Nguyên lý kế toán cho người mât gốc

31 212 0
Nguyên lý kế toán cho người mât gốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN KẾ TOÁN CHƯƠNG III TÀI KHOẢN KẾ TOÁN PHẦN NÀY KHÁ QUAN TRỌNG BẠN CÓ THỂ ĐỌC QUA CÁC PHẦN TRÊN NHƯNG PHẦN NÀY CẦN HỌC HIỂU VÀ NHỚ TỪNG CHI TIẾT NHÉ 3.1 Định nghĩa: - Tài khoản kế toán dùng để phân loại phản ánh liên tục có hệ thống đối tượng kế tốn riêng biệt qua nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp .- Trong thực tế công tác kế toán, tài khoản thể tờ sổ bao gồm cột chủ yếu cột Nợ cột Có cột khác liên quan - Trong học tập người ta sơ đồ hóa tài khoản theo hình thức chữ “ T “ sau: Tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh Có Tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh có *Bên trái gọi bên Nợ * Bên phải gọi bên Có - Nợ, Có mang tính quy ước, khơng có hàm ý kinh tế (Nợ khơng có nghĩa có nghĩa vụ phải trả hay Có khơng có nghĩa có được, nhận được) - Khi ghi chép vào tài khoản kế toán cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: * Các nghiệp vụ gây nên vận động tăng/giảm tập hợp bên bên lại tập hợp nghiệp vụ gây nên vận động giảm/tăng đối tượng phản ánh * Ghi Nợ tài khoản ghi số tiền vào bên Nợ tài khoản Và tương tự với bên Có 3.2 Hệ thống tài khoản: (danh mục kèm theo) 3.3 Phân loại tài khoản 3.3.1 Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế + Tài khoản tài sản ( loại 2): Đều có số dư Nợ (Ngoại trừ Tài khoản : 131, 138, 141 - loạitài khoản lưỡng tính, có số dư Nợ số dư Có tài khoản đặc biệt khấu hao, dự phòng ln có số dư bên có): phản ánh vận động loại tài sản ngắn hạn dài hạn doanhnghiệp Tài khoản tài sản (Vốn) Nợ Có D1: Số dư đầu kỳ Cộng PS tăng Cộng PS giảm D: Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh nợ - Số phát sinh có + Tài khoản nguồn vốn (loại ): Đều có số dư Có (Ngọai trừ TK Loại tài khoản: 331,333, 334, 338 tài khoản lưỡng tính có dư nợ dư có) phản ánh vận động khoảnnợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp (nguồn hình thành tài sản) TK Nguồn vốn Nợ Có D1: Dư nợ Đầu kỳ Cộng PS giảm Cộng PS tăng D2: Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh có - số phát sinh nợ + Tài khoản loại đến loại : Khơng có số dư phản ánh q trình hoạt động sản xuất kinhdoanh doanh nghiệp - Các TK khơng có số dư Tài khoản loại 6,8 có kết cấu tài sản ( Tăng Nợ Giảm Có) Tài khoản loại 5,7 có kết cấu nguồn vốn ( Tăng bên Có Giảm Bên Nơ) (Chú ý: Riêng tài khoản 521, 531, 532 tài khoản điều chỉnh giảm cho doanh thu nên có kết cấu ngược với tài khoản doanh thu) Tài khoản lại dùng để tính tốn, xác định kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trongmột kỳ, không tuân thủ nguyên tắc ghi tăng hay ghi giảm bên mà hai bên tài khoản phản ánh đối tượng kinh doanh với hai cách đánh giá khác nhau, chênh lệch hai cách đánhgiá kết hoạt động kinh doanh Tài khoản loại Toàn chi phí hoạt động kinh doanh Kết chuyển lãi Cộng PS Toàn thu nhập hoạt động kinh doanh Kết chuyển lỗ Cộng PS Tài khoản bảng: Phản ánh tài sản có doanh nghiệp khơng thuộc quyền sở hữu doanh nghiêp hàng hóa nhận gia công, nhận ký gửi… ngoại tệ, nợ khó đòi xử BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Loại Tài Khoản 1:TÀI SẢN NGẮN HẠN Loại Tài Khoản 3: NỢ PHẢI TRẢ Loại Tài Khoản 2: TÀI SẢN D ÀI H ẠN Loại Tài Khoản 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU Tổng Cộng TÀI SẢN Tổng Cộng NGUỒN VỐN 3.3.2 Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp + Loại tài khoản tổng hợp: loại tài khoản kế toán dùng để phản ánh đối tượng kế tốn mang tính tổng hợp mà qua tính tốn rút tiêu kinh tế tổng hợp (nguyên vậtliệu, TSCĐ HH), việc ghi chép sử dụng thước đo giá trị +Loại tài khoản chi tiết: tài khoản kế toán sử dụng để ghi chép cách tỉ mỉ chi tiết cácđối tượng theo