nhà quản lí biết được quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quảnhư thế nào và từ đó định hướng phát triển trong tương lai.Trước tình hình thực tế trên, em quyết đị
Trang 1KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH PHƯỢNG
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thùy
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1, Lí do chọn đề tài:
Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt và quy luật đào thải trên thịtrường ngày càng khốc liệt hơn buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nổ lực để cóthể đứng vững trên thị trường Muốn làm được điều đó thì các doanh nghiệp phải thực
sự có năng lực, có trình độ và nghiệp vụ chuyên môn
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là hoạtđộng để đạt lợi nhuận tối đa Chính vì vậy các chiến lược phát triển kinh doanh của mỗidoanh nghiệp luôn xoay quanh, tập trung và nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quảkinh doanh Thực tế đã cho thấy để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải đáp ứngnhu cầu thị trường Đồng thời cùng với sự ra đời của nền kinh tế thị trường đã tạo điềukiện cho các doanh nghiệp thương mại phát triển Bởi các doanh nghiệp thương mại làcầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng Qúa trình kinh doanh thương mại là quátrình lưu thông hàng hóa trên thị trường, nó bao gồm 3 giai đoạn: Mua hàng, dự trữ, vàbán hàng, không qua khâu chế biến làm thay đổi vật chất của hàng hóa Như vậy hoạtđộng bán hàng là khâu cuối cùng có tính chất quyết định cả quá trình kinh doanh.Việcbán hàng thuận lợi mới tạo điều kiện cho kế hoạch mua hàng và dự trữ Muốn hoạt độngbán hàng diễn ra một cách thuận lợi, mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược bán hàng mộtcách hợp lý Bên cạnh đó tổ chức công tác kế toán tốt là một trong những yếu tố tạo nên
sự hiệu quả
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nó là phần hành kế toán chủ yếu trong doanhnghiệp thương mại dịch vụ, là công cụ quản lý quan trọng nâng cao hiệu quả bán hàng,phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Việc đánh giá cao vai tròcủa công tác kế toán bán hàng hóa cũng như xác định kết quả kinh doanh tạo điều kiệncung cấp thông tin chính xác kịp thời cho các nhà quản lý có thể đưa ra những chiếnlược kinh doanh phù hợp, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp
Hiện nay, thông tin về kết quả kinh doanh là rất quan trọng vì căn cứ vào đó các
Trang 3nhà quản lí biết được quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quảnhư thế nào và từ đó định hướng phát triển trong tương lai.
Trước tình hình thực tế trên, em quyết định chọn đề tài "Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Khánh Phượng" làm chuyên đề báo cáo TTTN của mình với mong muốn hiểu sâu về
phần hành kế toán này, nắm được thực tế công tác kế toán trong doanh nghiệp từ đó tìm
ra các nguyên nhân để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy quá trình tiêu thụsản phẩm tại doanh nghiệp được tốt hơn
2, Đối tuợng nghiên cứu:
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH XD và TMKhánh Phượng
3, Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về kế toán tiêu bán hàng và xác định kết quảkinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại
- Nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tạiCông ty TNHH XD và TM Khánh Phượng, từ đó đưa ra những ưu, nhược điểm về Kếtoán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh tại công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng
4, Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công tyTNHH XD và TM Khánh Phượng
- Về thời gian: Sử dụng các tài liệu liên quan của Công ty quý IV năm 2016
5, Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này em đã sử dụng 3 phương pháp nghiêncứu chủ yếu sau:
- Điều tra, thu thập số liệu ở đơn vị thực tập
- Ngiên cứu tài liệu
- Phân tích, tổng hợp số liệu
Trang 46, Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
- Trên phương diện lý luận: Đưa ra cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác địnhkết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại
- Trên phương diện thực tiễn: Phân tích những yêu cầu về kế toán bán bàng vàxác định kết quả kinh doanh mà Công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng chưa đạtđược, từ đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh tại công ty nhằm phục vụ tốt cho việc ra các quyết định quản lý
7, Kết cấu của đè tài:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty TNHH XD và TM Khánh Phượng
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng
Trang 5CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH PHƯỢNG 1.1 Cơ sở lí luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1.1 Khái niệm bán hàng.
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn lợiích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhậnthanh tóan Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất - kinh doanh, đây làquá trình chuyển hóa vốn từ hình thái vốn sản phẩm, hàng hóa sang hình thái vốn tiền tệhoặc vốn trong thanh toán Vì vậy, đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việcrút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp một vị trí vững chắc trên thị trường
1.1.1.2 Khái niệm doanh thu.
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch
và nghiệp vụ phát sinh Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa bao gồm cả các khoản phụphí, phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)
Doanh thu bán hàng thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoảngiảm trừ doanh thu như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, khoản chiết khấuthương mại, khoản giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại ( và khoản thuếgiá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp)
1.1.1.3 Khái niệm gia vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được(hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối vớidoanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đãđược xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quảkinh doanh trong kỳ
Trang 61.1.2 Đặc điểm về doanh thu.
