gây đau kim chọc qua thành âm đạo, chọc buồng trứng áp lực hút trình lấy nỗn Vì vậy, thủ thuật nỗi lo sợ không nhận hợp tác phụ nữ phải làm thủ thuật Để chọc xác, hút nhiều tránh chọc vào bang quang, ruột, cần phải bất động giảm đau tốt Có nhiều kỹ thuật vô cảm thực tiền mê kết hợp gây tê vùng (nhược điểm: người bệnh lo lắng, giảm đau khơng hồn tồn), gây tê tủy sống (nhược điểm: gây tụt huyết áp, không ngày) nên sử dụng Gây mê bốc mask quản sử dụng kiểm sốt hơ hấp tốt, mê nhanh tỉnh nhanh cần có máy gây mê thực phòng mổ Phương pháp gây mê tĩnh mạch toàn thể ngày sử dụng rộng rãi nhờ đặc điểm dược động học vượt trội loại thuốc mê tĩnh mạch mới, có propofol với khả khởi mê nhanh, tỉnh nhanh, tác dụng phụ gây biến chứng sau can thiệp, nên sử dụng rộng rãi nhiều loại thủ thuật, với thời gian từ ngắn đến dài bệnh nhân có nguy cao Mặt khác nhờ tiến loại bơm tiêm cho phép truyền thuốc liên tục điều chỉnh liều theo nhu cầu sau hệ thống bơm tiêm cho phép kiểm sốt nồng độ đích tác dụng Phương pháp gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích với hệ thống vi tính hóa giúp việc kiểm soát độ sâu gây mê dễ dàng an toàn Người gây mê chọn nồng độ thuốc cần đạt đích tác dụng, hệ thống tính toán điều chỉnh liều lượng thuốc để đạt nồng độ đích Với ưu điểm phương pháp đáp ứng yêu cầu gây mê an tồn mơi trường ngồi phòng mổ Các ưu điểm nêu chứng minh nhiều nghiên cứu tác giả nước ngồi qua đưa liều thuốc tương ứng tính chất phẫu thuật, thủ thuật đặc điểm bệnh nhân Còn Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng hạn chế phương tiện giá thành nên chưa có nhiều nghiên cứu chưa có nghiên cứu cơng bố phương pháp áp dụng ngồi phòng mổ Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu “So sánh phương pháp gây mê propofol TCI với bơm tiêm điện truyền liên tục chọc hút noãn để thụ tinh ống nghiệm”, thực Bệnh viện phụ sản Trung Ương nhằm mục tiêu: So sánh hiệu phương pháp gây mê propofol TCI với bơm tiêm điện truyền liên tục chọc hút noãn để thụ tinh ống nghiệm So sánh tác dụng không mong muốn phương pháp gây mê propofol TCI với bơm tiêm điện truyền liên tục chọc hút noãn để thụ tinh ống nghiệm Chương TỔNG QUAN 1.1 Gây mê ngồi phòng mổ 1.1.1 Điều kiện gây mê ngồi phòng mổ - Gây mê truyền thống tiến hành phòng mổ Nhưng tiến cơng nghệ y học đưa nhiều thủ thuật bên ngồi phòng mổ để chẩn đốn điều trị đòi hỏi an toàn [10],[14],[31],[35],[40],[42],[49] - Khu vực gây mê làm việc thường nhỏ, chật trội, không đủ ánh sáng khác Cách tổ chức không cho phép tiếp cận bệnh nhân thường có Nhân viên giúp việc không đào tạo họ nhu cầu [10],[35],[42],[49] - Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng nguy gây mê ngồi phòng mổ, u cầu kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức tốt gây mê ngồi phòng mổ Vai trò cung cấp xy đầy đủ quan trọng [14],[31],[35],[42],[49] - Các biến chứng ghi nhận gây mê ngồi phòng mổ [10][14], [35],[40],[42],[49]: + Kích thích, vật vã + Tắc nghẽn đường thở + Dị ứng + Ngừng thở +Trào ngược + Ngừng tim + Giảm bão hòa xy + Co thắt quản + Cấp cứu đường thở dự kiến + Tụt lưỡi + Tụt nhiệt độ + Không đủ độ mê + Thiếu ô xy - ASA Guidelines điều kiện gây mê ngồi phòng mổ [10]: + Nguồn xy đầy đủ có dự trữ + Máy hút + Nguồn hút khí thải + Thiết bị theo dõi đáp ứng tiêu chuẩn cho gây mê + Bóng ambu + Nguồn cắm điện an toàn + Dụng cụ kiểm sốt đường thở máy mê có pin dự phòng + Đủ khơng gian làm việc cho ê kíp gây mê + Khay cấp cứu với máy chống rung + Các thuốc cấp cứu phương tiện cấp cứu khác + Phương tiện liên lạc hai chiều cần hỗ trợ + Tuân thủ nguyên tắc an toàn 1.1.2 Một số nghiên cứu tiến hành gây mê ngồi phòng mổ với propopol - Sylvie Passot cộng nghiên cứu 54 bệnh nhân tình trạng thể chất ASA I II lên kế hoạch nội soi tai mũi họng tiến hành gây mê tồn thân với thơng khí tự thở đưa vào nghiên cứu tiến cứu ngẫu nhiên để so sánh kết lâm sàng cách dùng Trước khởi mê, tất bệnh nhân dùng liều bolus alfentanil (10 μg/kg) Việc dùng propofol điều chỉnh để trì vận động, ổn định huyết động thơng khí tự thở hiệu Khi so sánh với nhóm bơm tiêm điện, nhóm TCI có cử động luồn ống nội soi quản vào (14,8% so với 44,4%), cải thiện ổn định huyết động (thay đổi tối đa huyết áp động mạch trung bình < 10% giá trị đối chứng, so với 20%), số ngưng thở ... hút noãn để thụ tinh ống nghiệm So sánh tác dụng không mong muốn phương pháp gây mê propofol TCI với bơm tiêm điện truyền liên tục chọc hút noãn để thụ tinh ống nghiệm 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Gây. .. điện truyền liên tục chọc hút noãn để thụ tinh ống nghiệm , thực Bệnh viện phụ sản Trung Ương nhằm mục tiêu: So sánh hiệu phương pháp gây mê propofol TCI với bơm tiêm điện truyền liên tục chọc hút. .. HÀ NỘI ĐÀO TRỌNG QUỲNH SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ PROPOFOL BẰNG TCI VỚI BƠM TIÊM ĐIỆN TRUYỀN LIÊN TỤC TRONG CHỌC HÚT NOÃN ĐỂ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Chuyên ngành Gây mê hồi sức Mã số: 62723301