dõi tài khoản tổng hợp đơn giá, số lượng, đối tượng công nợ Mối quan hệ tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết: • Việc ghi chép phản ánh tiến hành cách đồng thời tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết, số liệu phải phù hợp với • Số dư (đầu kỳ cuối kỳ) tài khoản tổng hợp tổng số dư (đầu kỳ cuối kỳ) tài khoản chi tiết • Số phát sinh tăng, giảm tài khoản tổng hợp tổng số phát sinh tăng, giảm tài khỏan chi tiết • Giữa tài khoản tơng hợp có quan hệ đối ứng với nhau, tài khoản chi tiết tài khoản chi tiết khơng có quan hệ đối ứng chúng phản ánh tượng kinh tế phát sinh đối tượng kế toán 3.4 Đặc điểm tài khoản - Tên gọi TK phù hợp với tên gọi đối tượng kế toán mà tài khoản phản ánh - Số hiệu tài khoản: * Số hiệu tài khoản cấp ký hiệu chữ số Chữ số đầu tài khoản, chữ số thứ nhóm tài khoản, chữ số thứ tài khoản nhóm *Số hiệu tài khoản cấp ký hiệu chữ số chữ số đầu tài khoản cấp phải mở chi tiết, chữ só thứ tài khoản cấp tài khoản cấp - Trong loại thứ tự tài khỏan theo nguyên tắc định * Trong tài khoản phản ánh tài sản vốn lưu động xếp trước * Tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản nợ phải trả xếp trước - Mỗi tài khoản phản ánh nội dung kinh tế định không sử dụng tài khoản vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn hình thành tài sản DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THEO TT133/2016 Danh mục Hệ thống tài khoản theo thông tư 133/2016/TT­BTC   Số hiệu TK              TÊN TÀI KHOẢN Cấp LOẠI TÀI KHOẢN 1 111     Tiền mặt   1111   Tiền Việt Nam   1112   Ngoại tệ 112     Tiền gửi Ngân hàng   1121   Tiền Việt Nam   1122   Ngoại tệ 121     Chứng khoán kinh doanh 128     Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn   1281   Tiền gửi có kỳ hạn   1288   Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn 131     Phải thu của khách hàng 133     Thuế GTGT được khấu trừ   1331   Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ   1332   Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ 136     Phải thu nội bộ   1361   Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc   1368   Phải thu nội bộ khác 138     Phải thu khác   1381   Tài sản thiếu chờ xử lý   1386   Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược   1388   Phải thu khác 141     Tạm ứng 151     Hàng mua đang đi đường 152     Nguyên liệu, vật liệu 153     Công cụ, dụng cụ 154     Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 155     Thành phẩm 156     Hàng hố 157     Hàng gửi đi bán       211     Tài sản cố định   2111   TSCĐ hữu hình   2112   TSCĐ th tài chính   2113   TSCĐ vơ hình 214     Hao mòn TSCĐ   2141   Hao mòn TSCĐ hữu hình   2142   Hao mòn TSCĐ th tài chính   2143   Hao mòn TSCĐ vơ hình   2147   Hao mòn bất động sản đầu tư 217     Bất động sản đầu tư 228     Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác   2281   Đầu tư vào Cơng ty Liên doanh ,liên kết   2288   Đầu tư khác 229     Dự phòng tổn thất tài sản   2291   Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh   2292   Dự phòng tổn thất đầu tư và đơn vị khác   2293   Dự phòng phải thu khó đòi   2294   Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 241     Xây dựng cơ bản dở dang   2411   Mua sắm TSCĐ   2412   Xây dựng cơ bản dở dang   2413   Sửa chữa lớn TSCĐ 242     Chi phí trả trước       LOẠI TÀI KHOẢN 3       NỢ PHẢI TRẢ LOẠI TÀI KHOẢN 2 331     Phải trả cho người bán 333     Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước   3331   Thuế giá trị gia tăng phải nộp     33311 Thuế GTGT đầu ra     33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu   3332   Thuế tiêu thụ đặc biệt   3333   Thuế xuất, nhập khẩu   3334   Thuế thu nhập doanh nghiệp   3335   Thuế thu nhập cá nhân   3336   Thuế tài nguyên   