1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI và LÀNH ổ LOÉT của PHÁC đồ bốn THUỐC có BISMUTH ở BỆNH NHÂN LOÉT HÀNH tá TRÀNG

51 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 358,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI TH THU QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả dIệT TRừ HELICOBACTER PYLORI lành ổ loét CủA PHáC Đồ BốN THUốC có bismuth BệNH NHÂN LOéT HàNH Tá TRàNG CNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI BI TH THU QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả dIệT TRừ HELICOBACTER PYLORI lành ổ loét CủA PHáC Đồ BốN THUốC có bismuth BệNH NHÂN LOéT HàNH Tá TRàNG Chuyờn ngnh : Ni khoa Mó s: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Trường Khanh HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN NIỆM VỀ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 1.1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý, cấu trúc mô học tế bào học tá tràng, hành tá tràng 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh loét dày, hành tá tràng 1.1.3 Chẩn đoán loét tá tràng 15 1.1.4 Biến chứng loét dày tá tràng 16 1.1.5 Điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori .16 1.1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị loét dày tá tràng có H.p 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cách chọn mẫu 24 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 25 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .25 2.2.5 Các bước tiến hành 26 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 31 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 32 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.2 TỈ LỆ HIỆU QUẢ DIỆT TRỪ H.P CỦA PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH CỦA BỆNH NHÂN LOÉT TÁ TRÀNG 34 3.3 HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ VỀ MẶT LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi 33 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo triệu chứng lâm sàng 34 Bảng 3.5 Đặc điểm hình ảnh nội soi loét tá tràng .34 Bảng 3.6 Tỉ lệ diệt trừ H.p phác đồ nối tiếp .34 Bảng 3.7 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.p theo giới 35 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.p theo tuổi 35 Bảng 3.9 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.p theo tiền sử .35 Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.p theo số lượng ổ loét 36 Bảng 3.11 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.p theo vị trí ổ loét 36 Bảng 3.12 Triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị .36 Bảng 3.13 Số ổ loét trước sau điều trị 37 Bảng 3.14 Tỷ lệ hết đau theo phân loại kết điều trị .37 Bảng 3.15 Tỷ lệ hết đau theo phân loại kết điều trị .37 Bảng 3.16 Tác dụng phụ dùng phác đồ nối tiếp 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .33 Biểu đồ 3.3 Kết diệt HP sau tuần điều trị nhóm bệnh nhân 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày, hành tá tràng bệnh phổ biến cộng đồng Việt Nam giới Tỷ lệ mắc bệnh loét dày, hành tá tràng chiếm khoảng 10% dân số nước [1],[2],[3] Ở Việt Nam theo Phạm Khuông (1979) khoảng 5-7% dân số có triệu chứng cùa bệnh loét DD-TT Các thống kê qua nội soi cho thấy loét tá tràng có tỷ lệ mắc cao so với loét dày, tỷ lệ bệnh loét tá tràng gặp nhiều gấp lần loét dày, loét tá tràng thường lt lành tính lt dày số trường hợp diễn biến ác tính Đặc điểm bệnh bệnh mạn tính, diễn biến có chu kỳ, xu hướng hay tái phát dễ gây biến chứng nguy hiểm chảy máu hay thủng, hẹp môn vị, ung thư dày… Bệnh gặp lứa tuổi, thường kéo dài khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng sống cơng việc, làm giảm sút sức lao động tồn xã hội [4] Trong thập niên 1970, câu nói “no acid, no ulcer” (không acid, không loét) Carl Schwarz (1868-1971) thống lĩnh nhiều sách giáo khoa y học tiêu hóa Do nguyên tắc điều trị nội khoa bệnh lý loét dày, tá tràng nhằm làm giảm yếu tố gây loét tăng cường yếu tố bảo vệ Năm 1983, Robin Warren Barry Marshall phát Helicobacter pylory (HP) thủ phạm gây nên bệnh loét dày tá tràng Nhiễm HP xem nguyên nhân hàng đầu loét dày tá tràng, ung thư dày u MALT [5] [8], [9],[10] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu vai trò HP bệnh lý viêm, loét dày- tá tràng, nhiều nghiên cứu mối liên quan chặt chẽ loét tá tràng tỷ lệ nhiễm HP Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Chức tỷ lệ HP(+) nhóm loét tá tràng 87,9 % Loét tá tràng có HP(+) tá tràng có tỷ lệ nhiễm HP mức độ vừa nặng hang vị cao loét tá tràng không nhiễm HP tá tràng[11] Sự phát vi khuẩn HP làm thay đổi quan điểm điều trị Đó coi viêm loét dày tá tràng bệnh nhiễm trùng mục tiêu điều trị diệt HP thuốc diệt khuẩn Điều trị HP thành công làm giảm triệu chứng loét, lành ổ loét giảm khả loét tái phát Vấn đề điều trị tiệt trừ H.P không đơn giản dùng thuốc kháng sinh mà phác đồ điều trị diệt vi khuẩn cách phối hợp kháng sinh thuốc ức chế bơm proton (PPI) Từ phát hiện, vấn đề điều trị diệt HP đạt nhiều thành công đặt thách thức quan trọng vấn đề kháng thuốc HP Tỉ lệ kháng kháng sinh khác khu vực giới khác thời điểm tùy vào việc sử dụng loại kháng sinh Tỷ lệ kháng thuốc H.Pylory kháng sinh ngày tăng hầu hết khu vực giới [12] Tỷ lệ kháng Clarythromycin đạt ~30% Ý Nhật Bản, 40% Thổ Nhĩ Kỳ ~ 50% Trung Quốc, tỷ lệ Thụy Điển Đài Loan ~ 15% [13] Tại Việt Nam, tỉ lệ kháng kháng sinh tăng dần theo thời gian Theo nghiên cứu công bố năm 2013 thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ kháng Amoxicillin 0%, Clarithromycin 33% (Hà Nội 18%, thành phố Hồ Chí Minh 49%), Metronidazole 69,9%, Levofloxacin 18,4%, Tetracyclin 5,8% [14] Các phác đồ ba kinh điển, phối hợp PPI hai kháng sinh thời gian dài có hiệu cao diệt trừ H.P Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy hiệu diệt trừ H.P phác đồ ba thuốc ngày giảm, từ 90% trước 75% vi khuẩn kháng Clarithromycin Kết nghiên cứu tỷ lệ diệt H.P thành công phác đồ PCA, PTMT, PLA theo tác giả Bùi Chí Nam 2016 34,5%, 88,6%, 60% [15] Cũng theo nghiên cứu Trần Thiện Trung(2009) tỷ lệ diệt HP thành công phác đồ EAL EBMT 57,9% 93,3% [41] Theo quan điểm nay, phác đồ bốn thuốc có Bismuth lựa chọn tốt trường hợp điều trị thất bại với phác đồ ba lựa chọn lần đầu [12] Phác đồ bốn thuốc có Bismuth áp dụng điều trị cho bệnh nhân loét hành tá tràng có tác dụng cải thiện tốt triệu chứng lâm sàng nội soi dày giảm tỷ lệ tái phát Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống để khẳng định hiệu diệt trừ H.P phác đồ chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu diệt trừ Helicobacter pylori lành ổ loét phác đồ bốn thuốc có Bismuth bệnh nhân loét hành tá tràng” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm triệu chứng lâm sàng hình ảnh nội soi bệnh trước sau điều trị Đánh giá hiệu diệt trừ H.P lành ổ loét phác đồ bốn thuốc có Bismuth bệnh nhân loét hành tá tràng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN NIỆM VỀ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 1.1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý, cấu trúc mô học tế bào học tá tràng, hành tá tràng Đặc điểm giải phẫu, sinh lý Tá tràng đoạn ngắn ống tiêu hoá, khúc đầu ruột non Như tên gọi nó, tá tràng dài khoảng 12 đốt ngón tay (25cm), khúc ngắn nhất, rộng cố định ruột non Đường kính tùy khúc đo từ 15 - 17mm Tá tràng nằm sát thành bụng sau, trước cột sống, mạch máu lớn thận phải, phần mạc treo đại tràng ngang phần dưới, toàn nằm mức rốn Tá tràng có hình giống chữ C, ơm lấy đầu tụy chia làm phần hay khúc: phần hay khúc I tá tràng, phần xuống hay khúc II tá tràng, phần ngang hay khúc III tá tràng, phần lên hay khúc IV tá tràng, đoạn mở đầu nằm sau mơn vị với nhiều lớp vòng đóng mở theo phản xạ có hay khơng có thức ăn dày Phần hay khúc I tá tràng có độ dài khoảng cm, chếch lên sau sang phải, ngang mức đốt sống thắt lưng I 2/3 đầu di động mơn vị phình to thành bóng tá tràng hay gọi “Hành tá tràng” Dạ dày tá tràng nằm vùng thượng vị, đặc điểm giải phẫu nên dày - tá tràng bị lt có triệu chứng lâm sàng đau vùng thượng vị Hệ thống tuần hoàn mao mạch tá tràng dày đặc nằm nông, lớp tế bào biểu mô, viêm loét tá tràng dễ có biến chứng chảy máu Hệ thống thần kinh tá tràng dày đặc tập trung Đó phân nhánh dây thần kinh X, chúng tập trung phân bố dọc theo bờ 31 2.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Số liệu sau thu thập làm nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 Các phân tích thực phần mềm STATA 10.0.Cả thống kê mô tả suy luận thực Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 sử dụng thống kê suy luận 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU + Bệnh nhân giải thích rõ mục đích, phương pháp, quyền lợi yêu cầu việc nội soi tiêu hóa nhằm có tự nguyện tham gia nghiên cứu + Bệnh nhân biết mục đích, tự nguyện tham gia nghiên cứu Bệnh nhân toàn quyền định việc rút khỏi nghiên cứu mà không ảnh hưởng đến chất lượng điều trị + Các thông tin đối tượng nghiên cứu bảo đảm bí mật + Nghiên cứu phục vụ sức khỏe bệnh nhân, ngồi khơng có mục đích khác + Nghiên cứu tiến hành sau Hội đồng bảo vệ thông qua đồng ý Khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 16-30 31-45 46-60 >60 Tổng Tuổi TB n % Nhận xét: 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 16-30 31-45 45-60 >60 Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 33 Nam Nữ Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi Loét tá tràng Nơi n % Thành phố Thị xã/thị trấn Nông thôn Nhận xét: Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Viên chức Tiểu thương – nội trợ Công nhân Nơng dân Học sinh/sinh viên Hưu trí Bệnh Lt tá tràng n % Nhận xét: Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Đau thượng vị Nôn, buồn nôn n % 34 Khó tiêu Ợ chua Ợ Nhận xét: Bảng 3.5 Đặc điểm hình ảnh nội soi loét tá tràng Đặc điểm ổ loét Măt trước Vị trí Mặt sau Đối ≤ 10 Kích thước (mm) 11-15 > 15 1ổ Số ổ loét ≥2ổ n Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2 TỈ LỆ HIỆU QUẢ DIỆT TRỪ H.P CỦA PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH CỦA BỆNH NHÂN LOÉT TÁ TRÀNG Bảng 3.6.Tỉ lệ diệt trừ H.p phác đồ nối tiếp Hiệu diệt trừ n Tỉ lệ % Diệt trừ H.p Còn H.p Tổng Nhận xét: Bảng 3.7 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.p theo giới H.p H.p (+) n Giới Nam Nữ Tổng p Nhận xét: % H.p (-) n % Tổng n % 35 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.p theo tuổi H.p H.p (+) n Tuổi 21 ngày) Tổng Bảng 3.15 Tỷ lệ hết đau theo phân loại kết điều trị % 37 Kết điều trị ổ loét HTT n sau tuần điều trị Loại A (liền sẹo) Loại B (thu nhỏ) Loại C (Giữ nguyên) Tổng % 80 70 60 50 Tỷ lệ % 30 20 10 Dương tính Âm tính Biểu đồ 3.3 Kết diệt HP sau tuần điều trị nhóm bệnh nhân Bảng 3.16 Tác dụng phụ dùng phác đồ nối tiếp Tác dụng phụ Đau bụng Ỉa lỏng Mệt mỏi Nôn, buồn nôn Đau đầu Đắng miệng Số bệnh nhân có tác dụng phụ n % 38 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kết luận DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thu Hồ (2004), Chẩn đoán điều trị loét dày-tá tràng Bài giảng bệnh học nội khoa-Tập II – Trường Đại học Y Hà nội, tr 231-243 Châu Ngọc Hoa (2012), Điều trị học nội khoa, trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Điều trị loét dày tá tràng, Nhà xuất y học, tr 209-232 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thu Hồ (2008), Bài giảng nội khoa trường Đại học Y Hà Nội Chẩn đoán điều trị loét dày tá tràng, Nhà xuất y học, tr 225- 235 Tạ Long (2003) Bệnh lý dày tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori, Nhà xuất Y học, tr 59-93 Trịnh Tuấn Dũng (2000), Nghiên cứu hình thái học loét dày, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lechago J., Genta R M (1996), Stomach and duodenum, Anderson‟s Pathology, Mosby-year book.Inc, America, 2(10), pp 1973-83 Tytgat G N J (1996), Gastritis, Stomach „96, Lectures in Gastric Diseases, pp 53-61 Carrilho C., Modcoicar P., Cunha L et al (2009), Prevalence of Helicobacter pylori infection, chronic gastritis, and intestinal metaplasia in Mozambican dyspeptic patients Virchows Archiv, An international journal of pathology, 454(2), pp 153-60 Goodman & Gilman’s (2001), The phamacological basis of therapeutic 10, pp 975- 1025 10 Graham D.Y (1987), Peptic disease of the stomach and duodenum, Gastrointestinal endoscopy, Sivak, pp 431-51 11 Nguyễn Ngọc Chức (2005), Nghiên cứu tỷ lệ viêm dày,viêm hành tá tràng mạn tính, nhiễm Helicobacter pylory bệnh nhân loét tá tràng mối liên quan chúng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Malfertheiner P, et al (2016), Management of Helicobacter pylori infection- the Maastricht V Consensus Report, Gut 2016;0:1-25 13 Thung I, Aramin H, Vavinskaya V, et al Review article: The global emergence of Helicobacter pylori antibiotic resistance Aliment Pharmacol Ther 2016;43:514-33 14 Binh TT, Shiota S, Nguyen LT et al (2013) The incidence of Primary Antibiotic Resistance of Helicobacter in Vietnam J Clin Gastroenterol, 47 (3): 233 – 15 Bùi Chí Nam, tạp chí khoa học tiêu hóa số 45 2016 16 Nguyễn Quang quyền (2012), Giải phẫu học tập II, trƣờng đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Tá tràng tụy, Nhà xuất Y học, tr 119-130 17 Trịnh Văn Minh (2007), Bộ môn giải phẫu trƣờng đại học y Hà Nội, Bài giảng giải phẫu, Hệ tiêu hóa- dày, Nhà xuất y học, tr 208211 18 James M (1994),The gastrointestinal tract, Saunders, Philadelphia, pp 770- 77 19 Bộ y tế, giải phẫu - sinh lý (2007), Nhà xuất y học, tr 166- 168, 330- 331 20 Bài giảng giải phẫu bệnh-Trường Đại học Y Hà nội (2000), Bệnh dày, Nhà xuất y học, tr 318-333 21 Phùng Xn Bình (2011), Sinh lý học, Tiêu hóa dày, Nhà xuất y học, tr 236-244 22 Nguyễn Ngọc Lanh (2008), Sinh lý bệnh học, nhà xuất y học, tr 370- 382 23 Phạm Thị Minh Đức (2007), Bộ môn Sinh lý học - Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Sinh lý máy tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 230-244 24 Nguyễn Xuân Huyên (2003), Bệnh loét dày tá tràng, Nhà xuất Y học, tr 5-10 25 Nguyễn Khánh Trạch (1996), Loét dày - tá tràng, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học , tr 205-213 26 Friedman LS, Peterson WL (1998) Peptic ulcer and related disorders Harrison’s principles of internal medicine, 14th edition McGraw-Hill 27 Martin J, Blaser MD (1989), Campylobacter pylori in gastritics and peptic ulcer disease Martin J, IGAKU-SHOIN NewYork – Tokyo ; pp 73-97 28 Vaira D, Ali A, Gatta L, O’Morian (1998), Treatment in Helicobacter pylory 1998 The yeat in Helicobacter pylory ; pp 71-78 29 Moran A P., Wadstrom T (1998), Pathogenesis of Helicobacter pylori, The Year in Helicobacter pylori, Lippincott William & Wilkins, 14 (Supp1.1), pp S9-12 30 Trần Thiện Trung (2008), Viêm loét dày- tá tràng vai trò Helicobacter Pylori, Nhà xuất y học 31 Tomita (2002), Successful eradication of Helicobacter pylori prevents relapse of peptic ulcer disease Aliment Pharmacol Ther.2002 Apr,16 Suppl 2: 204-9 32 Đào Văn Long (2012), Loét dày-tá tràng Bài giảng bệnh học nội khoa-Tập II – Trường Đại học Y Hà nội, tr 24-31 33 Anderson J., Gonzalez J (2000), “H Pylori infection: review of the guideline for diagnosis and treatement geriatrics”, Cur Gastroenterol, 55(6), pp.44-48 34 Gisbert JP (2003), Proton pump inhibitors vs H2-receptor antagonists-their efficacy with antibiotics in Helicobacter pylori eradication Aliment Pharmacol Ther.2003 Oct 15;18(8) : 757-66 35 J Clin Gastroenterol( 2013),The Incidence of Resistance of Helicobacter pylori in Vietnam 36 Adachi K., Hashimoto T (2003), Comparison of Five-Day Helicobacter pylori Eradication Regimens: Rabeprazole-Based and OmeprazoleBased Regimens With and Without Omeprazole Pretreatment, Current Therapeutic Research, Volume 64, p 412-421 37 Bilardi C., Dulbecco P., Zentilin P., et al (2004), “A 10-day levofloxacin based therapy in patients with resistant Helicobacter pylori infection: a controlled trial”, Clin Gastroenterol Hepatol, 2, pp 997-1002 38 Liang X, Xu X, Zheng Q, et al Efficacy of bismuth-containing quadruple therapies for clarithromycin-, metronidazole-, and fluoroquinolone-resistant Helicobacter pylori infections in a prospective study Clin Gastroenterol Hepatol 2013 Jul;11(7):802–7.e1 39 Trần Thiện Trung, Quách Trọng Đức, Lý Kim Hương (2008), “Hiệu phác đồ đầu tay EAC EAL tiệt trừ Helicobacter pylori” Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, (13), tr 828-829 40 Đào Hữu Ngôi, Nguyễn Công Kiểm, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Hữu Tiếng (2010), “Hiệu phác đồ Omeprazole + Amoxicillin+ Levofloxacin so với Omeprazole +Amoxicillin+Clarithromycin tiệt trừ Helicobacter pylori bệnh nhân viêm loét dày tá tràng”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 184 – 189 41 Trần Thiện Trung, Quách Trọng Đức, Lý Kim Hương (2009), “ Hiệu phác đồ EAL EBMT tiệt trừ Helicobacter pylori sau điều trị thất bại lần đầu”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam 3(12), tr 730-735 Primary Antibiotic BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: 1.PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên:……………………………………………… 1.2 Tuổi………Giới………Nghề nghiệp…………………… 1.3 Dân tộc…………………………………………….……… 1.4 Nơi ở…………………………………………………… 1.5 Địa chỉ…………………………………………SĐT…… 1.6 Người liên lạc……………………………………………… 1.7 Ngày nội soi lần đầu …… ……… Ngày soi lại…………… II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện:…………………………………………… Thời gian mắc bệnh a, < năm  b, 5-10 năm  c, > 10 năm  2.Tiền sử:  Hút thuốc     Số lượng: ………… bao/ năm Uống rượu Số lượng: …………ml/ngày Đã điều trị loét dày tá tràng Số lần : Sử dụng thuốc kháng viêm không steroid, corticoid Bệnh khác: ………………………… Khám lần 3.1 Triệu chứng lâm sàng Đặc điểm triệu chứng đau Cường độ đau bụng: Khơng đau  Vị trí đau bụng: Đau thượng vị  Đau nhẹ  Đau dội  Đau quanh rốn  Đau khó xác định vị trí  Thời điểm đau : Đau đói  Đau no  Đau khơng liên quan đến bữa ăn  Thời gian đau bụng: Đau đêm  Đau ban ngày  Đau không xác định thời gian  Ợ chua  Nôn, buồn nôn  Ợ  Khó tiêu  3.2 Hình ảnh nội soi trước điều trị  1, Đặc điểm: Viêm  2, Vị trí : Mặt trước 3, Kích thước Nhỏ cm 4, Số ổ loét ổ loét ●Test HP : Dương tính Khám lần 4.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Đau Nôn, buồn nôn Khó tiêu Ợ Ợ chua Hết hẳn Loét Mặt sau 1,1-1,5 cm ≥ ổ loét Giảm nhiều Như cũ Thời gian cắt đau * Thời gian cắt đau: a) < ngày  b) 8- 14 ngày  c) 15-21 ngày  4.2 Hình ảnh nội soi lần hai a Liền sẹo  b Thu nhỏ  Tình trạng nhiễm H.pylori Test urease   > 1,5 cm Tăng lên d) > 21 ngày  c Giữ nguyên  d Ổ loét to  Âm tính  Dương tính  Test thở C14 Tác dụng phụ dùng phác đồ bốn thuốc có bismuth  1, Đau bụng 4, Nôn, buồn nôn  2, Ỉa lỏng 5, Đau đầu  3, Mệt mỏi 6, Đắng miệng 10 Đánh giá kết điều trị: Tốt  Khá  Trung bình  Kém     ... 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI TH THU QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả dIệT TRừ HELICOBACTER PYLORI lành ổ loét CủA PHáC Đồ BốN THUốC có bismuth BệNH NHÂN LOéT HàNH Tá TRàNG. .. CỨU 32 3.2 TỈ LỆ HIỆU QUẢ DIỆT TRỪ H.P CỦA PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH CỦA BỆNH NHÂN LOÉT TÁ TRÀNG 34 3.3 HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ VỀ MẶT LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC 36 CHƯƠNG... 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ + Bệnh nhân có chống định với loại thuốc phác đồ + Bệnh nhân có loét hành tá tràng nội soi có test H.P (-) +Bệnh nhân có loét hành tá tràng kèm theo: có bệnh lý ác tính,

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w