Khoản mục doanh thu được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,gồm doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu và doanhthu thuần
Doanh thu là khoản mục trọng yếu trên Báo cáo tài chính, là cơ sở để người sửdụng đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp Do vậykhoản mục này là đơi tượng của nhiều sai phạm vì những lí do sau:
- Trong nhiều trường hợp việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền để ghi nhậndoanh thu đòi hỏi sự xét đoán
- Doanh thu có quan hệ mật thiết đến kết quả lãi lỗ Do đó, những sai lệch vềdoanh thu thường dẫn đến lãi lô bị trình bày không trung thực và hợp lí
- Tại nhiều doanh nghiệp doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tíchnên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế
- Doanh thu có quan hệ đến thuế GTGT đầu ra nên có thể bị khai thấp hơn thực tế
để trốn thuế hoặc tránh né thuế
Quy định về hạch toán doanh thu: Chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệtdoanh thu đã thu tiền hay sẽ thu được tiền
Nguyên tắc xác định doanh thu:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lý củacác khoản đã thu được tiền hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch bán sản phẩm, hànghoá bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)
- Đối với sản phẩm, hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ doanhthu là giá chưa có thuế Đối với sản phẩm hàng hoá không chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ doanh thu là tổng giá thanh toán
- Doanh thu của hoạt động gia công là số tiền gia công thực tế được hưởng, khôngbao gồm giá trị hàng hoá nhận gia công
- Doanh thu của hoạt động nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá
là hoa hồng bán hàng được hưởng
Trang 7- Doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp là giá bán trả một lần.
- Doanh thu trợ cấp, trợ giá là số tiền được nhà nước thông báo hoặc chính thứcthông báo hoặc thực tế trợ cấp, trợ giá
1.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điều kiệnsau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua Với điều kiện này, để ghi nhận doanhthu, doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích, thôngthường thì thời điểm này trùng với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hay quyền kiểmsoát
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữuhàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá Lúc này, hàng hóa không còn là tài sản củađơn vị, giá trị của nó được chuyển vào chi phí và doanh thu được ghi nhận
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn Doanh thu bán hàng được đolường trên số lượng sản phẩm, hàng hóa bán ra và giá bán trên hóa đơn bán hàng
- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch bán hàng.Đối với những giao dịch mà chưa chắc chắn thu được lợi ích thì doanh thu được ghinhận khi đã xử lí xong các yếu tố không chắc chắn
- Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng Theo nguyên tắcphù hợp doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồngthời
1.1.4 Các khoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu như: Chiết khấu thương mại; giảm giá hàng bán;doanh thu hàng đã bán bị trả lại; thuết giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trựctiếp; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở đểtính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán Các khỏan giảm trừ doanhthu phải được phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những tài khoản kế toán phùhợp, nhằm cung cấp các thông tin kế toán để lập báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh
Trang 8doanh; thuyết minh báo cáo tài chính).
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho người mua hàngtrên giá bán niêm yết do người mua hàng với số lượng lớn
- Giảm giá hàng bán: Là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho người mua trên giábán do hàng hoá bán sai qui cách, kém phẩm chất hoặc không đúng thời hạn, đã ghi trong hợp đồng
- Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là doanh thu của số hàng đã xác định là tiêu thụnhưng bị khách hàng trả lại phần lớn là do lỗi của doanh nghiệp trong việc giao hàng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: được đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuấtmột số mặt hàng đặc biệt mà nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn chế tiêuthụ vì không phục vụ cho nhu cầu đời sống nhân dân như: Rượu, bia, thuốc lá, vàng mã,bài lá,
- Thuế xuất khẩu: Đối tượng chịu thuế là tất cả hàng hoá, dịch vụ mua bán, traođổi với nước ngoài khi xuất ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
Khi bán các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuếxuất khẩu thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất khẩu Vì vậy khi tính thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu phải nộp taphải giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã hạch toán
1.2 Kế toán tiêu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng.
1.2.1.1 Sổ sách, chứng từ sử dụng.
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hóa dơn bán hàng thông thường
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
- Báo cáo bán hàng, thẻ quầy hàng
- Giấy nộp tiền
- Chứng từ thanh toán: Phiếu thu, séc thanh toán, giấy báo ngân hàng…
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng trả lại
Trang 91.2.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanhnghiệp trong 1 kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch vànghiệp vụ sau:
- Bán hàng: Bán các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hoá muavào
- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện các công việc đã thoả thuận trong 1 hoặc nhiều kỳ
kế toán như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tài sản theo phương thức hoạtđộng, doanh thu bất động sản đầu tư
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc số thuđược từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hoá
TK 511 có 5 tài khoản cấp 2:
TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như:
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Các tài khoản thanh toán liên quan khác: TK 111, 112, 131
1.2.1.3 Phương pháp kế toán.
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (kế toán tổng hợp) về doanh thu bánhàng (Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ)
Trang 10Cuối kỳ k/c doanh thu thuần.
Sơ dồ kế toán doanh thu bán hàng.
1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
1.2.2.1 Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho người mua hàngtrên giá bán niêm yết do người mua hàng với số lượng lớn
Giảm giá hàng bán: Là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho người mua trên giá bán
do hàng hoá bán sai qui cách, kém phẩm chất hoặc không đúng thời hạn, đã ghi tronghợp đồng
Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là doanh thu của số hàng đã xác định là tiêu thụnhưng bị khách hàng trả lại phần lớn là do lỗi của doanh nghiệp trong việc giao hàngkhông đúng thoả thuận trong hợp đồng
Trang 11Thuế tiêu thụ đặc biệt: được đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuấtmột số mặt hàng đặc biệt mà nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn chế tiêuthụ vì không phục vụ cho nhu cầu đời sống nhân dân như: Rượu, bia, thuốc lá, vàng mã,bài lá,
Thuế xuất khẩu: Đối tượng chịu thuế là tất cả hàng hoá, dịch vụ mua bán, trao đổivới nước ngoài khi xuất ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
Khi bán các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuếxuất khẩu thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất khẩu Vì vậy khi tính thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu phải nộp taphải giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã hạch toán
1.2.2.2 Sổ sách, chứng từ sử dụng.
- Hợp đồng kinh tế
- Hoá đơn chiết khấu thương mại
- Phiếu chi
- Biên bản giảm giá hàng bán
- Hoá đơn giảm giá hàng bán
- Biên bản trả lại hàng
- Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng mà bên mua xuất trả lại cho Công ty
- Phiếu kế toán hàng bán trả lại
- TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt
- TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu
- TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp áp dụng theo Thông tư BTC ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính thì sẽ không sử dụng các tài khoản trên mà sẽ
Trang 12Chiết khấu thương mạiGGHB, HBBTL
1.2.2.3 Phương pháp kế toán.
Sơ dồ kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại 1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán.
1.2.3.1 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng xuất bán được xác định qua 3 bước:
Bước 1: Xác định trị giá mua thực tế của hàng xuất kho.
Theo chuẩn mực kế toán số 02 “Kế toán hàng tồn kho” tính trị giá hàng xuất khođược áp dụng một trong bốn phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít
loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được Theo phương pháp này, giá trịthực tế hàng hoá xuất chính là giá thực tế của hàng hoá nhập Vì vậy, phải để riêng từng
lô hàng, loại hàng và theo dõi số lượng đơn giá nhập của từng lô hàng, loại hàng đó
Ưu điểm: Rất chính xác và kịp thời theo từng lần nhập
Nhược điểm: Phức tạp, tốn kém
- Phương pháp giá hạch toán: Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng, giá
cả thường xuyên biến động nghiệp vụ nhập xuất hàng xẩy ra thường xuyên thì việc hạchtoán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiếu công sức và nhiếu khi không thực hiệnđược Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán
Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài
để hạch toán nhập, xuất , tồn kho hàng trong khi chưa tính được giá thực tế của nó
Trang 13Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hạch toán giá mua hàng hóa ở 1 thời điểmnào đó hay giá hàng bình quân tháng trước để làm giá hạch toán Sử dụng giá hạch toán
để giảm bớt khối lượng cho công tác kế toán nhập xuất hàng hàng ngày nhưng cuốitháng phải tính chuyển giá hạch toán của hàng xuất, tồn kho theo giá thực tế Việc tínhchuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán
Hệ số giá vật tư
SP, hàng hóa =
Trị giá t.tế vật tư, sp,hànghóa tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá t.tế vật tư, sp,hhnhập kho trong kỳTrị giá hạch toán vật tư,
sp,hh tồn kho đầu kỳ
Trị giá hạch toán vật tư,sp,hh nhập kho trong kỳ Sau khi tính hệ số giá, kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán trong kỳ thànhgiá thực tế vào cuối kỳ kế toán
Trị giá thực tế hàng xuất
xuất kho trong kỳTrị giá thực tế hàng tồn
kho cuối kỳ = Hệ số giá x Trị giá hạch toán hàng tồn
kho cuối kỳ
- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá trị thực tế của
từng loại hàng hoá xuất được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng hoá tương
tự tồn đầu kỳ và giá giá trị loại hàng hoá được mua trong kỳ Giá trị trung bình có thểđược tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi nhập một lô hàng về phụ thuộc vào tình hình củadoanh nghiệp Công thức tính như sau:
Giá thực tế của hàng
Số lượng hàng hoá xuất
Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau:
Số lượng hàng còn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ
+ Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
Giá đơn vị Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Trang 14bình quân = Lượng hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)+ Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá đơn vị
Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhậpLượng hàng hoá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Ưu điểm: Giá trị hàng hóa tồn kho được phản ánh chính xác
Nhược điểm: Đơn giá bình quân đến cuối kỳ, cuối tháng mới được tính Vì vậycông việc thường dồn vào cuối kỳ, ảnh hưởng đến việc lập báo cáo kế toán
- Phương pháp nhập trước, xuất trước: áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn
kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lạicuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm sau cùng Theo phươngpháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểmđầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho
ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ
Ưu điểm: Hạch toán hàng hóa xuất kho theo từng lần nhập
Nhược điểm: Ảnh hưởng đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp nếu giá cả củathị trường có sự biến động
- Phương pháp nhập sau, xuất trước: áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho
được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàngxuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàngtồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Ưu điểm: Hạch toán hàng xuất kho theo từng lần nhập
Nhược điểm: Không chính xác, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp
Mỗi phương pháp tính trị giá mua của hàng xuất kho đều có những ưu nhượcđiểm riêng Việc áp dụng các phương pháp khác nhau sẽ cho các kết quả kinh doanhkhác nhau Kế toán cần phải căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý của đơn
vị để lựa chọn phương pháp thích hợp
Bước 2: Tính chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá xuất kho.
Trang 15phát sinh trong kỳ
x
Trị giá muathực tế củahàng xuấtkho trong kỳ
Trị giá mua củahàng tồn đầu kỳ + Trị giá mua hàng
nhập trong kỳ
Bước 3: Tính trị giá vốn hàng hoá xuất kho.
Trị giá vốn của hàng
xuất kho trong kỳ = Trị giá mua của hàng
xuất kho trong kỳ + Chi phí thu mua hàng phân bổ
cho hàng xuất kho trong kỳ
Trang 16Giá gốc BĐS đầu tư bán trong kỳ.
Giá trị hàng tồn kho hao hụt, mất mát tính vào giá vốn hàng bán
1593
Hoàn nhập dự phòng giảm
giá HTK
911
Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
156; 1381
Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán.
1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng.
1.2.4.1 Phân loại chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ bao gồm chi phí phục vụ cho khâu bảo quản, dựtrữ, tiếp thị, bán hàng và bảo hành sản phẩm
Chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: bao gồm tiền lương, các khoản có tính chất lương,các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển sảnphẩm, hàng hoá
- Chi phí vật liệu, bao bì: Là các chi phí nhiên liệu, vật liệu, bao bì dùng cho việcđóng gói, bảo quản, vận chuyển, bán sản phẩm, hàng hoá,
Trang 17- Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá như dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làm việc
- Chi phí khấu hao: Là khấu hao những TSCĐ thuộc bộ phận bảo quản bán hàngnhư nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, tính toán, đo lường
- Chi phí bảo hành: Là chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quiđịnh bảo hành Riêng chi phí sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp không được hạchtoán vào tài khoản này mà hạch toán vào TK 627
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là chi phí khác dịch vụ cho việc bảo quản, dự trữ,bán hàng như tiền thuê kho, thuê bãi, thuê bốc vác, vận chuyển hàng bán, trả hoa hồngđại lý, phí uỷ thác xuất khẩu
- Chi phí bằng tiền khác: Là chi phí khác ngoài nội dung đã nêu trên phục vụ chokhâu bán hàng như chi phí tiếp khách bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm,hàng hoá, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng
1.2.4.2 Tài khoản sử dụng.
TK 641 - Chi phí bán hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phíthực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, Tài khoản 641 có 7 TK cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên;
- TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì;
Trang 18TK 334, 338 TK 641
TK LQ
Chi phí tiền lương
và các khoản trích theo lương
TK 111, 112, 331
CP dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền, CP bảo hành,
TK 133Thuế (nếu có)
Các khoản giảm chi phí
Trang 191.2.5 Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp.
1.2.5.1 Phân loại chi phí quản lí doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lýsản xuất kinh doanh, quản lý tài chính và một số khoản khác có tính chất chung chotoàn doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: Bao gồm tiền lương, các khoản có tính chất lương,các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp bao gồm ban giám đốc,các phòng ban quản lý theo chức năng
- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá vật liệu dùng cho công tác quản lý doanhnghiệp
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho côngtác quản lý doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là khấu hao tài sản cố định dùng chung cho cảdoanh nghiệp
- Thuế, phí và lệ phí: Bao gồm thuế môn bài, tiền thuê đất, các khoản phí và lệphí
- Chi phí dự phòng: Bao gồm dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng phải trảtính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi phí mua ngoài dịch vụ phục vụ chocông tác quản lý doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: Các khoản chi phí quản lý chung của cả doanh nghiệpngoài các khoản đã kể ở trên
1.2.5.2 Tài khoản sử dụng.
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tài khoản này dùng để tập hợp và kếtchuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quanđến hoạt động chung của toàn DN TK 642 có 8 TK cấp 2:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
Trang 20Số phải nộp cấp trên để hình thành quỹ quản lý cấp trên
Các khoản giảm chi phí Quản lý doanh nghiệp
Trang 211.2.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
1.2.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.
Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lọi ích kinh tế doanh nghiệp thuđược từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kì kế toán
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia, khoản chiết khấu thanh toán được hưởng và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
- Chứng từ sử dụng:
+ Giấy báo Có,bảng tính lãi vay
+ Phiếu thu, chứng từ chia cổ tức
+ Hợp đồng cho vay
+ Chứng từ liên quan đến chiết khấu thanh toán công ty được hưởng
- Tài khoản sử dụng: TK 515 – “Doanh thu hoạt động tài chính” và các tài khoản liênquan
- Phương pháp kế toán:
Trang 22Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính.
1.2.6.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính.
Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn,các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính của doanhnghiệp
bổ sung vốn góp
TK 331Chiết khấu thanh toán được hưởng
do mua hàng
TK 413Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh
giá lại số dư cuối kì HĐ SXKDKết chuyên
cuối kì
Trang 23+ Chứng từ liên quan đến chiết khấu thanh toán cho người mua
- Tài khoản sử dụng: TK 635 – “Chi phí hoạt động tài chính” và các tài khoản liênquan
ngoại tệGiá ghi sổ
Trang 241.2.7 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác.
1.2.7.1 Kế toán thu nhập khác.
Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải doanh thu của Công ty Đây làcác khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanhthông thường của Công ty, bao gồm:
+ Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
+ Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC cao hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm soát;
+ Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác;
+ Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản;
+ Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn (thuế xuất khẩu được hoàn, thuế GTGT, TTĐB, BVMT phải nộpnhưng sau đó được giảm);
+ Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
+ Thu tiền bồi thường của bên thứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn thất (ví dụ thu tiền bảo hiểm được bồi thường, tiền đền bù di dời cơ sở kinh doanh và các khoản có tính chất tương tự);
+ Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ;
+ Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ;
+ Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có);
+ Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp;
+ Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại;
+ Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên
- Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu thu, Giấy báo Có
Trang 25đã xóa sổ
TK 152, 156, 211Nhận tài trợ, biếu tặng VT, HH, TSCĐ
TK 331, 338Tính tiền nợ không xác định được
chủ và tiền phạt tính trừ vào cáckhoản nhận kí quỹ, kí cược
TK 221Góp vốn liên doanh, liênkết bằng VT, HH
TK 152, 153, 156
Chênh lệch đánh giá lạilớn hơn giá trị ghi sổ
Trang 261.2.7.2 Kế toán chi phí khác.
Chi phí khác là các khoản chi phí mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc đó là những chi phí không mang tính chất thường xuyên Các khoản chi phí khác phát sinh có thể do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp hoặc khách quan mang lại
- Chứng từ sổ sách sử dụng:
+ Hóa đơn GTGT
+ Hóa đơn bán hàng
+ Biên bản vi phạm hợp đồng
+ Hóa đơn bảo hiểm
+ Biên lai nộp thuế, nộp phạt và các giấy tờ khác liên quan,…
- Tài khoản sử dung: TK 811 – “Chi phí khác” và các tài khoản liên quan khác
Trang 271.2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong một kỳ là phần chênh lệchgiữa doanh thu thuần của hoạt động bán hàng và các chi phí của hoạt động bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp
CP bán hàng,
CP QLDNDoanh thu thuần về BH = Doanh thu BH – Các khoản giảm trừ DT
- Phiếu xuất kho
- Bảng kê thanh toán hàng đại lý ký gửi
TK 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
TK 4212 - Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Trang 281.2.8.3 Phương pháp kế toán.
Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Trang 291.3 Tổ chức sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo hình thức Nhật kí chung:
Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chình phát sinh đều phảiđược ghi vào sổ Nhật kí, mà trong tâm là sổ Nhật kí chung, theo trình tự thời gian phátsinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liêutrên các sổ Nhật kí để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật kí chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: sổ Nhật ký chung,
sổ Cái các tài khoản, sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động
Ghi cuối tháng, hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán của công ty theo hình thức Nhật kí chung
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÍ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối số phát
sinh
Sổ Nhật kí đặc biệt
Trang 30Giải thích:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kí chung và các sổ thẻ kế toán chi tiết cóliên quan, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật kí chung để ghi vào Sổ Cái theo cáctài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời vớiviệc ghi sổ Nhật kí chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật kí đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm chứng từ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật kíđặc biệt liên quan Định kì (3,5,10,… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật kí đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phùhợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thờivào nhiều sổ Nhật kí đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng dồn số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cânđối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái vàbảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báocáo tài chính Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổNhật kí chung (hoặc sổ Nhật kí chung và các sổ Nhật kí đặc biệt sau khi đã loại trừ sốtrùng lặp trên các sổ Nhật kí đặc biệt) cùng kì
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH PHƯỢNG
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng.
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Khánh Phượng được thành lập theo giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 2800834287 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh ThanhHóa cấp ngày 31 tháng 01 năm 2005, thay đổi lần thứ 1 vào ngày 19 tháng 03 năm2014
1.Tên công ty : Công ty TNHH xây dựng và thương mại Khánh Phượng
2.Địa chỉ trụ sở chính: số nhà 424 Bà Triệu – Phường Đông Thọ - TP Thanh Hoá
4.000.000.00
0 40,00
17063578
37.Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh : Giám đốc
Họ và tên : NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Giới tính : Nữ
Sinh ngày : 15/07/1960 Quốc tịch : Việt Nam Loại giấy chứng thực cá nhân : Giấy chứng minh nhân dân
Số : 170635708
Ngày cấp : 10/12/1978 Nơi cấp : Công an tỉnh Thanh Hóa Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú : SN 424 Bà Triệu - P.Đông Thọ - TP.Thanh Hoá
Trang 328.Thông tin về địa điểm kinh doanh :
Tên địa điểm kinh doanh: Cửa hàng số 2 - Công ty TNHH và xây dựng Khánh Phượng Địa chỉ : Số 98, Lê Lai - TP.Thanh Hóa
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công tyTNHH XD và TM Khánh Phượng.
Công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng thành lập theo loại hình doanh nghiệpTNHH có 2 thành viên trở lên, loại hình Doanh nghiệp này hiện nay đang được rấtnhiều cá nhân có điều kiện quan tâm bởi vì thủ tục thành lập gọn nhẹ, nhanh chóng,chịu trách nhiệm hữu hạn, rất thích hợp với mô hình của các công ty vừa và nhỏ, việc tổchức quản lý điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn đơn giản, đạt hiệu quả
Giai đoạn trước năm 2004: Công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng tiền thân
là hộ cá thể kinh doanh vật liệu và các thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Sau một thờigian dài kinh doanh, hộ cá nhân đã tích luỹ được số vốn nhất định và quyết định pháttriển đi lên thành lập một doanh nghiệp để có người đại diện mang tính chất pháp líđứng ra chịu trách nhiệm
Giai đoạn sau năm 2004 : Để thực hiện được mục tiêu phát triển thành lập đượccông ty đưa công ty đi lên phát triển bền vững và tạo được nhiều cơ hội hơn Sau khibàn bạc, quyết định làm hồ sơ xin được thành lập công ty và được cơ quan nhà nước cấpgiấy phép thành lập công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng số: 2800834287 cấpngày 31 tháng 01 năm 2005 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hoá cấp Công ty TNHH
XD và TM Khánh Phượng với mô hình mới được đầu tư kiện toàn, nâng cấp, sau mộtthời gian hoạt động thì quy mô của công ty đã và đang được mở rộng với số vốn đã tănglên hơn 30 tỷ đồng đã giúp cho công ty có một nền tảng vững chắc, tạo ra nhiều cơ hộimới để phát triển
Đến năm 2014 : Để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vật liệu và các thiết bị lắp đặtkhác trong xây dựng ngày càng tăng thì công ty đã quyết định mở thêm chi nhánh số 2tại số 98, Lê Lai – TP.Thanh Hóa Đồng thời thay đổi đăng kí kinh doanh lần thứ 1 vàongày 19 tháng 03 năm 2014
Trang 332.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công tyTNHH XD và TM Khánh Phượng.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng
là bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng do vậy công ty đã thành lậpmột bộ máy quản lý gọn nhẹ :
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kếtoán
Phòng thumua
Phòng kếhoạch kinhdoanh
Phòngkiểm trachất lượng
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
- Giám đốc : Giám đốc công ty là bà Nguyễn Thị Phượng, là đại diện pháp nhân
trong mọi giao dich của công ty và là người điều hành mọihoạt động hằng ngày của công ty Sau giám đốc là các phòngban
- Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lao động trong công
ty
- Phòng kế toán : Có nhiệm vụ quản lý tài chính, thu chi tiền tệ, thu chi các
nguồn vốn, chứng từ hoá đơn , kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn việc thực hiện các chế
độ quản lý kinh tế tài chính và giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính trong Côngty Cung cấp thông tin, số liệu cho việc điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm tra, phântích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kếhoạch, phục vụ cho công tác thống kê thực hiện việc hạch toán kinh doanh thanh quyết
Giám đốc
Kho hàng
Trang 34- Phòng kế hoạch kinh doanh : Xây dựng kế hoạch mua và tiêu thụ hàng hóa.
Thực hiện hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm , thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóacủa công ty.Tham mưu cho Giám đốc định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh, xâydựng toàn bộ hệ thống kế hoạch thuộc các lĩnh vực của Công ty, kiểm tra đôn đốc việcthực hiện kế hoạch đề ra
- Phòng thu mua : Thu mua hàng hóa theo kế hoạch của phong kế hoạch kinh
doanh
- Phòng kiểm tra chất lượng : Kiểm tra chất lượng sản phẩm thu mua trước khi
nhập kho Kiểm tra, giám sát thường xuyên chất lượng sản phẩm tồn kho
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công tyTNHH XD và TM Khánh Phượng.
2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán là một trong những công cụ quản lí tốt nhất trong một doanh nghiệp đểđảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng và bảo toàn vốn một cách tốtnhất cần phải có một bộ máy kế toán khoa học và hợp lí nhất
Hiện nay, công ty TNHH XD và TM Khánh Phượng đang tổ chức bộ máy kế toántheo hình thức tập trung Công ty hiện nay có 5 nhân viên kế toán, có nhiệm vụ thunhận, xử lí chứng từ, ghi sổ kế toán Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của công ty mà bộmáy kế toán được tổ chức như sau:
Kế toán vật
tư, hàng hóa,
TSCĐ
Kế toán bánhàng, thanhtoán công nợ
Kế toán vốnbằng tiền, tiềnlương
Kế toán tổnghợp
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Trang 35- Kế toán trưởng : là người chịu trách nhiệm trực tiếp về toàn bộ công tác kế toán
của công ty Có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo công việc do kế toán viên thựchiện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về thông tin tài chính kế toán.Kế toán trưởng
có nhiệm vụ tổng hợp tình hình phát sinh các phần hành kế toán , xác dịnh kết quả kinhdoanh và lập báo cáo tài chinh
- Kế toán vật tư, hàng hóa, TSCĐ : có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập – xuất
– tồn của vật tư, hàng hóa Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, phản ánh kịp thời,đầy đủ và chính xác số lượng và giá trị của TSCĐ, tình hình khấu hao của TSCĐ
- Kế toán bán hàng, thanh toán công nợ : theo dõi các khoản doanh thu bán
hàng và các khoản công nợ phải thu, phải trả
- Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương : thực hiện phần việc liên quan đến các
nghiệp vụ ngân hàng, cùng thủ quỹ đi rút tiền, chuyển tiền, vay vốn tín dụng; lập phiếuthu, phiếu chi tiền mặt, trên cơ sở đó theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt phát sinhhằng ngày Đồng thời, tính toán, tập hợp và thanh toán tiền lương cho nhân viên trongcông ty
- Thủ quỹ : có nhiệm vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt của công ty.
- Kế toán tổng hợp : chịu trách nhiệm tập hợp tất cả các số liêu do kế toán chi tiết
cung cấp, tiến hành hạch toán tổng hợp, kiểm tra tổng hợp các báo cáo của kế toán chitiết
2.1.3.2 Tổ chức chứng từ kế toán.
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ theo thông tư 133/2016/QĐ-BTC ngày26/08/2016 của Bộ Tài Chính Áp dụng theo thông tư này hệ thống chứng từ kế toáncủa công ty bao gồm các loại chứng từ trong lĩnh vực:
- Lao động tiền lương gồm các chứng từ như : bảng chấm công, bảng phân cônglàm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toántiền làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền thuê ngoài, bảng kê trích cac khoản phải nộptheo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,…
- Hàng tồn kho bao gồm các chứng từ như : phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,biên bản kiểm nghiệm vật tư – công cụ – hàng hóa, biên bản kiểm kê vật tư – công cụ – hàng
Trang 36hóa, bảng kê mua hàng,…
- Bán hàng bao gồm các chứng từ như : bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi ; thẻquầy hàng
- Tiền tệ bao gồm các chứng từ như : phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng,giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền, bảng kê chi tiền,…
- Tài sản cố định bao gồm các chứng từ như : biên bản giao nhận TSCĐ, biên bảnthanh lí TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lạiTSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác như : danh sách ngườinghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản; hóa đơn bán hàng thông thường; phiếu xuất khohàng gửi đại lí; bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không coa hóa đơn;…
Công ty tập hợp chứng từ 1 tháng 1 lần và được luân chuyển theo 4 bước :
- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứngtừ;
- Kiểm tra chứng từ kế toán ;
- Ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
2.1.3.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.
Căn cức vào quy mô, điều kiện hoạt động của công ty, hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của
Bộ Tài Chính Hệ thống tài khoản được sắp xếp theo nguyên tác cân đối giữa giá trị tàisản và nguồn hình thành tài sản phù hợp với các chỉ tiêu phản ánh trên BCTC Các tàikhoản được mã hóa thuận lợi cho việc hạch toán, xử lí cũng như thu thập thông tin củacông ty
Do đặc điểm là doanh nghiệp thương mại nên các tài khoản mà công ty hay sửdụng như :
Trang 37112 Tiền gửi Ngân hàng
1121 Tiền Việt Nam
131 Phải thu của khách hàng
133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
331 Phải trả cho người bán
333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Thuế GTGT đầu ra
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3338 Các loại thuế khác
3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
334 Phải trả người lao động
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111 Doanh thu bán hàng hoá
kí, mà trong tâm là sổ Nhật kí chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dungkinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liêu trên các sổ Nhật kí đểghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Trang 38- Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái các tài khoản
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ kế toán nguyên vật liệu, Sổ kế toán hàng hóa
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối số phát
sinh
Trang 39Trình tự ghi sổ kế toán của công ty theo hình thức Nhật kí chung
Giải thích:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kí chung và các sổ thẻ kế toán chi tiết cóliên quan, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật kí chung để ghi vào Sổ Cái theo cáctài khoản kế toán phù hợp
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng dồn số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối
số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tàichính Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối
số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhậ t kí chung cùng kì
2.1.3.5 Chính sách kế toán áp dụng.
- Niên độ kế toán : từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Việt Nam đồng (VNĐ )
- Chế độ kế toán áp dụng : áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyếtthông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài Chính
- Hình thức kế toán áp dụng : Nhật kí chung
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho :
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : hàng tồn kho được theo dõi theo nguyên tắc giágốc
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kì : bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : phương pháp kê khi thường xuyên
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng : phương pháp khấu hao đườngthẳng
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay : chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí tài chínhkhi phát sinh chi phí lãi vay
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu :
+ Doanh thu được ghi nhận tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế toán
Trang 40+ Doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lí của các khoản đã thu và sẽ thukhi bên mua chấp nhận thanh toán, các khoản nhận trước của khách hàng khi chưa xuấthàng không xuất hóa đơn và không ghi nhận doanh thu trong kì.
+ Doanh thu hoạt động tài chính : có chứng từ ngân hàng báo lãi tiền gửi và các khoảnhưởng chiết khấu thương mại ( thể hiện trên hóa đơn mua hàng )
2.3 Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH
Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, hàng hoá bán được là yếu tố quantrọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hàng hoá đạt tiêu chuẩn chất lượngcao, giá thành hạ thì hàng hoá của doanh nghiệp tiêu thụ nhanh mang lại lợi nhuận chodoanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp một vị trí vững chắc trên thị trường
- Vai trò và ý nghĩa của bán hàng:
Quá trình bán hàng có thể chia thành nhiều giai đoạn, song tập trung chủ yếu vàokhâu chi phí và bán hàng Chi phí chi ra để có được số hàng đem ra bán Phần chênhlệch giữa doanh thu và chi phí là kết quả bán hàng được biểu hiện qua lợi nhuận Kếtquả bán hàng là bộ phận quan trọng nhất trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Hàng hoá được bán nhanh chóng sẽ làm tăng vòng quay của vốn, đảm bảo thu hồi vốnnhanh, trang trải được chi phí, đảm bảo được lợi nhuận Kết quả bán hàng và quá trìnhbán hàng có mối quan hệ nhân quả với nhau Vì vậy tổ chức quá trình bán hàng tốt là cơ
sở để có kết quả bán hàng cao, giúp doanh nghiệp tăng vòng quay vốn lưu động, tăngluân chuyển hàng hoá trong kỳ, đem lại kết quả cao trong kinh doanh Kết quả tiêu thụđược phân phối cho các chủ sở hữu, nâng cao đời sống người lao động và thực hiện tốt