3337   Thuế nhà đất, tiền thuê đất   3338   Thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác     33381 Thuế bảo vệ môi trường     33382 Các loại thuế khác   3339   Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác 334     Phải trả người lao động 335     Chi phí phải trả 336     Phải trả nội bộ   3361   Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh   3368   Phải trả nội bộ khác 338     Phải trả, phải nộp khác   3381   Tài sản thừa chờ giải quyết   3382   Kinh phí cơng đồn   3383   Bảo hiểm xã hội   3384   Bảo hiểm y tế   3385   Bảo hiểm thất nghiệp   3386   Nhận ký quỹ, ký cược   3387   Doanh thu chưa thực hiện   3388   Phải trả, phải nộp khác 341     Vay và nợ thuê tài chính   3411   Các khoản đi vay   3412   Nợ th tài chính 352     Dự phòng phải trả   3521   Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa   3522   Dự phòng bảo hành cơng trình xây dựng   3524   Dự phòng phải trả khác 353     Quỹ khen thưởng phúc lợi   3531   Quỹ khen thưởng   3532   Quỹ phúc lợi   3533   Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ   3534   Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty 356     Quỹ phát triển khoa học và công nghệ   3561   Quỹ phát triển khoa học và công nghệ   3562   Quỹ PTKH và CN đã hình thành TSCĐ       LOẠI TÀI KHOẢN 4       VỐN CHỦ SỞ HỮU 411     Vốn đầu tư của chủ sở hữu   4111   Vốn góp của chủ sở hữu   4112   Thặng dư vốn cổ phần   4118   Vốn khác 413     Chênh lệch tỷ giá hối đoái 418     Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 419     Cổ phiếu quỹ 421     Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối   4211   Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước   4212   Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay           511     Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ   5111   Doanh thu bán hàng hóa   5112   Doanh thu bán các thành phẩm   5113   Doanh thu cung cấp dịch vụ   5118   Doanh thu khác 515     Doanh thu hoạt động tài chính         LOẠI TÀI KHOẢN 5 DOANH THU LOẠI TÀI KHOẢN 6 CHI PHÍ SẢN XUẤT, KD       611     Mua hàng 631     Giá thành sản xuất 632     Giá vốn hàng bán 635     Chi phí tài chính 642     Chi phí quản lý kinh doanh   6421   Chi phí bán hàng   6422   Chi phí quản lý doanh nghiệp           711           LOẠI TÀI KHOẢN 8       CHI  PHÍ  KHÁC 811     Chi phí khác 821     Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp       LOẠI TÀI KHOẢN 9     911   LOẠI TÀI KHOẢN 7 THU NHẬP KHÁC   Thu nhập khác     XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Xác định kết quả kinh doanh MẸO NHỚ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN 5.1.4 Kế toán tài sản cố định TÀI KHOẢN 211 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm toàn tài sản cố định doanh nghiệp theo nguyên giá p KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 211 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Bên Nợ: - Ngun giá TSCĐ hữu hình tăng XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, mua sắm, nhận vốn góp liên doanh, cấp, tặng biếu, tài trợ .; - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ xây lắp, trang bị thêm cải tạo nâng cấp .; - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ đánh giá lại Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm điều chuyển cho đơn vị khác, nhượng bán, đem góp vốn liên doanh, .; - Nguyên giá TSCĐ giảm tháo bớt phận; - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ đánh giá lại Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình có doanh nghiệp Nợ TK 211 Có Định khoản: Mua TSCĐ : Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào Có TK 111,112,331: Tổng giá trị toán Nhượng bán TSCĐ a Hạch toán doanh thu nhượng bán TSCĐ Nợ TK 111,112,131: Tổng