1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG

16 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 335,9 KB

Nội dung

BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG Ngày thí nghiệm: Thứ , 122017 I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 t1 t2 t3 00mc 4.945 calđộ với m=50g; c = 1 calg.độ Thí nghiệm 2: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 1t 2t 3t Q (cal) tbQ (cal) H (calmol) 1,02.50 = 51 g ,với n=0.025 00 tb mc 3123BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG Ngày thí nghiệm: Thứ , 122017 I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 t1 t2 t3 00mc 4.945 calđộ với m=50g; c = 1 calg.độ Thí nghiệm 2: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 1t 2t 3t Q (cal) tbQ (cal) H (calmol) 1,02.50 = 51 g ,với n=0.025 00 tb mc 3123BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG Ngày thí nghiệm: Thứ , 122017 I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 t1 t2 t3 00mc 4.945 calđộ với m=50g; c = 1 calg.độ Thí nghiệm 2: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 1t 2t 3t Q (cal) tbQ (cal) H (calmol) 1,02.50 = 51 g ,với n=0.025 00 tb mc 3123BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG Ngày thí nghiệm: Thứ , 122017 I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 t1 t2 t3 00mc 4.945 calđộ với m=50g; c = 1 calg.độ Thí nghiệm 2: Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 1t 2t 3t Q (cal) tbQ (cal) H (calmol) 1,02.50 = 51 g ,với n=0.025 00 tb mc 3123

Page | Page | ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: 13 Thành viên nhóm: Kim Thoa Đặng Kim Sơn Thanh Sơn Lớp : L0  NĂM 2016  Page | MỤC LỤC Bài 2: NHIỆT PHẢN ỨNG Bài 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG Bài 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH 10 Page | BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG Ngày thí nghiệm: Thứ , /12/2017 I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nhiệt độ C Lần Lần t1 t2 t3 m0c0 t1 ) − ( t2 − t3 ) m (ct30 − = m0c0 = mc tb 4.945 cal/độ t − t3 với m=50g; c = cal/g.độ Thí nghiệm 2: Nhiệt độ C Lần Lần t1 t2 t3 Q (cal) Qtb (cal) ∆H (cal/mol) m = ρ ( VHCl + VNaOH ) = 1,02.50 = 51 g t +t   Q = ( m0c0 + mc )  t3 − ÷   ∆H = − Q n ,với n=0.025 Page | Thí nghiệm 3: Nhiệt độ C Lần Lần t1 t2 Q (cal) ∆H (cal/mol) ∆H tb (cal/mol) n= mCuSO M = = 0.025mol 160 m = mCuSO + 50 Q = ( m0c0 + mc ) ( t2 − t1 ) Q n ∆H = − Thí nghiệm 4: Nhiệt độ C t1 t2 Q (cal) ∆H (cal/mol) ∆H tb (cal/mol) n= mNH Cl M = = 0.075mol 33.5 m = mNH Cl + 50 Q = ( m0c0 + mc ) ( t2 − t1 ) ∆H = − Q n Lần Lần TRẢ LỜI CÂU HỎI II HCl + NaOH → NaCl + H 2O ∆H tb Câu phản ứng tính theo số mol HCl hay NaOH cho 25ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH 1M Tại sao? Trả lời: nNaOH = 1x0.025 = 0.025mol nHCl = 2x0.025=0.05mol nNaOH > nHCl ⇒ HCl dư ∆H tb Vậy: phản ứng tính theo số mol NaOH HNO3 HCl Câu Nếu thay 1M 1M thí nghiệm có thay đổi khơng? Trả lời: Kết thí nghiệm thay đổi HNO3 NaNO3 vì: Khi phản ứng, sản phẩm phản ứng muối ,có nhiệt dung riêng khác, lượng nhiệt phản ứng khác lượng liên kết khác HCl, NaCl, từ làm cho ∆t thay đổi, dẫn đến kết thí nghiệm thay đổi ∆H Câu Tính lý thuyết theo định luật Hess So sánh với kết thí nghiệm Hãy xem nguyên nhân gây sai số thí nghiệm này: • Mất nhiệt nhiệt lượng kế • Do nhiệt kế • Do dụng cụ đong thể tích hố chất • Do cân • Do sulfat đồng bị hút ẩm • Do lấy nhiệt dung riêng dd đồng 1cal/mol.độ Theo em, sai số quan trọng nhất? Giải thích? Còn ngun nhân khác khơng? Trả lời: Trong nguyên nhân, theo em nguyên nhân CuSO4 bị hút ẩm đóng vai trò quan trọng Vì điều kiện bình thường độ ẩm cao, CuSO4 sử dụng dạng khan nên tiếp xúc với khơng khí bị hút ẩm toả lượng nhiệt đáng kể, đủ làm lệch giá trị t2 đo lần thí nghiệm Theo em, ngun nhân khác làm cho kết sai khác nhau: • Lượng CuSO4 lần lấy khác nhau, gây khác nhiệt lượng • Lượng CuSO4 phản ứng khơng tan hết, làm lượng nhiệt đáng kể Báo cáo thí nghiệm XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG Ngày thí nghiệm: Thứ 5, 02/06/2016 I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: a Bậc phản ứng theo Na2S2O3: TN Nồng độ ban đầu (M) Δt1(s) Δt2 (s) Δttb(s) Na2S2O3 H2SO4 0.01 0.08 98 96 97 0.02 0.08 47.2 47.7 47.45 0.04 0.08 23.02 23.27 23.14 Từ Δttb TN1 TN2 xác định m1(tính mẫu): m = lg(ttb1 / ttb2 ) lg(97 / 47.45)  lg  1.03 lg Từ Δttb TN2 TN3 xác định m2: m2  lg(ttb2 / ttb3 ) lg(47.45/ 23.14)   1.04 lg lg Bậc phản ứng theo Na2S2O3  m1  m2  1.03 1.04  1.035  2 b Bậc phản ứng theo H2SO4: TN [Na2S2O3] [H2SO4] Δt1(s) Δt2(s) Δttb(s) 0.02 0.04 47 46 46.5 0.02 0.08 44 45 44.5 0.02 0.16 40 41 40.5 Từ Δttb TN1 TN2 xác định n1 (tính mẫu): n1  lg(ttb1 / ttb2 ) lg(46.5 / 44.5)   0.063 lg lg Từ Δttb TN2 TN3 xácđịnh n2: n2  lg(ttb2 / ttb3 ) lg(44.5 / 40.5)   0.156 lg lg Bậc phản ứng theo H2SO4  n1   n2 0.063 0.156  0.1095  2 II TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu Trong thí nghiệm trên, nồng độ Na 2S2O3 H2SO4 ảnh hưởng lên vận tốc phản ứng Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng Xác định bậc phản ứng Trả lời: +Nồng độ Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng Nồng độ H2SO4 không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng +Biểu thức tính vận tốc: V=k.[Na2S2O3]1.035 [H2SO4]0.1095 +Bậc phản ứng: 1.035+0.1095=1.1445  Câu 2.Cơ chế phản ứng viết sau: H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + H2S2O3 (1) H2S2O3 → H2SO3 + S ↓ (2) Dựa vào kết TN kết luận phản ứng (1) hay (2) phản ứng định vận tốc phản ứng tức phản ứng xảy chậm không? Tại sao?Lưu ý TN trên,lượng axit H2SO4 dư so với Na2S2O3 Trả lời: +(1) phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy nhanh + (2) phản ứng tự oxi hoá khử nên tốc độ xảy chậm => Phản ứng (2) định tốc độ phản ứng phản ứng xảy chậm bậc phản ứng bậc phản ứng (2) Câu Dựa sở phương pháp TN vận tốc xác định TN xem vận tốc trung bình hay tức thời? Trả lời: c vìc  (biến thiên nồng độ lưu huỳnh không đáng kể Vận tốc xác định t Trong khoảng thời gian Δt) nên vận tốc cacd thí nghiệm đươc xem vận tốc tứ thời Câu Thay đổi thứ tự cho H2SO4 Na2S2O3 bậc phản ứng có thay đổi hay không? Tại sao? Trả lời: Thay đổi thứ tự cho H2SO4 Na2S2O3 bậc phản ứng khơng thay đổi.Vì nhiệt độ xác định bậc phản ứng phụ thuộc vào chất hệ (nồng độ,nhiệt độ,diện tích bề mặt tiếp xúc,áp suất) mà không phụ thuộc vào thứ tự chất phản ứng Báo cáo thí nghiệm PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Ngày thí nghiệm: 19/05/2016 I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm 1: Xác định đường cong chuẩn độ HCl NaOH V 9,2 9,4 9,6 9,8 10 11 12 13 pH 0,96 1,14 1,33 1,59 1,98 2,38 2,56 2,73 3,36 7,26 10,56 11,70 11,97 12,01 14 12 10 pH 0 10 12 14 VNaOH (ml) Đồ thị biểu diễn đường cong chuẩn độ HCl NaOH Xác định: • pH điểm tương đương: 9,8 • Bước nhảy pH: từ pH 2.38 đến pH 10.56 Thí nghiệm 2: Điền đầy đủ giá trị vào bảng sau: Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số 10 9,5 0,1 0,095 0,0005 10 9,6 0,1 0,096 0,0005 CHCl = 0,0955  0,0005 Thí nghiệm 3: Điền đầy đủ giá trị vào bảng sau: Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số 10 9,4 0,1 0,094 0,0005 10 9,5 0,1 0,095 0,0005 Thí nghiệm 4: Điền đầy đủ giá trị vào bảng sau: Lần Chất thị phenolphtalein metyl orange VCH3COOH VNaOH (ml) CNaOH (N) CCH3COOH (N) 10 10,1 0,1 0,101 10 3.5 0,1 0.035 (ml) II TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Khi thay nồng độ HCl NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi khơng, sao? Trả lời: Khi thay nồng độ HCl NaOH, đường cong chuẩn độ thay đổi, nồng độ thay đổi thể tích thay đổi Đồ thị mở rộng hay thu hẹp lại Tuy nhiên, điểm tương đương hệ không thay đổi Câu Việc xác định nồng độ HCl thí nghiệm cho kết xác hơn, sao? Trả lời: Việc xác định nồng độ HCl thí nghiệm thí nghiệm cho kết qur xác Vì phenolphtalein giúp xác định màu tốt ( từ không màu sang màu hồng), khoảng đổi màu phenolphtalein nằm khoảng pH 8.0 đến 10.0 (gần với điểm tương đương hệ 7) Câu Từ kết thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch acid axetic thị màu tốt hơn, sao? Trả lời: Việc xác định nồng độ dung dịch axit axetic phenolphtalein xác Do khoảng chuyển màu metyl orange 3.1 - 4.4, lệch xa so với điểm tương đương hệ Câu 4: Trong phép phân tích thể tích đổi vị trí NaOH axit kết có thay đổi khơng sao? Trả lởi: Nếu đổi vị trí NaOH axit kết thí nghiệm không đổi chất phản ứng không đổi, phản ứng trung hoà ... suất) mà khơng phụ thuộc vào thứ tự chất phản ứng Báo cáo thí nghiệm PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Ngày thí nghiệm: 19/05/2016 I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm 1: Xác định đường cong chuẩn độ HCl NaOH V... Ngày thí nghiệm: Thứ , /12/2017 I KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Nhiệt độ C Lần Lần t1 t2 t3 m0c0 t1 ) − ( t2 − t3 ) m (ct30 − = m0c0 = mc tb 4.945 cal/độ t − t3 với m=50g; c = cal/g.độ Thí nghiệm. .. làm cho ∆t thay đổi, dẫn đến kết thí nghiệm thay đổi ∆H Câu Tính lý thuyết theo định luật Hess So sánh với kết thí nghiệm Hãy xem nguyên nhân gây sai số thí nghiệm này: • Mất nhiệt nhiệt lượng

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w