Câu 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận trong học thuyết kinh tế của J.M. Keyneys? So sánh phương pháp luận của J.M. Keyneys với phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển? Câu 2: So sánh vai trò của thị trường và nhà nước trong kinh tế thị trường xã hội và trong học thuyết của P.A.Samuelsson? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Bất cứ hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động kinh tế tiêu cực? 2. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng lợi nhuận thương nghiệp chính là kết qủa của sự trao đổi không ngang giá. 3.William Petty xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. Đề số 02: Câu 1: Phân tích lý thuyết việc làm của J.M. Keyneys và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu lý thuyết này? Câu 2: Trình bày vai trò của thị trường và vai trò của nhà nước trong lý thuyết “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hoà Liên bang Đức? Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ việc nghiên cứu lý thuyết này đối với nước ta? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.Chủ nghĩa trọng thương coi hoạt động ngoại thương và công nghiệp mới là nguồn gốc thật sự của của cải ? 2. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng sản phẩm thuần tuý (sản phẩm ròng) chỉ được tạo ra trong nông nghiệp và công nghiệp. 3. Theo Adam Smith, “Bàn tay vô hình” chính là các quy luật khách quan tự phát hoạt động, chi phối hành vi của con người. Đề số 03: Câu 1: Những căn cứ để J.M. Keyneys đưa ra quan điểm nhà nước can thiệp vào nền kinh tế? Nội dung lý thuyết vai trò kinh tế của nhà nước và đánh giá học thuyết kinh tế của J.M. Keyneys? Câu 2: Trình bày những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa tự do mới ? Nội dung của yếu tố xã hội trong lý thuyết “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở Cộng hoà Liên bang Đức? Câu 3: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.Quan điểm kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương nhấn mạnh rằng trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. 2. Nội dung chủ yếu trong lý thuyết trọng cung ở Mỹ? So sánh sự giống và khác nhau giữa hai trường phái trọng cung và trọng cầu? 3. Adam Smith cho rằng để cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động không cần đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá và tự do kinh tế, tự do trao đổi.
Đáp án bài trắc nghiệm: 1c 2b 3c 4c 5b 6b 7b 8d 9b 10b 11a 12a 13d 14d 15b 16d 17d 18a 19b 20a 21a 22b 23b 24a 25c 26b 27a 28b 29a 30b 31c 32b 33c 34c 35d