tốn Có TK 711: Thu nhập khác (Giá bán chưa có thuế) Có TK 33311: Thuế GTGT đầu phải nộp b Đồng thời ghi giảm TSCĐ Nợ TK 214: Giá trị hao mòn Nợ TK 811: Giá trị lại Có TK 211: Ngun giá TSCĐ 5.1.5 Chi phí trả trước ngắn hạn TK 142 - Tài khoản dùng để phản ánh khoản chi phí thực tế phát sinh, chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ phát sinh việc kết chuyển khoản chi phí vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ kế tốn sau năm tài chu kỳ kinh doanh - Chi phí trả trước ngắn hạn khoản chi phí thực tế phát sinh, có liên quan tới hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ hạch toán năm tài chu kỳ kinh doanh, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ phát sinh mà tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán p KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 242 - CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước thực tế phát sinh Bên Có: Các khoản chi phí trả trước tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ Số dư bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh Khi phát sinh khoản chi phí trả trước có liên quan đến nhiều kỳ kế tốn năm tài chu kỳ kinh doanh bình thường phân bổ dần: Định khoản : Nợ TK 242: Chi phí trả trước ngắn hạn Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ Có 111,112,152,331,…: Tổng số chi phí phải trả Định kỳ tiến hành tính phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 6421, 6422: Chí phí trả trước ngắn hạn Có TK 242: HẠCH TỐN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG Hàng tháng kế tốn tiền lương phải tính tiền lương tốn tiền lương cho nhân viên Ngồi tiền lương kế tốn phải tính tiền thưởng, khoản phụ cấp, khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, BHTN … Khi tính lương cho nhân viên, hạch tốn: Nợ TK: 154, 241, 622, 623, 627, 641, 642 (Tùy mục đích trả lương cho phận như: Bộ phận quản lý, phận sản xuất , Và DN bạn sử dụng theo QĐ 48 hay Thông tư 200 mà bạn hạch tốn vào Có TK: 334 Hạch tốn khoản trích theo lương BHXH, BHYT, BHTN: - Tính vào chi phí DN: Nợ TK: 154, 241, 622, 623, 627, 641, 642 (Tùy phận nhé): Tiền lương tham gia BHXH ( X ) 24% Có TK 3383 – Bảo Hiểm Xã Hội: 18% Có TK 3384 – Bảo Hiểm Y Tế: 3% Có TK 3389 – Bảo Hiểm Thất nghiệp: 1% Có TK 3382 – Kinh phí cơng đồn: 2% - Tính trừ vào lương Nhân viên: Nợ TK 334: 10,5% Có TK 3383 – Bảo Hiểm Xã Hội: 8% Có TK 3384 – Bảo Hiểm Y Tế: 1,5% Có TK 3389 – Bảo Hiểm Thất nghiệp: 1% 3) Thực chi trả Lương cho Công nhân viên phận - Khi trả lương cho nhân viên: Nợ TK 334 Có TK 1111/ TK 1121 - Nếu Nhân viên ứng trước lương: Nợ TK: 334 Có TK: 111, 112 5) Khi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: Nợ TK 3383: Nợ TK 3384: Nợ TK 3389: Nợ TK 3382: 26% 4,5% 2% 2% Có TK 111,112: 34,5% CÁC BÚT TOÁN KẾT CHUYỂN CUỐI KỲ Định khoản Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái: Nợ TK 413 Chênh lệch tỷ giá hối đối Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài Kết chuyển lỡ chênh lệch tỷ giá hối đối: Nợ TK 635 Chi phí tài Có TK 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài khoản thu nhập khác: Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Nợ TK 515 Doanh thu hoạt động tài Nợ TK 711 Thu nhập khác Có TK 911 Xác định kết kinh doanh Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng hóa, chi phí tài chính, chi phí khác, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911 Xác định kết kinh doanh Có TK 632 Giá vốn hàng bán Có TK 635 Chi phí tài Có TK 811 Chi phí khác Có TK 641 Chi phí bán hàng Có TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Nợ TK 911 Xác định kết kinh doanh Có TK 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết chuyển kết hoạt động kinh doanh kỳ •Nếu lãi: Nợ TK 911 Xác định kết kinh doanh Có TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối •Nếu lỡ: Nợ 421 Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 Xác định kết kinh doanh CÁC LOẠI THUẾ THƯỜNG XUYÊN PHÁT SINH TRONG DN - - - I.THUẾ MƠN BÀI Khái niệm: Thuế mơn loại thuế trực thu - Người nộp thuế môn nộp tờ khai thuế môn cho quan thuế quản trực tiếp kinh doanh đâu nộp Thời hạn nộp thuế mơn năm 2016: hạn cuối ngày 30/01/2016 + Hạn nộp tờ khai hạn nộp tiền thuế môn + Doanh nghiệp nộp tờ khai thuế môn không thay đổi yếu tố làm thay đổi mức thuế môn phải nộp Khai thuế môn khai thuế phải nộp hàng năm thực sau Khai thuế môn lần người nộp thuế hoạt động kinh doanh chậm ngày cuối tháng bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh Trường hợp người nộp thuế thành lập sở kinh doanh chưa hoạt động sản xuất kinh doanh phải khai thuế môn thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thuế cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Đối với người nộp thuế hoạt động kinh doanh khai nộp thuế mơn khơng phải nộp hồ sơ đăng ký thuế môn cho năm không thay đổi yếu tố làm thay đổi mức thuế môn phải nộp Trường hợp người nộp thuế có thay đổi yếu tố liên quan đến tính thuế làm thay đổi số thuế môn phải nộp năm phải nộp hồ sơ khai thuế mơn cho năm tiếp theo, Thời hạn chậm ngày 31/12 năm có thay đổi Hồ sơ khai thuế môn Tờ khai thuế môn theo mẫu 01/MBAI ban hành kèm theo thông tư 156/2013-TT/BCTC - Theo quy định Thông tư số 302/2016/TT-BTC Bộ tài chính: Các tổ chức kinh tế nộp thuế Mơn vào vốn đăng ký ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép đầu tư theo biểu sau: Đơn vị: đồng Vốn điều lệ vốn đầu Mức thuế MB năm Bậc - Trên 10 tỷ đồng - 3.000.000 đồng/ năm thuế môn năm - Bậc - Từ 10 tỷ đồng trở xuống - 2.000.000 đồng/ năm - Bậc - Chi nhánh, VPDD, Địa điểm KD, Đơn vị Sự nghiệp,- 1.000.000 đồng/năm Tổ chức kinh tế khác - Bậc tư Mã tiểu mục 2862 2863 2864 Định khoản: Đầu năm kế toán vào vốn điều lệ đơn vị tiến hành hạch toán số thuế mơn phải nộp Nợ TK 6422: Có TK 3338: Thuế môn phải nộp năm Khi đơn vị nộp tiền thuế mơn hạch tốn Nợ TK 3338: Số tiền thuế môn phải nộp Có TK 111,112: Tương ứng hình thức tốn II Thuế GTGT Thuế GTGT - Khái niệm: Theo quy định Luật thuế giá trị gia tăng thuế giá trị gia tăng loại thuế gián thu đánh khoản giá trị tăng thêm cuả hàng hố, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Thuế giá trị gia tăng khơng chịu ảnh hưởng kết qủa sản xuất, kinh doanh đối tượng nộp thuế, yếu tố chi phí mà đơn khoản cộng thêm vào giá bán đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch vụ - Thuế giá trị gia tăng người tiêu dùng chiụ người tiêu dùng trực tiếp nộp mà người bán sản phẩm (hoặc dịch vụ) nộp thay vào kho bạc, giá bán hàng hoá (hoặc dịch vụ) có thuế giá trị gia tăng Vì qua công đoạn, thuế giá trị gia tăng người bán đưa vào giá hàng hoá, dịch vu,ỷ thuế chuyển toàn cho người mua hàng hoá sử dụng dịch vụ cuối chịu Xác định số thuế GTGT phải nộp: Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu - Số thuế GTGT đầu vào khấu trừ Trong đó: a) Số thuế GTGT đầu ra: Số thuế GTGT đầu = Tổng số thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ bán ghi hố đơn GTGT Trong đó: Thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ bán ghi hố đơn GTGT Giá tính thuế = hàng hoá, dịch vụ x chịu thuế bán Thuế suất thuế GTGT hàng hố, dịch vụ Nếu chứng từ ghi giá tốn giá có thuế GTGT: - Những hoá đơn đặc thù tem, vé cước vận tải, vé sổ xố kiến thiết, hoá đơn giá bao gồm thuế GTGT kế tốn phải tách thuế theo cơng thức: Giá toán (tiền bán tem, vé ) Giá chưa thuế = + thuế suất (%) => Số thuế GTGT đầu = Giá toán - Giá chưa thuế b Số thuế GTGT đầu vào khấu trừ: - Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi chứng từ nộp thuế hàng hóa nhập - Số thuế