1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO THÍ NGHIÊM HÓA ĐẠI CƯƠNG

25 554 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 231,02 KB

Nội dung

Thí Nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1. Cách Tiến Hành thí Nghiệm Lấy 50ml nước ở nhiệt độ phòng cho vào becher bên ngoài đo nhiệt độ 1t . Lấy 50ml nước khoảng 60ºC cho vào nhiệt lượng kế. sau khoảng 30 giây , đo nhiệt độ 2t . Dùng phễu đổ nhanhThí Nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1. Cách Tiến Hành thí Nghiệm Lấy 50ml nước ở nhiệt độ phòng cho vào becher bên ngoài đo nhiệt độ 1t . Lấy 50ml nước khoảng 60ºC cho vào nhiệt lượng kế. sau khoảng 30 giây , đo nhiệt độ 2t . Dùng phễu đổ nhanh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

-BÁO CÁO THÍ NGHIÊM HÓA ĐẠI CƯƠNG

Giảng Viên Hướng Dẫn: Võ Nguyễn Lam Uyên

LỚP : HC16HC02

NHÓM : 7 TIẾT : 3-6 GIỜ HỌC :8h30

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

1.Hồ Viết Hiếu 1611003

2 Lâm Thị Hòa 1611188

3 Đoàn Phan Khánh Huyền 1611365

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

-BÁO CÁO THÍ NGHIÊM HÓA ĐẠI CƯƠNG

Giảng Viên Hướng Dẫn: Võ Nguyễn Lam Uyên

LỚP : HC16HC02

NHÓM : 7 TIẾT : 3-6 GIỜ HỌC :8h30

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

1.Hồ Viết Hiếu 1611003

2 Lâm Thị Hòa 1611188

3 Đoàn Phan Khánh Huyền 1611365

Trang 3

Báo Cáo Thí Nghiệm Bài 2

- Lấy 50ml nước khoảng 60ºC cho vào nhiệt lượng kế sau

- Dùng phễu đổ nhanh 50ml nước ở nhiệt độ phòng vào 50ml nước nóng trong nhiệt lượng kế sau khoảng 30 giây , đo nhiệt

Trang 4

II Thí Nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCl và NaOH

1 Cách Tiến Hành thí Nghiệm

- Dùng buret lấy 25 ml dung dịch NaOH 1M cho vào becher để

- Dùng buret lấy 25 ml dung dịch HCl 1M cho vào becher

- Dùng phễu đổ nhanh becher chứa dung dịch NaOH vào

becher chứa HCl trong nhiệt lượng kế Khuấy đều dung dịch

Khối lượng dung dịch muối : m = p.V = 1,02.50=51

( p : Khối lượng riêng của dung dịch muối)

Trang 5

=>

341, 28

13651, 2 0,025

Q H

n

tra định luật Hess

1 Cách Tiến Hành thí Nghiệm

2 Kết Quả Thí Nghiệm

Trang 6

Q H

n

 

Trang 7

IV Thí Nghiệm 4:Xác định nhiệt hòa tan của NH Cl4

1 Cách Tiến Hành thí Nghiệm

đều cho NH Cl4 tan hết đo nhiệt độ t2 .

NH Cl

m n

Trang 8

6387, 2 0,075

Q H

n

Trang 9

V Trả Lời Câu Hỏi

Câu 1: Htb của phản ứng HCl NaOH  NaCl H O 2

sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi cho 25ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH 1M Tại sao?

Câu 2: Nếu thay HCl 1M bằng HNO31M thì thí

nghiệm 2 có thay đổi không?

Trang 10

axit này là như nhau, đều là axit mạnh, phản ứng trung hòa (H OH)

- Lúc này muối thu được là NaNO3, có nhiệt dung riêng khác, lượng nhiệt phản ứng tỏa ra cũng sẽ

khác do năng lượng liên kết trong HNO3 khác HCl,

3

NaNO khác NaCl, từ đó làm cho t thay đổi.

Câu 3 Tính H3 bằng lý thuyết theo định luật

Hess So sánh với kết quả thí nghiệm Hãy xem 6

nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm

Trả lời: H3hess  18,7 2,8(  kcal mol/ )

Trang 11

3hess 3tn

hút ẩm đóng vai trò quan trọng nhất Vì ở điều kiện bình

dạng khan nên khi tiếp xúc với không khí sẽ bị hút ẩm ngay lập tức và toả ra 1 lượng nhiệt đáng kể, đủ làm lệch

đi giá trị t2 chúng ta đo ở mỗi lần thí nghiệm

Lý do các nguyên nhân kia kém quan trọng hợn:

- Nhiệt lượng kế cách nhiệt tương đối tốt, khó để thất thoát nhiệt

- Nhiệt kế luôn cắm trong nhiệt lượng kế nên không bị tác động gì từ bên ngoài

- Sử dụng ống đong và buret để lấy thể tích hóa chất nên

về lượng chất là chính xác gần như tuyệt đối

- Cân điện tử, rrast chính xác

so với giá trị thực rất bé nên hầu như không ảnh hưởng gì

Trang 12

Theo em, còn 2 nguyên nhân khác làm cho kết quả sai khác nhau:

 Lượng CuSO4 mỗi lần lấy là khác nhau, do vậy gây ra

sự khác nhau về nhiệt lượng

 Lượng CuSO4 trong phản ứng có thể không tan

hết, làm mất đi một lượng nhiệt đáng kể

Trang 13

Báo Cáo Thí Nghiệm Bài 4

- Dùng buret khắc vạch lấy axit cho vào ống nghiệm

Trang 14

buret để cho Na S O2 2 3 vào các bình tam giác.

- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây

- đổ nhanh axit vào bình tam giác

- Bấm đồng hồ (khi hai dung dịch tiếp xúc nhau)

- Lắc nhẹ bình tam giác sau đó để yên bính tam giác, quan sát , khi vừa thấy dung dịch chuyển sang đục thì bấm đồng hồ lần nữa

Trang 15

2 1

118 log log

69 0,774 log 2 log 2

tb tb

t t

69 log log

31,33 1,139 log 2 log 2

tb tb

t t

Trang 16

2 8 8 24

- Dùng buret khắc vạch lấy axit cho vào ống nghiệm

buret để cho Na S O2 2 3 vào các bình tam giác

- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây

- đổ nhanh axit vào bình tam giác

- Bấm đồng hồ (khi hai dung dịch tiếp xúc nhau)

- Lắc nhẹ bình tam giác sau đó để yên bính tam giác, quan sát , khi vừa thấy dung dịch chuyển sang đục thì bấm đồng hồ lần nữa

Trang 17

69 log log

69 0 log 2 log 2

tb tb

t t

t t

V Trả Lời Câu Hỏi

2 4

H SO đã ảnh hưởng như thế nào lên vận tốc phản ứng Viết

Trang 18

lại biểu thức tính vận tốc phản ứng Xác định bậc của phản ứng.

Trả lời:

Trả lời:

Trang 19

(1) là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy ra rất nhanh.

(2) là phản ứng tự oxy hóa khử nên tốc độ phản ứng xảy ra rất chậm

Từ kết quả thí nghiệm ta có thể kết luận phản ừng (2) quyết định vận tốc, là phản ứng xảy ra chậm nhất Vì bậc của phản ứng là bậc 1

Câu 3: Dựa trên cơ sở của phương pháp thí nghiệm, thì vận tốc xác định được trong thí nghiệm trên được xem là tốc độ trung bình hay tốc độ tức thời?

Trả lời:

- Vận tốc pản ứng được xác định bằng tỉ số

c t

(biến thiên nồng độ lưu huỳnh thay đổi không đáng kể trong

tốc tức thời

Câu 4: Thay đổi thứ tự cho H SO2 4 và Na S O2 2 3 thì bậc phản ứng có thay đổi không? Tại sao?

Trả lời:

Trang 20

- Ở một nhiệt độ xác định, bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ ( nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, áp suất,xúc tác) mà không phụ thuộc vào thứ tự chất phản ứng

Trang 21

pH 0,96 1,14 1,33 1,59 1,98 2,38 2,56 2,73 3,36 7,26 10,5

6

11,7 0

11,9 7

12,0 1

Trang 22

- Mở khóa buret nhỏ từ từ dd NaOH xuống erlen, vừa nhỏ vừa lắc nhẹ đến khi dd trong erlen chuyển sang màu hồng nhạt bền thì khóa buret Đọc thể tích dd NaOH đã dùng.

- Tiến hành như thí nghiệm 2 nhưng thay chất chỉ thị

phenol phthalein bằng metyl orange Màu dd đổi từ đỏ sang cam

Trang 23

IV Thí Nghiệm 4:

1 Cách Tiến Hành thí Nghiệm

- Tiến hành như thí nghiệm 2 nhưng thay dd HCl bằng dd

axit acetit Làm thí nghiệm 2 với lần đầu dùng chất chỉ thị

là phenol phtalein, lần sau dùng metyl orange

(ml)

NaOH

V

( ml)

V Trả Lời Câu Hỏi

Câu 1 Khi thay nồng độ HCl và NaOH, đường cong

chuẩn độ có thay đổi không, tại sao?

Trả lời: Khi thay nồng độ HCl và NaOH, đường cong

chuẩn độ sẽ thay đổi, do khi nồng độ thay đổi thì thể tích

Trang 24

thay đổi Đồ thị sẽ mở rộng ra hay thu hẹp lại Tuy nhiên,điểm tương đương của hệ sẽ không thay đổi.

Câu 2 Việc xác định nồng độ HCl trong các thí

nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào chính xác hơn, tại sao?

Trả lời: Việc xác định nồng độ HCl trong thí nghiệm 2 và

3 thì trong thí nghiệm 2 cho kết qur chính xác hơn Vì phenolphtalein giúp chúng ta xác định màu tốt ( từ không màu sang màu hồng), khoảng đổi màu của phenolphtalein nằm trong khoảng pH 8.0 đến 10.0 (gần với điểm tương đương của hệ là 7)

Câu 3 Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng

độ dung dịch acid axetic bằng chỉ thị màu nào tốt

hơn, tại sao?

Trả lời: Việc xác định nồng độ dung dịch axit axetic

bằng phenolphtalein sẽ chính xác hơn Do khoảng

chuyển màu của metyl orange là 3.1 - 4.4, lệch quá xa so với điểm tương đương của hệ là 7.

Câu 4: Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả có thay đổi không tại sao?

Trang 25

Trả lởi: Nếu đổi vị trí NaOH và axit thì kết quả thí nghiệm không đổi do bản chất của phản ứng không đổi, đều là phản ứng trung hoà.

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w