1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM TIỀN ĐÌNH

24 124 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN TAI MŨI HỌNG *** CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM TIỀN ĐÌNH Học viên thực hiện: Lô Thị Hồng Lê Lớp CKI – K21 Tai Mũi Họng Hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cơng Hồng Thái Nguyên, năm 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG Giải phẫu sinh lý tiền đình ốc tai 1.1 Tiền đình ngoại biên Tai nằm xương đá, từ hòm tai đến ống tai Gồm phần mê nhĩ xương bao bọc bên mê nhĩ màng 1.2 Tiền đình trung ương Chức sinh lý tiền đình Các nghiệm pháp thăm khám tiền đình 3.1 Rối loạn tự phát *Chú ý: Theo dõi để phát động mắt với: 3.2 Rối loạn gây 12 Hội chứng rối loạn tiền đình 17 4.1 Hội chứng tiền đình ngoại biên 18 4.2 Hội chứng tiền đình trung ương 18 4.3 Chẩn đốn 19 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mê nhĩ xương .3 Hình 2: Mê nhĩ màng Hình 3: Loa đạo màng .5 Hình 4: Dây thần kinh Hình 5: Nghiệm pháp đưa tay thẳng Hình 6: Nghiệm pháp ngón tay Hình 7: Nghiệm pháp Rơmbe 10 Hình 8: Nghiệm pháp Roa-Têvơlla (Foix-Tthévellard) 11 Hình 9: Nghiệm pháp thích nghi 11 Hình 10: Nghiệm pháp hình ngơi 12 Hình 11 Nghiệm pháp bơm nước lạnh 13 Hình 12: Nghiệm pháp ghế quay 15 Hình 13: Nghiệm pháp điện chiều 17 Hình 14: Hội chứng thần kinh 19 Hình15: Hội chứng suy giảm 20 MỞ ĐẦU Hội chứng tiền đình biểu chủ yếu triệu chứng chủ quan, chóng mặt kèm với dấu hiệu lâm sàng c ảm giác thăng bằng, chống váng, hoa mắt Khám tiền đình nghiên cứu phản ứng tiền đình người bệnh so sánh phản ứng người bình thường để đánh giá mức độ vị trí tổn thương [6] Hiện Thế giới Việt nam, số người mắc bệnh tiền đình tăng cao, trước theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam, người bị rối loạn tiền đình thường gặp độ tuổi 30 - 50 tuổi, nữ giới gặp nhiều nam giới, nay, có nhiều người bị rối loạn tiền đình không phân biệt lứa tuổi [2] Một nghiên cứu Neuhauser HK CS (2005) qua điều tra 30.000 người Châu Âu cho thấy tần suất bệnh rối loạn tiền đình tính theo tuổi từ 17% lên tới 39% người 80 tuổi, 60% người 50 tuổi [8] Theo Agrawal Y CS (2008), qua phân tích cắt ngang từ 2001 đến 2004 đối tượng từ 40 tuổi trở lên gồm 5.086 người thấy rối loạn chức tiền đình cách đo tư lượng giá ngã phổ biến người Hoa Kỳ tuổi trưởng thành [7] Các triệu chứng rối loạn tiền đình mô tả chung chung, thường không rõ mức độ nặng nhẹ thăng bằng, chóng mặt, đau đầu, ù tai, buồn nôn… Các triệu chứng rối loạn tiền đình ban đầu thường xuất hiện, có ngủ, người mệt mỏi Thường vào buổi đêm sáng, người bệnh thức giấc mở mắt nhìn vật xung quanh có cảm giác khơng bình thường, trở thấy lao đao, ngồi dậy khó khăn Nếu nhẹ, bệnh nhân cố gắng đứng dậy thăng bằng, dễ ngã [2] Nếu nặng, nằm tư thế, khơng ngồi dậy nổi, buồn nơn nôn dội gây nước, điện giải, mở mắt thấy vật quay cuồng, đảo lộn Người bệnh tỉnh, đầu không đau nhức nặng trĩu bị nén, ép lại, sợ thay đổi tư thế, muốn tìm yên tĩnh Mạch thường nhanh, huyết áp hạ, người mệt lả [3] Bệnh