GTGT đầu vào khấu trừ xác định theo nguyên tắc, điều kiện khấu trừ thuế GTGT quy định Điều 14, Điều 15, Điều 16 Điều 17 Thông tư 219 Đối tượng áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: a) DN hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ > tỷ đồng thực đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ (trừ hộ, cá nhân kinh doanh) b) Tổ chức, cá nhân nước cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương pháp khấu trừ bên Việt Nam khai khấu trừ nộp thay c) Doanh nghiệp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế gồm: - Doanh nghiệp hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT < tỷ đồng - Doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập có thực đầu tư, mua sắm, nhận góp vốn tài sản cố định, máy móc, thiết bị, cơng cụ, dụng cụ có hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh - Doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư DN hoạt động nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Tổ chức nước ngoài, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam theo hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ Lưu ý: - Những DN có doanh thu < tỷ phải gửi Thông báo việc áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo mẫu 06/GTGT cho quan thuế, chậm ngày 20/12 năm trước liền kề - Những DN thành lập phải gửi Thông báo việc áp dụng phương pháp tính thuế GTGT mẫu 06/GTGT tới quan thuế quản trực tiếp + Khi gửi Thơng báo DN khơng phải gửi hồ sơ, tài liệu chứng minh dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt, phương án đầu tư người có thẩm quyền doanh nghiệp định đầu tư phê duyệt, hóa đơn đầu tư, mua sắm, hồ sơ nhận góp vốn, hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh Cơ sở kinh doanh lưu giữ xuất trình cho quan thuế có yêu cầu Cuối cùng: Sau xác định DN thuộc đối tượng khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bạn tiến hành khai, Nếu kỳ phát sinh số thuế phải nộp sau nộp tờ khai thuế kế tốn tiến hành nộp tiền thuế Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý chậm ngày thứ 30 (ba mươi) quý quý phát sinh nghĩa vụ thuế VD: Hạn nộp tờ khai thuế GTGT quý I/2016 ngày 30/4/2016 III THUẾ TNDN Khái niệm : Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận doanh nghiệp Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tạm tính năm 2016 theo Thơng tư số 78/2014/TT-BTC, Thơng tư 96/2015/TT-BTC Bộ tài nay: I Cách tính thuế TNDN DN khai theo phương pháp khấu trừ: - Kể từ ngày 6/8/2015 theo điều Thông tư Số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 Bộ tài (Sửa đổi, sửa đổi bổ sung Thơng tư 78): Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp xác định sau: Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN - Nếu DN có trích lập quỹ phát triển khoa học cơng nghệ tính sau: Thuế (Thu TNDN phải = nhập nộp tính thuế Phần trích lập quỹ KH&CN) x Thuế suất thuế TNDN Trong đó: Cách xác định Thu nhập tính thuế: Thu nhập tính thuế (Thu nhập Các khoản lỗ Thu nhập = - miễn + kết chuyển) chịu thuế thuế a Thu nhập chịu thuế: Là tổng thu nhập tất hoạt động kinh doanh như: Hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thu nhập khác b Các khoản thu nhập miễn thuế: c Các khoản lỡ kết chuyển: Trường hợp có hoạt động kinh doanh bị lỗ bù trừ số lỗ vào thu nhập chịu thuế hoạt động kinh doanh có thu nhập doanh nghiệp tự lựa chọn Phần thu nhập lại sau bù trừ áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thu nhập Trong đó: a Thu nhập chịu thuế xác định sau: Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - Chi phí trừ) + Các khoản thu nhập khác - Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Là tồn tiền bán hàng hố, tiền gia cơng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp hưởng không phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền - Nếu DN khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Là doanh thu khơng có thuế GTGT - Nếu DN khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Là doanh thu bao gồm thuế GTGT - Chi phí trừ: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: Trước ngày 1/1/2016: - Thuế suất 20% áp dụng cho DN có tổng doanh thu năm trước liền kề < 20 tỷ đồng - Thuế suất 22% áp dụng cho DN không thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 20% (Nhưng từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 áp dụng thuế suất 20%) Chú ý: Những DN thành lập khai tạm tính quý theo thuế suất 22% Kết thúc năm tài Doanh thu bình quân tháng năm < 1,67 tỷ đồng DN tốn thuế TNDN theo thuế suất 20% Từ ngày 1/1/2016 trở đi: - Tất DN áp dụng thuế suất 20 22% chuyển sang áp dụng mức thuế 20% CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ THƯỜNG PHÁT SINH Thu tiền mặt, ghi Nợ 1111/ Có TK liên quan Thu góp vốn Nợ TK 1111/ Có TK 4111 Thu tạm ứng Nợ TK 111Có TK 141 Thu bán hàng: Phản ánh đồng thời bút toán - Bút toán phản ánh giá vốn : Nợ 632/ Có TK 156 - Bút tốn phản ánh doanh thu: Nợ TK 111,112,131/ Có TK 5111 / Có Tk 33311 Thu bồi thường nhân viên làm hư hỏng hàng hóa Nợ TK 1111/ Có TK 3388 Thu nhượng bán tài sản Nợ TK 1111/ Có TK 711, Có TK 33311 Thu lãi cho vay Nợ TK 1111/ Có TK 515 Thu tiền vay ngân hàng cá nhân Nợ TK 1111/ Có TK 311 Thu tiền trước cho người khac vay, thu lại Nợ TK 1111/ Có TK 3388 10 Thuế mơn phải nộp - Trích thuế mơn phải nộp: Nợ TK 6422/ Có TK 3338 - Chi nộp thuế mơn Nợ TK 3338/ Có TK 1111 11 Chi liên quan chi phi quản ly: tiếp khách, Chi mua Văn phòng phẩm,, đồ dùng văn phòng, Chi trả tiền điện thoại, internet, fax, gửi bưi phẩm, Chi lệ phí, chi phí thành lập, Chi quảng cáo Nợ TK 6422/Có TK 1111 - Vat dịch vụ Nợ TK 1331/ Có TK 1111 12 Chi phí tài sản Nợ TK 811/ Có TK 1111 13 Thuế GTGT 33311 1111 14 Chi nộp thuế TNDN 3334 1111 15 Chi nộp thuế TNCN 3335 1111 16 Chi liên quan chi phí bán hàng ( Quản DN) Nợ TK 641/ Có TK 1111 17 Chi hoa hồng: Nợ TK 6422/Có TK 1111 18 Chi tạm ứng Nợ TK 141/Có TK 1111 19 Chi trả nợ Nợ TK 331/Có TK 1111 20 Chi trả lương, kèm bảng bảng lương Nợ TK 334/Có TK 1111 21 Chi nộp khoản BH - Chi nộp BHXH Nợ TK 3383/ Có TK 1111: 26% - Chi nộp BHYT Nợ TK 3384/Có TK 1111: 4,5% - Chi nộp BHTN Nợ TK 3389/ Có TK 1111: 2% 22 Chi mua hàng-trả tiền mặt - Nợ TK 1561/ Có TK 1111 - VAT hóa đơn mua vào Nợ TK 1331/ Có TK 1111 23 Chi trả lãi vay Nợ TK 6351/ Có TK 1111 24 Chi tiền mặt, mua nvl - Nợ TK 152/ Có TK 1111 - VAT hóa đơn mua vào Nợ TK 1331/ Có TK 1111 25 Chi tiền liên quan đến sản xuất - Nợ TK 154/ Có TK 1111 - VAT mua vào Nợ TK 1331/ Có TK 1111 26 Chi cho người mượn Nợ TK 1388/ Có TK 1111 27 Chi nộp tiền mặt vào tài khoản ngân hàng Nợ TK 1121/ Có TK 1111 28 Chi trả tiền nhà theo tháng Nợ TK 6427/ Có TK 1111 - Chi trả tiền nhà nhiều tháng trả lần Nợ TK 142/ Có TK 1111 29 Chi tiền chân, ký quỹ (= < năm) Nợ TK 144/ Có TK 1111 30 Chi tiền chân, ký quỹ (> năm) Nợ TK 244/ Có TK 1111 31 Chi trả vốn vay Nợ TK 311/ Có TK 1111 32 Chi trả nơ hàng hóa dịch vụ mua vào Nợ TK 331/ Có TK 1111 33 Mua hàng , chưa trả tiền - Nợ TK 1561/ Có TK 331 - VAT đầu vào Nợ TK 1331/ Có TK 331 34 Mua hàng , chưa trả tiền - Mua công cụ dụng cụ sử dụng Nợ TK 242/ Có TK 331 - VAT đầu vào Có TK 1331/ Có TK 331 35 Bán hàng, kháh hàng nợ, chưa trả - Nợ TK 131/ Có TK 5111 - VAT hóa đơn Nợ TK 131/ Có TK 33311 36 Hạch tốn giá vốn hàng bán, xuất hàng hóa Nợ TK 632/ Có TK 1561 37 Giá vốn hàng không qua kho, công trinh xây dựng Nợ TK 632/ Có TK154 38 Phí chuyển khoản ngân hàng Nợ TK 6422/ Có TK 1121 39 Lãi tiền gửi ngân hàng Nợ TK 1121/ Có TK 515 40 Lãi tiền vay - hạch toán vào chi phí Nợ TK 6351/ Có TK 1121 41 Hạch toán lương Lương phận htoan TK liên quan - Lương sản xuất Nợ TK 154/ Có TK 3341 - Lương phận văn phòng Nợ TK 6422/ Có TK 3341 - Lương Bộ phận bán hàng Nợ TK 6421/ Có TK 3341 Hạch tốn BHXH tính vào chi phí DN - BHXH phận sx: 18% Nợ TK 154/ Có TK 3383 - BHXH phận VP : 18% Nợ TK 6422/ Có TK 3383 - BHXH phận bán hàng: 18% Nợ TK 6421/ Có TK 3383 BHXH trừ vào lương ( tất cnv, Gd đề tính chung) 8%: - Nợ TK 3341/ Có TK 3383 Hạch tốn BHYT tính vào chi phí DN - BHYT phận sx: 3,5% Nợ TK 154/ Có TK 3384 - BHYT phận VP : 3,5% Nợ TK 6422/ Có TK 3384 - BHYT phận bán hàng: 3,5% Nợ TK 6421/ Có TK 3384 BHTN trừ vào lương ( tất cnv, Gd đề tính chung) 1%: - Nợ TK 3341/ Có TK 3389 Hạch toán BHTN trừ vào lương NV - BHTN phận sx: 1% Nợ TK 154/ Có TK 3389 - BHTN phận VP : 1% Nợ TK 6422/ Có TK 3389 - BHTN phận bán hàng: 1% Nợ TK 6421/ Có TK 3389 42 Khấu hao TSCD sử dụng cho VP Nợ TK 6422/ Có TK 2141 - Khấu hao TSCD sử dụng cho kinh doanh BH Nơ TK 6421/ Có TK 2141 - Khấu hao TSCD sử dụng cho sản xuất Nợ TK 154/ Có TK 2141 43.1 Phân bổ chi phí ngắn hạn ( tk 142) Hàng tháng phân bổ CCDC ngắn hạn tính vào CP - Dùng cho BH: Nợ TK 6421/ Có TK 142 - Dùng cho phận VP: Nợ TK 6422/ Có TK 142 - Dùng cho phận SX: Nợ TK 154/ Có TK 142 43.2 Phân bổ chi phí dài hạn ( tk 242) - Dùng cho BH: Nợ TK 6421/ Có TK 242 - Dùng cho phận VP: Nợ TK 6422/ Có TK 242 - Dùng cho phận SX: Nợ TK 154/ Có TK 242 KC thuế GTGT Nợ TK 33311/ Có TK 1331 - Số dư Nợ DK 1331 + PS Nợ 1331 =A - Số phát sinh Có 33311 =B A > B : số khấu trừ B A< B : số khấu trừ A Nghĩa số khấu trừ số nhỏ 43 Khi nộp thuế GTGT vào kho bạc Nợ TK 33311/ Có TK 1111 44 Nhập kho thành phẩm Nợ TK 155/ Có TK 154 Nếu xuất bán thẳng - Hoặc bàn giao xây dựng Nợ TK 632/ Có TK 154 CÁC BÚT TOÁN KẾT CHUYỂN CUỐI KỲ Kết chuyển giá vốn Nợ TK 632/ Có TK 154 Kc doanh thu Nợ TK 5111/ Có TK 911 KC thu nhập tài Nợ TK 515/ Có TK 911 KC thu nhập khác Nợ TK 711/ Có TK 911 KC chi phí QLDN Nợ TK 911/ Có TK 6422  TÓM LẠI ĐẦU DOANH THU: ĐẦU (5111, 515…) VÀ ĐẦU ( 711) KẾT CHUYỂN VÀO Nợ TK 911= A  ĐẦU CHI PHÍ: ĐẦU 6: (641, 642, 635…) VÀ ĐẦU 8(811) KẾT CHUYỂN VÀO Có TK 911= B  Nếu A>B: Doanh thu> Chi phí => Doanh nghiệp lãi Hạch tốn Nợ TK 911/ Có Tk 421: (=A-B)  Nếu A DN lỗ Hạch tốn Nợ TK 421/ Có TK 911:(=B-A)  Coi khoản chi phí chi phí hợp có đầy đủ hồ sơ giấy tờ chứng minh Hạch tốn Thuế TNDN Nợ TK 821/ Có TK 3334 Khí nộp tiền thuế TNDN ghi: Nợ TK 3334/ Có TK 111/112 Kết chuyển chi phí th TNDN Nợ TK 911/ Có TK 821 ... kế tốn có liên quan theo mối quan hệ khách quan đối tượng kế toán - Kế toán phải sử dụng phương pháp đối ứng tài khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh mối quan hệ kinh tế hai đối tượng kế. .. trình Kế tốn sổ bao gồm cơng đoạn: *Mở sổ: Phải lựa chọn hình thức kế tốn theo: Nhật ký sổ cái, Nhật ký chung, NKTK kế toán máy: *Ghi sổ: ghi chứng từ kế tốn vào sổ thích hợp đối tượng kế tốn... TK 111/112: Nếu tốn TM CK Ví dụ 2: Tiếp Ví dụ Chi phí mua hàng cho lơ hàng A 1.000.000 , VAT: 10% toán cho người vận chuyển  Hạch toán: Nợ TK 1562: 1.000.000 Nợ TK 1331: 100.000 Có TK 1111: 1.100.000

Ngày đăng: 20/06/2018, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Thuế GTGT

  • 1. Thuế GTGT là gì

  •  

    • 2. Đối tượng áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

    • Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016

    •  

    • Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tạm tính năm 2016 theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Thông tư 96/2015/TT-BTC của Bộ tài chính mới nhất hiện nay:

      • I. Cách tính thuế TNDN đối với DN kê khai theo phương pháp khấu trừ:

        • Trong đó:

        • 1. Cách xác định Thu nhập tính thuế:

        • 2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan