Để đạt được mục tiêu đề ra thì, mỗi doanh nghiệp cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, trong đóhạch toán kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu để tiến hành quản lý cá
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh
tế tính độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn, mỗi doanhnghiệp phải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trướckết quả kinh doanh của mình, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhấtđịnh phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Hiện nay nền kinh tếnước ta đang theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đểđứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần và có sựcạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầucủa người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, phong phú, đa chủng loại,giá cả hợp lý Muốn vậy các doanh nghiệp phải giám sát hợp lý từ khâu muahàng tới khâu tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độluân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NhàNước, cải thiên đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanhnghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích lũy mở rộng sản xuất kinh doanh
Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh thương mại được mở rộng,phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và đã có những đóng góp rấtlớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước cả về mặt số lượng và chấtlượng hàng hóa, mở rộng buôn bán trong và ngoài nước
Đối với mỗi doanh nghiệp đều xác định mục tiêu ngay từ khi thành lập là
“Tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí” Để đạt được mục tiêu đề ra thì,
mỗi doanh nghiệp cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, trong đóhạch toán kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu để tiến hành quản lý cáchoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dung quản lý tài sản, hàng hóa nhằm đảmbảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán vàxác định hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch rachiến lược sản xuất kinh doanh Công tác kế toán nói chung và công tác kế toántiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò nhất định khôngthể tách bỏ, nó giám đốc tình hình biến động của hàng hóa, doanh thu và chi phí
Trang 2bỏ ra trong hoạt động kinh doanh, phát hiện những mặt hàng có thể đem lại hiệuquả kinh tế cao cũng như tình hình tiêu thụ hàng hóa và công nợ để từ đó làm cơ
sở cho các lãnh đạo đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời
Xuất phát từ thực tế và qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ PhầnThương Mại và Dịch Vụ Tổng Hợp Việt Âu, được sự giúp đỡ của cô Ngyễn Thị
Thủy cùng các anh chị phòng kế toán công ty em đã chọn đề tài :“Hoàn thiện
kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ” làm đối tượng nghiên cứu.
Bên cạnh việc tìm hiểu sơ qua tình hình hạch toán các phần hành kế toánkhác để nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh trong công ty, do thời gian thựctập có hạn nên em chỉ nghiên cứu công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Tổng Hợp Việt Âu Nộidung của đề tài đề cập tới những vấn đề lý luận chung, thực tế và những nhậnxét kiến nghị về công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CổPhần Thương Mại và Dịch Vụ Tổng Hợp Việt Âu nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh của công ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục và danh mục tài liệutham khảo thì chuyên đề gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Những lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết
quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Tổng Hợp Việt Âu
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Tổng Hợp ViệtÂu
Trang 3CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong DN.
Doanh thu, chi phí và xác định đúng kết quả kinh doanh có ý nghĩa hếtsức quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nhất là khinước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường và đã ra nhập WTO – một sânchơi lớn đối với doanh nghiệp Vì vậy quá trình này chuyển hóa vốn từ hình tháihiện vật sang hình thái giá trị ”tiền tệ”, doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn
và tiết kiệm được các chi phí vốn để tái sản xuất kinh doanh Khi hội nhập kinh
tế quốc tế, các doanh nghiệp sẽ không được nhà nước hỗ trợ về bất cứ mặt nàonhư tìm kiếm đầu vào, đầu ra cho sản phẩm, buộc các doanh nghiệp phải tự thânvận động, chủ động tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, thay đổicông nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng sức cạnh tranh trướchàng ngoại Để thực hiện được điều này, các doanh ngiệp Việt Nam đang đứngtrước nhiều khó khăn và thử thách, nhất là danh nghiệp có công tác bán hàngkém hiệu quả
Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải hoạt động theonguyên tắc ”lấy thu bù chi và có lãi” Lãi là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp quantrọng của các doanh nghiệp, nó thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh và chấtlượng hoạt động của doanh nghiệp
Tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức công tác kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh nói riêng không chỉ có vai trò quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp mà còn đối với tất cả các đối tượng khác như các nhà đầu tư,các trung gian tài chính hay đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nền kinh tế
Đối với mỗi doanh nghiệp: Các công ty này giúp thu thập, xử lý và cungcấp các thông tin cho các nhà quản trị nhìn nhận, đánh giá về hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mình, trên cơ sở đó đưa ra những quyết định
Trang 4phương hướng phát triển cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.