diễn biến vài ba ngày, hồi phục dần kéo dài để lại di chứng thăng bằng, lao đao, mắt mờ nhòe, chân tay tê bì, run rẩy, suy yếu mệt mỏi thời gian, ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe [2] Có nhiều ngun nhân gây rối loạn tiền đình: Mơi trường, thời tiết (chuyển mùa), nhiễm độc (hóa chất, thuốc, ăn uống ), tuần hoàn vấn đề thần kinh, tâm lý, thiếu máu, ngủ… Do em viết chuyên đề với mục tiêu sau: Vận dụng kiến thức giải phẫu chức quan tiền đình thăm khám tiền đình Thực thăm khám tiền đình phân tích kết thăm khám Nhận thức thăm khám tiền đình có vai trò quan trọng chẩn đốn rối loạn tiền đình 3 NỘI DUNG Giải phẫu sinh lý tiền đình ốc tai 1.1 Tiền đình ngoại biên Tai nằm xương đá, từ hòm tai đến ống tai Gồm phần mê nhĩ xương bao bọc bên mê nhĩ màng 1.1.1 Mê nhĩ xương Gồm tiền đình loa đạo + Tiền đình thông với tai cửa sổ bầu dục, phía trước có ống bán khun nằm theo bình diện khơng gian + Loa đạo hình ốc có vòng xoắn rưỡi, chia làm vịn vịn tiền đình thơng với tiền đình vịn nhĩ thơng với hòm tai cửa sổ tròn, bịt kín màng nhĩ phụ Scarpa [4] Hình 1: Mê nhĩ xương [1] Ống bán khuyên sau Móc Ống bán khun ngồi Thang tiền đình Ống bán khuyên trước 10 Mảnh xoắn ốc xương Ngách xoan (tiền đình) 11 Thang nhĩ Ngách ốc tai (tiền đình) 12 Cửa sổ tròn (ốc tai) Ngách cầu (tiền đình) 13 Lỗ cống tiền đình Khe xoắc ốc (cho ống nội bạch huyết) 1.1.2 Mê nhĩ màng Gồm túi cầu nang xoang nang, ống túi nội dịch ống bán khuyên màng Trong cầu nang xoang nang có bãi thạch nhĩ vùng cảm giác thăng Trong ống bán khuyên có mào bán khuyên vùng chuyển nhận kích thích chuyển động Hình 2: Mê nhĩ màng [1] Ống ốc tai (quay phía nền) Thần kinh ốc tai Thần kinh tiền đình ốc tai (VIII) Thần kinh tiền đình Hạch tiền đình Nhánh thần kinh tiền đình (từ cầu nang bóng sau) Cầu nang Ống nội mạch huyết 10 Ống bán khuyên sau 11 Ống bán khuyên 12 Ống màng cung 13 Bóng màng ngồi 14 Bóng màng trước 15 Ống bán khuyên trước (trên) 16 Xoan nang 17 Nhánh thần kinh tiền đình + Loa đạo màng: nằm vịn tiền đình có quan Corti chứa đựng tế bào lông hay tế bào nghe, tế bào đệm, tế bào nâng đỡ 5 Hình 3: Loa đạo màng [1] 1.1.3 Dây thần kinh Các sợi thần kinh xuất phát từ tế bào thính giác tập hợp thành bó thần kinh loa đạo sợi thần kinh xuất phát từ mào bán khuyên bãi thạch nhĩ tập hợp thành bó thần kinh tiền đình Hai bó thần kinh hợp với thành dây thần kinh số VIII chạy ống tai để vào não Hình 4: Dây thần kinh [1] 1.2 Tiền đình trung ương 1.2.1.Nhân tiền đình Các phận nhận cảm tiền đình ngoại biên nằm mê đạo màng, thân tế bào hạch tiền đình, nhánh tiền đình dây tiền đình ốc tai (dây VIII) đến nhân tiền đình nẵm cầu não hành não Chức nhân tiền đình: - (1) đồng thông tin đến từ bên đầu (2) nhận tín hiệu tiếp tục truyền tới tiểu não (3) nhận tín hiệu tiếp tục truyền tới vỏ não cho nhận thức giác quan vị trí vận động (4) gửi mệnh lệnh đến nhân vận động nằm thân não tủy sống, lệnh đưa đến dây sọ (III, IV, VI, XI), bó tiền đình tủy sống chi phối trương lực ngoại biên bổ sung vận động đầu cổ [4] 1.2.2 Đường dẫn truyền Thân tế bào khoảng 19.000 neuron tiền đình ngoại biên xuất phát từ mào vết bên tập trung hạch tiền đình chấm dứt nhân tiền đình (ranh giới hành - cầu não) thùy nhung nút tiểu não Các neuron tiền đình trung ương (từ nhân tiền đình) xuống tủy sống theo bó tiền đình sống lên thân não theo bó dọc đến nhân dây thần kinh sọ điều khiển cử động mắt [4] Chức sinh lý tiền đình Tiền đình vùng nằm phía sau ốc tai, hệ thống có vai trò quan trọng trì thăng bằng, phối hợp cử động mắt, đầu thân Khả giữ thăng thể tùy thuộc vào cảm giác đến từ ba vùng mắt, tai thể Bộ phận mê đạo tiền đình tai có trách nhiệm cung cấp cho não cảm giác tư thế, vị trí xoay thể diện vật chung quanh Các chuyển động quay mình, nghiêng qua phải qua trái, tới phía trước phía sau, lên hay xuống phận ghi nhận Não tiếp nhận, phân tích, phối hợp tín hiệu để giữ vững thể Khi não khơng sử dụng tín hiệu tín hiệu khơng rõ rệt, trái ngược ta bị thăng Say sóng tàu biển, chóng mặt ngồi xe nguyên tắc Ngồi máy bay gặp gió bão, máy bay chòng chành, ta khơng nhìn thấy thay đổi bên tai tiếp thu giao động, ta thấy choáng váng, xây xẩm [4] 7 Các nghiệm pháp thăm khám tiền đình Khám tiền đình tức nghiên cứu phản ứng tiền đình người bệnh so sánh với phản ứng người bình thường để đánh giá mức độ vị trí thương tổn Khám tiền đình cần thiết cho chẩn đốn bệnh tai mà giúp ích nhiều cho khoa thần kinh [2] Chúng ta nghiên cứu nghiệm pháp tự phát nghiệm pháp thầy thuốc gây 3.1 Rối loạn tự phát 3.1.1 Động mắt tự phát - Bệnh nhân mở to mắt, nhìn theo ngón tay thầy thuốc, để cách khoảng 0,40m, lưu ý liếc mắt theo không cử động đầu theo - Thầy thuốc để ngón tay, trước mặt bệnh nhân sau đưa từ từ sang ngang tới góc khoảng 60° lại đưa ngón tay sang bên đối diện *Chú ý: Theo dõi để phát động mắt với: - Thể động mắt: Ngang, đứng hay quay - Hướng động mắt: Theo hướng giật nhanh - Mức độ động mắt: + Độ 1: Động mắt xuất liếc hướng giật nhanh + Độ 2: Động mắt xuất nhìn thẳng + Độ 3: Động mắt xuất liếc theo hướng ngược lại Trong tổn thương tiền đình tai, động mắt tự phát thường ngang đứng, hướng bên tai lành có mức độ Động mắt ghi theo ký hiệu sau Động mắt ngang hướng Động mắt đứng hướng Động mắt quay hướng sang phải mức độ 3.1.2 Lệch ngón tay lên mức độ sang trái mức độ Chúng ta dùng hai nghiệm pháp sau để thể lệch chi trên: nghiệm pháp đưa tay thẳng nghiệm pháp ngón tay 8 3.1.2.1 Nghiệm pháp đưa tay thẳng Bệnh nhân ngồi trước mặt thầy thuốc, lưng tựa vào ghế, đưa hai tay thẳng phía trước mặt, ngón tay trỏ thẳng phía trước mặt, ngón khác nắm lại Thầy thuốc ngồi trước mặt bệnh nhân, hai tay gập lại trước ngực chìa ngón ra, đối diện với hai ngón tay trỏ bệnh nhân, bảo bệnh nhân nhắm mắt lại Bình thường hai ngón tay trỏ bệnh nhân luôn vào hai ngón tay thầy thuốc Trong trường hợp bệnh lý, hai ngón tay bệnh nhân lệch bên Thường hai tay lệch hướng có lệch tay thơi Hướng tay lệch đối lập với hướng động mắt trường hợp thương tổn mê nhĩ (Hội chứng ngoại biên) Hình 5: Nghiệm pháp đưa tay thẳng [6] 3.1.2.2 Nghiệm pháp ngón tay Bệnh nhân thầy thuốc ngồi đối diện Bảo bệnh nhân nhắm mắt dùng ngón trỏ tay phải đầu gối ngón tay trái thầy thuốc Sau lại dùng ngón tay trỏ trải đầu gối ngón tay phải thầy thuốc [6] 9 Hình 6: Nghiệm pháp ngón tay [6] Trong trường hợp bệnh lý, người bệnh lệch theo chiều ngang sang bên phải sang bên trái Chúng ta tìm lệch hướng theo chiều cao cách bảo bệnh nhân di động tay bình diện ngang, từ bên phải bên trái đến trước mặt [2] 3.1.3 Nghiệm pháp rối loạn thăng Có ba nghiệm pháp dùng để thể thăng bệnh nhân: nghiệm pháp Rômbe (Romberg), nghiệm pháp Foa-têvơna (FoixThévenard), nghiệm pháp Radơmake Gacxanh (Rađemaker Garcin) [6] 3.1.3.1 Nghiệm pháp Rômbe Để bệnh nhân đứng thẳng, hai chân chụm lại, mắt nhắm Nếu có rối loạn thăng bằng, bệnh nhân nghiêng người bên ngã bên Nếu bệnh tích mê nhĩ, bệnh nhân ngã phía đối lập với hướng động mắt tức ngã bên tai bệnh, hướng ngã thay đổi tùy theo tư mê nhĩ Ví dụ: Bệnh nhân bị bệnh tai trái, họ nhìn thẳng phía trước họ ngã bên trái, họ quay đầu 90 độ bên trái ngã phía sau, họ quay đầu 90 độ bên phải họ ngã phía trước Trong trường hợp rối loạn nhẹ, phải làm nghiệm pháp Rombe nhạy cảm thể thăng bằng: bệnh nhân nhắm mắt, đứng thẳng, hai bàn chân để dọc theo đường thẳng, bàn chân trái trước, bàn chân phải sau [6] 10 Hình 7: Nghiệm pháp Rômbe [6] 3.1.3.2 Nghiệm pháp Roa-Têvơlla (Foix-Tthévellard) Nghiệm pháp thể giảm trương lực chi Để bệnh nhân đứng thẳng tư "nghiêm", thầy thuốc dùng ngón tay đẩy khẽ làm cho bệnh nhân thăng Bình thường cẳng chân trước (muscle jambier antérieur) duỗi chung (extenseur commun) co lại làm cho ngón chân nhấc lên khỏi mặt đất Nếu bệnh nhân bị giảm trương lực (hypotonie muscularie) ngón chân khơng nhấc lên đẩy mạnh bệnh nhân ngã [6] Hình 8: Nghiệm pháp Roa-Têvơlla (Foix-Tthévellard) [6] 3.1.3.3 Nghiệm pháp thích nghi Radơlmake va Gácxanh (Rademaker - Garcin) 11 Trong nghiệm pháp bệnh nhân mặc quấn đùi áo lót Chúng ta để bệnh nhân bò chống hai tay hai đầu gối xuống bàn, nhắc bàn nghiêng 30 độ bên Nếu người bình thường, họ có phản xạ gò người lại, duỗi chi bên thấp co chi bên cao để giữ thăng khơng bị hất xuống đất Nói theo lý học họ cố giữ cho trọng tâm không rơi ngồi hình chân đế Trái lại người bị bệnh mê nhĩ họ khơng có phản ứng thích nghi bị hất xuống đất tượng gỗ Hình 9: Nghiệm pháp thích nghi [6] 3.1.3.4 Nghiệm pháp Banbiski – Ven (Babinski – Weil) hay nghiệm pháp hình ngơi Nếu người lành mạnh họ theo đường thẳng chỗ cũ Bảo bệnh nhân nhắm mắt lại tới lui sáu lần, lần tám bước Trong bước tới, bệnh nhân lệch bên nhĩ bệnh, lui họ lệch bên mê nhĩ lành Rút đường bệnh nhân có dạng hình ngơi bệnh nhân khơng trở xuất phát điểm [6] 12 Hình 10: Nghiệm pháp hình ngơi [6] 3.2 Rối loạn gây Trong nghiệm pháp sau đây, thầy thuốc kích thích mê nhĩ để nghiên cứu phản ứng Hiện nay, lâm sàng người ta đùng ba phương pháp để kích thích tiền đình: nước lạnh, điện chiều ghế quay 3.2.1 Nghiệm pháp nước lạnh Về nguyên tắc dùng nước nóng 44 0C hay nước lạnh 250C để kích thích tiền đình Hướng động mắt trái ngược tùy theo nhiệt độ nước Trên thực tế quen dùng nước lạnh nước nóng Sức lạnh vào tai làm di chuyển nước nội dịch Luồng nội dịch kích thích tế bào giác quan ống bán khuyên gây động mắt Trước bơm nước lạnh cần phải xem màng nhĩ có bị thủng khơng, có thủng phải thận trọng dùng nước vô trùng, nhiệt độ vừa phải (300C), bơm nhẹ Có tác giả khun khơng nên làm nghiệm pháp tai bị thủng 13 Hình 11 Nghiệm pháp bơm nước lạnh [6] Để bệnh nhân ngồi thẳng ghế có tựa lưng, mắt đeo kính Bacten (Bartels) (+ 20 điôp) để loại động mắt giả, đầu ngửa 600 phía sau Chúng ta bơm 10ml nước lạnh 250C vào tai người bệnh Bình thường 20 giây sau bắt đầu bơm nước, động mắt xuất Người ta gọi thời gian tiềm tàng Động mắt kéo dài 60 đến 90 giây Nếu thời gian tiềm tàng bị rút ngắn 20 giây thời gian phản ứng dài 120 giây người ta gọi kích thích Trái lại thời gian tiềm tàng kéo dài 30 giây thời gian động mắt 30 giây người ta gọi kích thích Nếu tiền đình khơng trả lời tăng khối lượng nước lên đến 100ml Sau tiền đình khơng phản ứng kết luận tiền đình khơng kích thích Nghiệm pháp nước lạnh tiện lợi cho phép nghiên cứu mê nhĩ tai khám riêng ống bán khuyên nằm ống bán khuyên đứng Sau phân tích động mắt xong làm nghiệm pháp đưa tay thẳng: bình thường hai tay lệch bên bị bơm nước Tiếp theo bảo bệnh nhân đứng dậy để làm nghiệm pháp Rômbe: bệnh nhân ngả bên tai bị bơm nước Cuối hỏi bệnh nhân có chóng mặt buồn nơn khơng? Nói chung bệnh nhân trả lời có rạo rực muốn nơn thấy khó chịu người vài phút 14 Khám xong bên tai, phải đợi mươi phút chuyển sang tai bên Phản ứng hài hòa tức hướng động mắt hướng nghiêng người (hoặc hướng lệch ngón tay) đối lập với Phản ứng khơng hài hòa tức động mắt nghiêng người (hay lệch ngón tay) hướng, động mắt đập phía tai bệnh bị bơm nước, ngón tay lệch phía tai lành khơng bơm nước [2], [6] 3.2.2 Nghiệm pháp ghế quay Nguyên tắc: Khi để bệnh nhân ngồi ghế quay cho ghế quay tròn, tồn mê nhĩ quay theo Nếu hãm ghế lại cách đột ngột nội dịch tiền đình; đà có sẵn, đập vào bong bóng ống bán khuyên kích thích tế bào thần kinh mào thính giác (crête acoustique) gây động mắt Muốn kích thích ống bán khun phải để ống bán khun bình diện nằm Trong nghiệm pháp thử hai tiền đình lúc [2], [6] - Khám ống bán khun nằm: Bệnh nhân đeo kính + 20 điơp, ngồi ghế quay kiểu Lecmoayê (Lermoyez), đầu nghiêng 30 độ phía trước, lưng tựa vào thành ghế, chân đặt bàn đạp ghế, hai tay nắm chặt thành ghế Thầy thuốc quay ghế 10 vòng 20 giây, đến vòng thứ 10 chặn ghế đứng lại đột ngột Ngay ghế đứng lại động mắt xuất đập hướng đối lập với chiều quay ghế Thầy thuốc dùng đồng hồ đo thời gian từ lúc động mắt bắt đầu hết động mắt Muốn khám tiền đình phải quay ghế từ phải sang trái (của bệnh nhân) Nếu khám tiền đình trái quay từ trái sang phải Nếu quay từ phải sang trái động mắt đập từ trái sang phải Nếu quay từ trái sang phải động mắt đập từ phải sang trái Khi quay từ trái sang phải thời gian động mắt 30 giây 25 giây mê nhĩ trái gây (do dòng nội dịch chảy bong bóng) giây mê nhĩ phải (dòng nội dịch khỏi bong bóng) gây Nếu quay từ phải sang trái, thời gian động mắt 30 giây, 15 25 giây mê nhĩ phải gây (dòng nội dịch chảy bong bóng) giây mê nhĩ trái (dòng nội dịch khỏi bong bóng) Hình 12: Nghiệm pháp ghế quay [6] Sau lần quay nên nghỉ 10 phút để bệnh nhân hồi tĩnh Trên kết xét nghiệm bệnh tích Trong trường hợp mạn tính, lâu ngày kết khơng rõ rệt có tượng bù trừ xen vào: mê nhĩ lành đảm bảo phần chức mê nhĩ chết Thời gian động mắt 15 giây quay bên phải hay bên trái - Khám ống bán khuyên đứng: Ống bán khuyên đứng gồm có ống bán khuyên ống bán khuyên sau Ở nhiều điểm chưa rõ lắm, vai trò ống bán khuyên riêng lẻ Người ta quy ước: Muốn khám ống bán khuyên (bình diện trán) phải ngả đầu 90 độ phía trước Động mắt thuộc loại quay kéo dài 20 giây Hướng động mắt hướng quay ghế đối lập với Muốn khám ống bán khuyên sau (bình diện dọc-plan sagittal) phải ngả đầu 90 độ bên, động mắt thuộc loại đứng kéo dài giây Ví dụ: Ghế quay vế bên phải mà đầu ngả bên phải có động mắt đứng đập phía dưới, ngả đầu bên trái có động mắt đứng đập phía [6] 3.2.3 Nghiệm pháp điện chiều - Dòng điện chiều tác động trực tiếp đến thần kinh tiền đình gây phản ứng nghiêng đầu, động mắt chóng mặt 16 - Dụng cụ cần thiết 20 pin 1,5 vôn nối tiếp nhau, ampe kế, điện trở hai cực điện - Phương pháp thường dùng kiểu hai tai hai cực tức bên tai đeo cực điện khác tên với [2] Cách làm: - Phản ứng nghiêng đầu: Để bệnh nhân đứng thẳng, mắt nhắm, lắp cực điện vào trước nắp tai: cực dương bên phải, cực âm bên trái Bắt đầu cho điện chạy, tăng dần cường độ từ ampe trở lên Đối với người thường lên đến 3mA đầu nghiêng cực dương Hình 13: Nghiệm pháp điện chiều [6] - Trong trường hợp có thương tổn mê nhĩ, hướng nghiêng đầu thay đổi Nếu bệnh tích thân dây thần kinh nhân trung ương ngưỡng kích thích tăng lên 10 mA - Sau phản ứng xuất rồi, giảm điện dần Nghiệm pháp điện trở mA Nếu cắt điện nhanh bệnh nhân ngả bên đối điện - Phản ứng động mắt Bệnh nhân mở mắt Động mắt xuất tăng cường độ lên đến mA đập phía cực âm Động mắt ngang quay Lúc làm nghiệm pháp nên cho bệnh nhân đeo kính + 20 điơp Nếu có thương tổn tiền đình, hướng động mắt thay đổi ngưỡng kích thích dòng điện tăng (10 mA) - Cảm giác chóng mặt 17 Chóng mặt xuất muộn đòi hỏi cường độ điện cao (trên 10 mA) Nếu bệnh nhân mở mắt họ thấy đồ đạc di động qua trước mặt họ từ cực dương qua cực âm Nếu bệnh nhân nhắm mắt họ có cảm giác bị lơi kéo phía cực dương [6] 3.2.4 Nghiệm pháp bơm - Bình thường dùng spêculum Sieglơ (Siegle) bơm khơng khí vào ống tai ngồi, bệnh nhân có cảm giác căng tai - Trái lại nêu mê nhĩ có lỗ rò (rò ống bán khun nằm) bơm khơng khí vào tai, bệnh nhân ngả người phía đối lập có động mắt ngang quay đập phía tai bệnh Đó triệu chứng Lukê (Lucae) - Trong trường hợp giang mai bẩm sinh mê nhĩ (xương bàn đạp lỏng khớp) phản ứng ngược lại Khi bơm khơng khí vào tai bệnh nhân ngả người phía tai bị kích thích động mắt nằm quay đập phía đối diện (triệu chứng Hennebert) - Để kết luận vấn đề khám tiền đình nên nhớ nghiệm pháp nói có giá trị tương đối đứng riêng lẻ mình, biện pháp áp dụng cách phối hợp trả lời theo hướng giá trị lớn - Chúng ta nên coi bệnh lý kết số thật bất thường Còn sai lệch chút khơng đáng kể - Khi nói mê nhĩ kích thích kích thích, khơng nên vào số tuyệt đối nghiệm pháp mà phải so sánh kết hai tai với [6] Hội chứng rối loạn tiền đình Hội chứng tiền đình xếp làm hai loại chính: Hội chứng tiền đình ngoại biên Hội chứng tiền đình trung ương Nói chung, bao gồm triệu chứng chóng mặt, nghe kém, ù tai triệu chứng thần kinh khác nhức đầu, thăng bằng, rung giật nhãn cầu… Hội chứng tiền đình nhiều nguyên nhân khác nhau, không lĩnh vực Tai Mũi Họng mà liên quan nhiều đến chuyên khoa như: Thần kinh, Nội, Chấn thương [5] 18 4.1 Hội chứng tiền đình ngoại biên Bao gồm hội chứng: 4.1.1 Hội chứng tiền đình - Chóng mặt rõ rệt, có bộc phát, kèm theo ù tai - Rung giật nhãn cầu tự phát loại ngang – xoay hướng bên tai lành, không xuất mà ngồi chóng mặt, động điện nhãn đồ kiểu ngoại biên - Khám tiền đình: Trả lời hoà hợp, thể ngoại biên với vài tượng kiểu trung ương nghiệm pháp Romberg không bị ảnh hưởng thay đổi tư đầu, nghiệm pháp ngón trỏ lệch tay bên lành 4.1.2 Hội chứng loa đạo: Nghe thể tiếp âm, khơng có tượng hồi thính (R-), có tượng suy thối relapse II qua nghiệm pháp Carhard (Caha) 4.1.3 Hội chứng thần kinh: - Nhức đầu liên tục, có bộc phát, thường vùng chấm - đỉnh - Có rối loạn trương lực cơ, rối loạn thăng hội chứng tiểu não khơng rõ Hình 14: Hội chứng thần kinh [2] 4.2 Hội chứng tiền đình trung ương 4.2.1 Hội chứng suy giảm + Chóng mặt khơng rõ rệt hội chứng tiền đình rễ 19 + Mất thăng nhẹ, không tương xứng với cảm giác chủ quan người bệnh Hình15: Hội chứng suy giảm [2] + Rung giật nhãn cầu có: Đơn ngang, đứng hay xoay, cường độ mạnh: đa hướng (thay đổi theo hướng nhìn), khơng hài hồ + Các biện pháp gây thể hiện: khơng hài hồ, thiết sót, mảng Nghiệm pháp Romberg nhắm mắt khơng gây thăng Nghiệm pháp ngón trỏ lệch bên tai không bơm nước lạnh Nghiệm pháp hình biểu lệch hướng thay đổi Rung giật nhãn cầu thiếu giật nhanh, hướng tiền đình khơng trả lời, điện động mắt đồ kiểu trung ương, giật tràng, dính chẽ đơi [5] 4.2.2 Hội chứng q kích thích + Chóng mặt nhẹ, thăng rõ rệt + Rung giật nhãn cầu thường hay có khơng Các nghiệm pháp gây thể q kích thích, khơng đầy đủ Nghiệm pháp Romberg (+) mạnh, nhắm mắt ngã quay Nghiệm pháp ngón trỏ tay theo hướng Rung giật nhãn cầu thể kích thích, điện động nhãn đồ kiểu trung ương [5] 4.3 Chẩn đoán Qua thăm khám, phát hội chứng tiền đình thấy vị trí chất thương tổn 4.3.1 Thương tổn nhân tiền đình + Có hội chứng suy giảm rõ Nếu thương tổn ở: - Hành não: có rung giật nhãn cầu xoay, hướng bên bệnh - Cầu não: có rung giật nhãn cầu ngang, hướng bên lành - Cuống não hay trung não: có rung giật nhãn cầu đứng [5] 20 4.3.2 Thương tổn nhân Có hội chứng q kích thích triệu chứng tự phát, thể qua kích thích, triệu chứng gây lại thể kích thích - Thối hóa tổ chức não: ngồi hội chứng tiền đình tuỳ theo vị trí thối hố, là: - Xơ cứng mảng: thường thể rung tay, liệt chi dưới… - Rỗng hành tuỷ: có triệu chứng thần kinh như: cảm giác nóng, lạnh, đau, tao chi trên… - Bệnh Tabes (Tabet) với triệu chứng cảm giác, phản xạ đồng tử… KẾT LUẬN Rối loạn tiền đình hội chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh hoạt hàng ngày người bệnh Là bệnh lý gây trạng thái cân tư làm cho người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, quay cuồng, ù tai, buồn nơn, lảo đảo… bệnh hay tái phát từ làm ảnh hưởng lớn đến công việc, chất lượng sống Rối loạn tiền đình gặp mội lứa tuổi tuổi trưởng thành thường chiếm tỷ lệ cao nhiều, rối loạn tiền đình có xu hướng gia tăng người lao động trí óc Người bị rối loạn tiền đình thiếu máu não có nguy đột qụy cao Nguyên nhân gây hội chứng rối loạn tiền đình ngày phổ biến áp lực cơng việc lớn do: Ngồi lâu trước máy vi tính, huyết áp thấp, thể bị nhiễm độc hóa chất, ngủ thường xun dẫn đến stress Mơi trường sống thói quen ăn uống, sử dụng rượu, bia chất kích thích Mức độ bệnh nhẹ hay nặng tùy người bệnh 21 Khi mắc triệu chứng rối loạn tiền đình, người bệnh cần đến khám chuyên khoa nội thần kinh chuyên khoa tai – mũi – họng để chẩn đốn, xác định ngun nhân có hướng chữa trị thích hợp, kịp thời Hội chứng tiền đình hội chứng thường gặp thăm khám nhiều gặp khó khăn đòi hỏi kiên trì tỉ mỷ Cần phải khám lâm sàng đầy đủ cần thiết phối hợp chuyên khoa để định bệnh Điều trị bệnh ban đầu phòng ngừa điều trị triệu chứng Việc điều trị nguyên nhân giúp bệnh nhân trở sinh hoạt bình thường mục tiêu hướng tới người thầy thuốc chuyên khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Atlas giải phẫu người (2013), NXB Y học, tr.132 Ngơ Ngọc Liễn (2006), “Khám tiền đình”, Giản yếu tai mũi họng, NXB Y học, tr.32-34 Ngơ Ngọc Liễn (2016), “Hội chứng tiền đình”, Bệnh học tai mũi họng, NXB Y Học, tr.130-132 Lê Văn Lợi “Cấp cứu thần kinh thị giác”, Cấp cứu Tai mũi họng chương 14, tr 439 Võ Tấn (1994), “Sinh lý tai, chức thăng – chóng mặt, hội chứng Mê nhĩ”, Tai mũi họng thực hành, tập 2, tr.36 Võ Tấn (1991), “Khám tiền đình”, Tai mũi họng thực hành, tập 2, tr.61- 69 TIẾNG ANH Cohen, H S., et al (2000) “Application of the vestibular disorders activities of daily living scale.” Laryngoscope 110(7): 1204-9 Duracinsky M, Mosnier I, bouccara D, et al Literature review of questionnaires assessing vertigo and dizziness, and their impact of patients’ quality of life Value Health (2007) 10(4):273-8 ... quan tiền đình thăm khám tiền đình Thực thăm khám tiền đình phân tích kết thăm khám Nhận thức thăm khám tiền đình có vai trò quan trọng chẩn đốn rối loạn tiền đình 3 NỘI DUNG Giải phẫu sinh lý tiền. .. Các nghiệm pháp thăm khám tiền đình Khám tiền đình tức nghiên cứu phản ứng tiền đình người bệnh so sánh với phản ứng người bình thường để đánh giá mức độ vị trí thương tổn Khám tiền đình cần thiết... biên nằm mê đạo màng, thân tế bào hạch tiền đình, nhánh tiền đình dây tiền đình ốc tai (dây VIII) đến nhân tiền đình nẵm cầu não hành não Chức nhân tiền đình: - (1) đồng thông tin đến từ bên đầu

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w