Đối với các nhà đầu tư: Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinhdoanh là cơ sở để các nhà đầu tư đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp haykhông
Đối với các trung gian tài chính như ngân hàng, các công ty cho thuê tàichính thì công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là điều kiệntiên quyết để tiến hành thẩm định, đánh giá tình hình tài chính nhằm đưa ra cácquyết định có nên cho vay hay không đối với doanh nghiệp đó
Đối với cơ quan quản lý vĩ mô nền kinh tế: Nó giúp cho các nhà hoạnh địnhchính sách của Nhà Nước có thể tổng hợp, phân tích số liệu đưa ra, các thông sốcần thiết giúp Chính phủ có thể điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô được tốt hơn,thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các DN tiếnhành hoạt động SXKD tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, cung cấp các dịch vụnhằm thoản mãn nhu cầu của thị trường với mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Đểthực hiện được mục tiêu đó, DN phải thực hiện được giá trị của sản phẩm hàng
hóa thông qua hoạt động bán hàng Hoạt động của doanh nghiệp thương mại
diễn ra theo chu kì T-H-T’ hay nói cách khác nó bao gồm hai giai đoạn mua và bán hàng hóa Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa gắn
với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàngthanh toán và chấp nhận thanh toán Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quátrình sản xuất kinh doanh, đây là quá trình chuyển hóa vốn từ hình thái hàng hóasang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán Vì vậy đẩy nhanh quá trìnhtiêu thụ bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ của sản xuất kinh doanh,tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận cho DN
Để thực hiện được quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, DN phải phátsinh các khoản chi phí làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới hình thức cáckhoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ
Trang 5làm giảm vốn chủ sở hữu Đồng thời DN cũng thu được các khoản doanh thu vàthu nhập khác, đó là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ phát sinh
từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Sau một quá trình hoạt động, DN xác định được kết quả của từng hoạtđộng, trên cơ sở đó so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng hoạt động
Kết quả kinh doanh (lợi nhuận) phải được phân phối và sử dụng theo đúng mục
đích và đạt được hiệu quả cao nhất
Vì vậy việc tổ chức tốt công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinhdoanh trong DN là rất cần thiết
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Hàng hóa là những sản phẩm các DN mua về với mục đích bán ra để kiếm lời Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình
công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quyđịnh, được nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN, nó
chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang ngườimua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền ở người mua
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ, phát sinh từ
các hoạt động SXKD thông thường của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được, hoặc là
giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã được xác định là tiêu thụ và cáckhoản khác được tính vào giá vốn để xác định KQKD trong kỳ
Chi phí bán hàng là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bảo quản và
tiến hành hoạt động bán hàng
Chí phí QLDN là chi phí quản lý chung cho DN bao gồm: Chi phí quản lý hành
chính, chi phí tổ chức và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi toàn DN
1.1.2 Yêu cầu quản lý chung về công tác kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
Trang 6Quản lý quá trình tiêu thụ và kết quả kinh doanh là một yêu cầu thực tế, nó xuấtphát từ mục tiêu của doanh nghiệp Nếu DN quản lý tốt khâu bán hàng thì mớiđảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giá chính xác hiệuquả sản xuất kinh doanh của DN đó Để việc bán hàng thực hiện được tốt thìquản lý về bán hàng phải đảm bảo những chỉ tiêu sau:
- Quản lý về doanh thu bán hàng: bao gồm doanh thu thực tế, các khoản giảmtrừ doanh thu và doanh thu thuần
- Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phảithu của người mua Kế toán phải theo dõi chặt chẽ thời gian thanh toán tiền hàng
để kịp thời thu hồi tiền ngay khi đến hạn tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn
- Quản lý giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ, đây cũng là cơ sở để xác định kếtquả bán hàng
1.2 Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ và XĐKQKD trong DN
1.2.1 Các phương thức tiêu thụ trong công ty
1.2.1.1 Phương thức bán buôn
Bán buôn hàng hoá là quá trình bán hàng cho khách hàng mua với khối lượng
lớn, theo giá bán buôn và có thời hạn thu hồi vốn nhanh Khách hàng mua hàngthường để bán lẻ cho người tiêu dùng Bán buôn gồm:
- Bán buôn qua kho
- Bán buôn vận chuyển thẳng
Bán buôn qua kho: là phương thức bán hàng mà hàng hoá được đưa về kho của
đơn vị rồi mới tiếp tục chuyển bán Bán buôn qua kho được tiến hành dưới haihình thức:
Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp : theo hình thức này
bên mua cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp đến nhận hàng trực tiếp tại kho của bênbán Số hàng được xác định là tiêu thụ khi đại diện bên mua ký nhận hàng và đãtrả tiền hoặc chấp nhận nợ
Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng : theo hình thức này bên
bán xuất kho để giao hàng cho bên mua tại địa điểm người mua đã quy định
Trang 7trong hợp đồng kinh tế giữa hai bên bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuêngoài
Bán buôn vận chuyển thẳng : Là trường hợp hàng hoá bán cho bên mua được
giao thẳng từ kho của bên cung cấp hoặc giao thẳng từ bến cảng nhà ga chứkhông qua kho của công ty Phương thức này thực hiện theo các hình thức sau:
Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp (hình thức
giao tay ba) : Theo hình thức này, doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng
mua và giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán Sau khigiao, nhận, đại diện bên mua kí nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hànghoặc chấp nhận nợ thì hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ
Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức vận chuyển hàng :Theo hình
thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, bằngphương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài chuyển hàng đến giao cho bên muatại địa điểm đã qui định trong hợp đồng kinh tế
1.2.1.2 Phương thức bán lẻ hàng hoá
Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu cánhân và tập thể Hàng hoá sau khi bán đi vào tiêu dùng trực tiếp, kết thúc khâulưu thông Khối lượng hàng bán thường nhỏ, phong phú đa dạng cả về chủngloại, mẫu mã Trong bán lẻ có thể áp dụng các hình thức sau:
Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp : Đây là hình thức bán hàng mà nhân viên
bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Trong hìnhthức này nhân viên bán hàng là người chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đãnhận ra quầy để bán lẻ
Hình thức bán hàng thu tiền tập trung : Là phương thức bán hàng mà nghiệp vụ
bán hàng và thu tiền tách rời nhau, mỗi quầy hàng có nhân viên thu ngân làmnhiệm vụ viết hoá đơn hoặc tích kê thu tiền của khách mua hàng Khách hàng
sẽ cầm hoá đơn hoặc tích kê đến nhận hàng ở quầy do nhân viên thu ngân giao
và trả hoá đơn, tích kê cho nhân viên bán hàng Cuối ca, cuối ngày nhân viênthu ngân kiểm tiền làm giấy nộp tiền bán hàng, còn nhân viên bán hàng căn cứvào số hàng đã giao theo các hoá đơn và tích kê thu lại hoặc kiểm kê hàng hoá
Trang 8còn lại cuối ca, cuối ngày để xác định hàng hóa đã giao, lập báo cáo bán hàngtrong ca(ngày) Nhân viên thu tiền nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ và làm giấynộp tiền.
Hình thức bán hàng trả góp: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần.
Ngoài số tiền phải trả theo giá mua hàng hoá, người mua còn phải trả thêm mộtkhoản tiền lãi do trả chậm
Hình thức bán hàng tự phục vụ : Khách hàng đến mua hàng tự do lựa chọn rồi
mang ra bộ phận thu tiền để thanh toán Nhân viên thu ngân tính rồi thu tiềncủa khách hàng lập hoá đơn bán hàng và cuối ngày nộp tiền cho thủ quỹ
1.2.1.3 Các phương thức bán hàng khác
Phương thức bán hàng đại lý: Là phương thức mà doanh nghiệp thương mại
xuất hàng giao cho bên nhận đại lý để bán Bên đại lý sẽ trực tiếp, thanh toántiền cho doanh nghiệp thương mại và được hưởng hoa hồng đại lý Số hàng gửiđại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được xác định là tiêu thụkhi doanh nghiệp nhận được tiền do bên đại lý thanh toán hoặc nhận giấy báochấp nhận thanh toán
Bán hàng theo phương thức đổi hàng.
Bán hàng tự động lựa chọn.
Ngoài ra trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt và với sự phát triểncủa khoa học công nghệ, hiện nay còn có nhiều phương thức bán hàng như: bánhàng gửi đến nhà, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua trang web
1.2.2 Các phương thức thanh toán tiền hàng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh các DN thường xuyên phát sinhcác hoạt động thanh toán với các đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan nhưthanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ với người cung cấp, thanh toán tiền thuế với
cơ quan thuế…Mặt khác với tư cách là một nhà cung cấp, DN cũng nhậnthường xuyên các khoản thanh toán từ các khách hàng của mình Việc thanhtoán tiền hàng được tiến hành theo nhiều phương thức, có thể trả tiền trước, trảtiền ngay, trả tiền sau tuỳ theo sự thoả thuận mua bán giữa hai bên Đồng thời
Trang 9Đơn giá xuất
Số lượng hàng
Số lượng hàng nhập trong kỳ
nhập trong kỳ
nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Hiện nay các DN thương mại áp dụng 2hình thức chủ yếu sau:
Phương thức thanh toán ngay : Sau khi giao hàng cho bên mua và bên mua
chấp nhận thanh toán luôn, bên bán có thể thu tiền hàng ngay bằng tiền mặt,séc, hoặc có thể bằng hàng ( nếu bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng )
Phương thức thanh toán chậm trả : Theo phương thức này, bên bán sẽ nhận
được tiền hàng sau một khoảng thời gian mà hai bên thoả thuận trước Do đóhình thành khoản công nợ phải thu của khách hàng Nợ phải thu cần được hạchtoán chi tiết cho từng đối tượng phải thu
1.2.3 Các phương pháp xác định giá vốn hàng tiêu thụ
Theo chuẩn mực kế toán số 02 “Kế toán hàng tồn kho”, việc tính giáthành thực tế của hàng hoá xuất kho được áp dụng một trong bốn phương phápsau:
* Phương pháp giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lô hàngnhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính
* Phương pháp giá bình quân
- Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng)
Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất khotrong kỳ Tuỳ theo kỳ dự trữ của DN áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứvào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vịbình quân:
- Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm)
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giátrị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình quân đượctính theo công thức sau
Trang 10Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ
Số lượng vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i
+
* Phương pháp FIFO (nhập trước xuất trước)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặcsản xuất trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giácủa lô hàng nhập trước và thực hiện tuần tự cho đến khi chúng được xuất ra hết
* Phương pháp LIFO (nhập sau xuất trước)
Phương pháp này giả định hàng mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuấttrước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là những hàng được mua và sản xuất trước
đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lôhàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị hàng tồn kho được tính theo giá hàngnhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ
Mỗi phương pháp tính trị giá mua của hàng xuất kho đều có những ưunhược điểm riêng Việc áp dụng các phương pháp khác nhau sẽ cho các kết quảkinh doanh khác nhau Kế toán cần phải căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu và trình
độ quản lý của đơn vị để lựa chọn phương pháp thích hợp
1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Trong tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nhiệm vụ của kế toán bánhàng:
+ Ghi chép và phản ánh chính xác, kịp thời tình hình bán hàng của doanhnghiệp cả về số lượng, cả về giá trị theo từng mặt hàng, nhóm hàng
+ Phản ánh và giám đốc chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ
và thanh toán công nợ phải thu
+ Tính chính xác giá vốn của hàng hóa tiêu thụ từ đó xác định chinh xáckết quả bán hàng
Trang 11+ Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, trên cơ sở
đó tìm những biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh Định
kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phânphối kết quả kinh doanh
Trong tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nhiệm vụ của kế toán xácđịnh kết quả và phân phối kết quả kinh doanh:
+ Phản ánh chính xác doanh thu, chi phí từ đó xác định chính xác kết qủahoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác
+ Cung cấp đầy đủ thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh để làm cơ sởcho việc ra quyết định quản lý
+ Ghi nhận kết quả các hoạt động kinh doanh một cách chi tiết theo từngnghiệp vụ kinh tế, theo từng đơn vị trực thuộc hoặc theo từng ngành, nhóm hàng
để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh tế nội bộ
+ Xác định thu nhập chịu thuế một cách chính xác
+ Xác định số lợi nhuận phân phối cho các lĩnh vực được chính xác, đồngthời phản ánh kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận
+ Đôn đốc tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước
1.3 Khái quát chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong DN.
Giá gốc của hàng hóa mua vào được tính theo từng nguồn nhập và phải theodõi phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí thu mua hàng
Trang 12Chi phí thu mua hàng hóa trong kỳ được tính cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ
và hàng hóa tồn kho cuối kỳ Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thu muahàng hóa tùy thuộc vào tình hình cụ thể của từng DN nhưng phải thực hiện theonguyên tắc nhất quán
Kế toán chi tiết hàng hóa phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhómhàng hóa
1.3.1.2 Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT;
- Hóa đơn bán hàng;
- Chứng từ đặc thù – Bảng kê bán lẻ;
- Giấy báo có của Ngân hàng
1.3.1.3.Tài khoản sử dụng: Nội dung phản ánh của TK 156 (Hàng hóa)
- Trị giá bất động sản mua vào hoặc
chuyển từ bất động sản đầu tư
- Kết chuyển giá gốc của HH tồn kho
cuối kỳ từ TK 611 (phương pháp
KKĐK)
- Trị giá HH xuất kho để bán, giao đại lý,thuê ngoài gia công hoặc dùng choSXKD
- CP mua phân bổ cho hàng đã bán trongkỳ
- Số tiền được giảm giá khi mua HH
- Trị giá HH thiếu khi kiểm kê
- Trị giá HH trả lại cho người bán
- Trị giá bất động sản đã bán hoặc thànhbất động sản đầu tư, bất động sản chủ sởhữu hoặc TSCĐ
- K/C giá gốc của HH tồn kho đầu kỳ từ
Trang 13TK 1562: Chi phí mua hàng hóa;
Kết chuyển tồn kho Hàng hóa xuất bán Kết chuyển GVHB để
đầu kỳ trực tiếp xác định kết quả KD
Trang 141.3.2 Kế toán giá vốn hàng bán
1.3.2.1 Nguyên tắc
Giá vốn hàng hóa là trị giá vốn tính theo giá gốc của hàng hóa được bán hoặcdịch vụ cung cấp cho khách hàng của doanh nghiệp bao gồm: trị giá thànhphẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo từng hóa đơn, chi phí sản xuất chung
cố định không phân bổ phải tính vào giá vốn hàng bán, số chênh lệch lớn hơn vềkhoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở cuối kỳ kế toán được lập thêm
1.3.2.2 Chứng từ sử dụng : - Hợp đồng bán hàng;
- Phiếu xuất kho;
- Phiếu nhập kho;
- Hóa đơn GTGT
- Bảng kế chi tiết nhập – xuất – tồn
1.3.2.3 Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán”
TK 632 - Giá vốn hàng bán
- Phản ánh giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh chi phí NVL, chi phí nhân công
vượt trên mức bình thường và chi phí SXC cố
định không phân bổ không được tính vào trị
giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn
hàng bán của kỳ kế toán.
-Phản ánh hao hụt của HTK sau khi trừ phần
bồi thườg do trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh chi phí xd, tự chế TSCĐ vượt trên
mức bình thường không được tính vào nguyên
giá TSCĐHH tự xd,tự chế hoàn thành.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự
phòng giảm giá HTK phải lập năm nay lớn
hơn khoản đã lập dự phòng năm trước.
- Phản ánh các khoản chi phí liên quan đến
BĐS đầu tư đem cho thuê, bán, thanh lý.
- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính.
- Giá vốn của hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
và toàn bộ chi phí KD BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
TK 632 không có số dư cuối kỳ.
1.2.3.4 Sơ đồ hạch toán
Trang 15TK 621,622,627
Chi phí NVLTT Chi phí NCTT, CP SXC trên mức bình thường
Hoàn nhập dự phòng Giảm giá hàng tồn kho
Cuối kỳ kết chuyển Giá vốn hàng bán
Giảm giá hàng tồn kho
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
1.3.3 Kế toán doanh thu bán hàng
TK 155,156
TK 1593
TK 911
Trang 161.3.3.1 Khái niệm doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của DN, góp phần làm tăng vốnchủ sở hữu
1.3.3.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghinhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn 5 điều kiện:
1 DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
2 DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hànghóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
3 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
4 DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
5 Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.3.3.3 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khiviết hoá đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, các khoản phụthu, thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán Doanh thu bán hàng được phảnánh theo số tiền bán hàng chưa có thuế GTGT
- Đối với hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ được phản ánh trên tổng giá thanh toán
- Đối với hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu thìdoanh thu tính trên tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặcthuế xuất nhập khẩu)
- Doanh thu bán hàng (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi chi tiếttheo từng loại sản phẩm nhằm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanhcủa từng mặt hàng khác nhau
1.3.3.4 Chứng từ kế toán
Trang 17- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Các chứng từ thanh toán( phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán,
ủy nhiệm thu, giấy báo có ngân hàng….)
- Chứng từ kế toán khác liên quan như: phiếu nhập kho hàng trả lại…
1.3.3.5 Tài khoản sử dụng:
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 512: Doanh thu nội bộ
- TK 521: Chiết khấu thương mại
- Chiết khấu thương mại, giảm giá,
hàng đã bán bị trả lại, kết chuyển cuối
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cuối kỳ không có số dư.
1.3.3.6 Sơ đồ hạch toán
TK 333 TK 511 TK 111, 112, 131
Trang 18Thuế TTĐB, xuất khẩu, Doanh thu bán hàng hóa,
Kết chuyển doanh thu thuần Kết chuyển doanh Doanh thu
thu của kỳ kế toán thực hiện
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.3.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.3.4.1 Nguyên tắc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu phải được hạch toán riêng: trong đó cáckhoản: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán đươc xác định như sau:
- Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý và công bố công khai các khoảnchiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán
- Các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán cho số hàng bán
ra trong kỳ phải đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh có lãi
- Phải ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng
1.3.4.2 Kế toán CKTM, GGHB, HBBTL.
- Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà DN đã giảm trừ, hoặc đã thanhtoán, cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng hoá, dịch vụvới khối lượng lớn theo thỏa thuận TK sử dụng: TK 521 (Chiết khấu thươngmại)
- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được DN chấp thuận một cách đặcbiệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất,không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.TK sửdụng: TK 532 “Giảm giá hàng bán”
Trang 19TK 111, 112, 131 TK 521,531,532 TK 511, 512
CKTM, HBBTL, GGHB Cuối kỳ kết chuyển CKTM
HBBTL, GGHB
Thuế GTGT (nếu có)
TK 3331
- Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêuthụ, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợpđồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại TK sử dụng:
TK 531 “Hàng bán bị trả lại”
Kết cấu TK 521, 531, 532
- Trị giá của số CKTM, HBBTL,
GGHB đã chấp thuận cho người mua
- Kết chuyển toàn bộ trị giá CKTM,HBBTL, GGHB sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ”
Các tài khoản này không có số dư
1.3.4.3 Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán CKTM, HBBTL, GGHB.
1.3.5 Kế toán các khoản thanh toán tiền hàng
Khi bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có thể thu được tiềnngay (kế toán phản ánh vào TK 111, 112) hoặc cũng có thể do khách hàng muachịu nên chưa thu được tiền Khi đó kế toán DN phải theo dõi trên TK 131- Phải
thu khách hàng.
* Chứng từ sử dụng:
Trang 20* Kế toán các khoản phải thu
Kết cấu TK 131 “Phải thu của khách hàng”
TK 131 – Phải thu khách hàng
SDĐK: Số tiền còn phải thu khách
hàng ở thời điểm đầu kỳ
- Số tiền phải thu của khách hàng về
sản phẩm đã giao dịch, dịch vụ đã
hoàn thành được xác định là tiêu thụ
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
SDĐK: Số tiền nhận trước của khách
hàng ở thời điểm đầu kỳ
- Số tiền khách hàng đã trả nợ
- Khoản giảm giá hàng bán sau khi đãgiao hàng có khiếu nại; doanh thu của
số hàng đã bán bị người mua trả lại
- Số thực thu về phí bảo hành côngtrình không thu được
Số dư: Số tiền còn phải thu khách
hàng
Số dư: Số tiền nhận trước, hoặc số đã
thu nhiều hơn số phải thu của kháchhàng theo chi tiết của từng đối tượng
cụ thể
Trang 21Chiết khấu thanh toán
CKTM, GGHB, HBBTL Thuế GTGT
(nếu có)
Thu nhập
do thanh lý
Tổng số tiền khách hàng phải thanh toán nhượng bán
TSCĐ chưa thu tiền
Các khoản chi hộ khách hàng
Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá các khoản phải thu khách hàng
bằng ngoại tệ cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá các khoản
Phải thu khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ
Thuế GTGT (nếu có)
Khách hàng ứng trước hoặc thanh toán tiền
Trang 22Thuế GTGT
phải nộp
GTGT củahàng hóa, dịch vụ
Thuế suấtTGTGT (%)
1.3.6 Kế toán các khoản thuế phải nộp liên quan tới hàng bán ra
Thuế GTGT, Thuế TTĐB, Thuế XK là khoản thuế gián thu, tính trêndoanh thu bán hàng Các khoản thuế này do đối tượng tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ chịu Các cơ sở kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho người tiêudùng hàng hóa, dịch vụ, hoặc nhà nhập khẩu
1.3.6.1 Kế toán thuế GTGT:
Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăngthêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đếntiêu dùng
Thuế GTGT phải nộp có thể được xác định theo hai phương pháp: khấu trừthuế hoặc tính trực tiếp trên giá trị gia tăng
* Phương pháp khấu trừ thuế:
Số Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu vào = Tổng số Thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên hoáđơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp Thuế GTGT hàng hóanhập khẩu
* Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng:
Trong đó: Thuế GTGT bằng giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ giá
thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng
1.3.7 Kế toán các khoản chi phí ngoài sản xuất
1.3.7.1 Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng hóa
và cung cấp dịch vụ.Nội dung của chi phí bán hàng bao gồm:
Trang 23- Chi phí nhân viên bán hàng.
- Chi phí vật liệu, bao bì
- Chi phí dụng cụ đồ dùng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí bảo hành sản phẩm
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác: chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo giới thiệu sp
1.3.7.1.1 Nguyên tắc
Chi phí bán hàng phải kế toán chi tiết theo từng nội dung chi phí như: Chi phínhân viên, bao bì, vật liệu, dụng cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ, dịch vụ muangoài, chi phí bằng tiền khác
Tùy theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từng doanhnghiệp, chi phí bán hàng có thể bao gồm thêm một số nội dung chi phí
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí bán hàng vào bên nợ TK 911 “ xác địnhkết quả kinh doanh”
1.3.7.1.2 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT;
- Hóa đơn dịch vụ
- Phiếu thu; phiếu chi; phiếu nhập kho;
- Bảng thanh toán lương và bảo hiểm xã hội;
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
1.3.7.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 641“Chi phí bán hàng”
TK 641 – Chi phí bán hàng
Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát
sinh trong kỳ
- Các khoản ghi giảm cp bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng trong
kỳ vào bên Nợ TK 911
TK 641 không có số dư cuối kỳ.
Trang 24Trong đó
TK 6411: Chi phí nhân viên;
TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì;
Trang 251.3.7.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
- Phiếu thu; Phiếu chi; phiếu xuất kho;
- Giấy báo nợ; Giấy báo có;
- Bảng kê thanh toán tạm ứng
- Bảng thanh toán lương và BHXH;
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ;
1.3.7.2.3 Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát
sinh trong kỳ
- Các khoản giảm chi phí quản lý
- Kết chuyển chi phí QLDN sang bên
nợ TK 911 để xác định KQKD
TK 642 không có số dư cuối kỳ
Trong đó: TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý;
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý;
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng;
Trang 26TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ;
Trang 27Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thuđược từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh vốn trong kỳ kế toán.Doanh thuhoạt động tài chính bao gồm:
- Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tưtrái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịchvụ; lãi cho thuê tài chính; …
- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản
- Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Thu nhập về hoạt động đầu tư, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch lãi tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch lãichuyển nhượng vốn
1.3.8.1.2 Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu;
- Giấy báo có;
- Sổ phụ ngân hàng;
- Bảng kê tiền lãi;
1.3.8.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 515: “Doanh thu hoạt động tài chính”.
TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
- Số Thuế GTGT phải nộp tính theo
phương pháp trực tiếp (nếu có)
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài
chính thuần sang TK 911 “Xác định
kết quả kinh doanh”
- Doanh thu hoạt động tài chính phátsinh trong kỳ
TK 515 không có số dư cuối kỳ
1.3.8.1.4 Sơ đồ hạch toán.
Trang 28TK 911 TK 515 TK 111, 112, 138
Lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay
Lãi trái phiếu, cổ tức được chia
do mua hàng
TK 413 K/c lãi TGHĐ do đánh giá lại
số dư cuối kỳ hđsxkd
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế toán thu nhập hoạt động tài chính
1.3.8.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính.
1.3.8.2.1 Nội dung.
Trang 29Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động vềvốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính; đầu tư liên doanh của DN Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:
- Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính đầu tư liên kết; đầu tưvào công ty con
- Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn
- Chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ
- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn
1.3.8.2.2 Chứng từ sử dụng.
- Phiếu chi;
- GBN;
- Bảng tính khấu hao TSCĐ
1.3.8.2.3 Tài khoản sử dụng: TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính”
TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính
- Các khoản chi phí của hđ tài chính
- Các khoản lỗ do thanh lý các khoản
đầu tư ngắn hạn
- Các khoản lỗ chênh lệch về tỷ giá
ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và
chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số
dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài
hạn và phải trả dài hạn có gốc ngoại
tệ
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ
- Dự phòng giảm giá đầu tư CK
- Chi phí đất chuyển nhượng, cho
thuê cơ sở hạ tầng được xác định là
TK 635 là tài khoản không có số dư
Trang 301.3.9.1.1 Nội dung
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ
- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng
- Thu tiền các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ
- Các khoản thuế được Ngân sách Nhà nước hoàn lại
Trang 31- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật
- Số TGTGT phải nộp tính theo phương
pháp trực tiếp đối với các khoản thu
Trang 32Thu được khoản phải thu khó đòi
Đã xóa sổ (đồng thời ghi có TK 004)
ps trong kỳ TK 152, 155, 156 TK 211
Góp vốn liên doanh, liên kết bằng
vật tư, HH
Chênh lệch đánh giá lại> giá trị ghi sổ TK 331,338
K/C nợ k xác định được chủ Tiền phạt tính trừ vào khoản nhận ký quỹ,
ký cược
1.3.9.1.4 Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác
Trang 331.3.9.2 Kế toán chi phí khác
Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt độngSXKD tạo ra doanh thu của DN Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay cácnghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của DN
1.3.9.2.1 Nội dung
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý,nhượng bán TSCĐ
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế
- Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán
- Các khoản chi phí khác còn lại
Các khoản chi phí phát sinh Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ các
khoản chi phí khác phát sinh trong kỳvào TK 911 “Xác định kết quả kinhdoanh”
TK 811 không có số dư cuối kỳ.
Trang 341.3.9.2.4 Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán chi phí khác
1.3.10 Kế toán chi phí thuế TNDN
TK 211, 213
Chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ
TGTGT phải nộp theo phương pháp
trực tiếp, bị phạt thuế
Trang 351.3.10.2 Tài khoản sử dụng: TK 821 “Chi phí Thuế TNDN”
TK 821 – Chi phí thuế TNDN
- Chi phí Thuế TNDN hiện hành phát
sinh trong năm
- Chi phí Thuế TNDN hoãn lại phát
sinh trong năm
- Kết chuyển sang TK 911 để xácđịnh KQKD
TK 821 không có số dư cuối kỳ.
Hoàn nhập tài sản thuế thu Ghi nhận tài sản thuế thu nhập
nhập hoãn lại hoãn lại
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3.11 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.11.1 Nội dung, nguyên tắc
Trang 36Kết quả hoạt động kinh doanh phải được chi tiết theo từng loại hoạt động ( hoạtđộng sản xuất, hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính…).
Các khoản doanh thu, thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là sốdoanh thu thuần, thu nhập thuần
1.3.11.2 Tài khoản sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”:
-Trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ đã tiêu thụ, toàn bộ chi phí
kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh
trong kỳ
- Chi phí bán hàng và chi phí QLDN
- Chi phí tài chính và chi phí khác
- Chi phí thuế thu nhập DN
- Lãi sau thuế các h/động trong kỳ
- Doanh thu thuần về sản phẩm hànghóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ vàdoanh thu thuần kinh doanh BĐS đầu
tư phát sinh trong kỳ
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Thu nhập khác
- Lỗ về các hoạt động trong kỳ
TK 911 không có số dư cuối kỳ
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển chi phí thuế Kết chuyển lỗ
thu nhập doanh nghiệp
Kết chuyển lãi
Trang 37Sơ đồ 1.14: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.4 Các hình thức kế toán.
Hình thức kế toán là việc quy định mở những loại sổ sách kế toán nào đó đểphản ánh các đối tượng kế toán, kết cấu của từng loại sổ, trình tự – phương phápghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ
Theo chế độ kế toán hiện hành DN có thể áp dụng các hình thức kế toán sau:
1.4.1.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổnhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (địnhkhoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổcái theo từng nghiêp vụ phát sinh
- Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đăc biệt;
+ Sổ cái;
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 381.4.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung.
Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.4.2 Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái.
1.4.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký – sổ cái.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký – sổ cái: các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theonội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng
Trang 39Chứng từ kế toán
kế toán chứng từ cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
hợp duy nhất là sổ nhật ký – sổ cái căn cứ để ghi vào sổ nhật ký – sổ cái là cácchứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
- Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
+ Nhật ký – sổ cái;
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.4.2.2.Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái.
Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái
1.4.3.1.Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp đểghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Trang 40Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đínhkèm phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
+ Chứng từ ghi sổ;
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ;
+ Sổ cái;
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.4.3.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ 1.17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày