1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T25-T28 HH10

8 223 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 124 KB

Nội dung

GV: Lê Khắc Chính Trờng PT Cấp 2+3 Tân Sơn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25 Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử A. Mục tiêu bài học: *Học sinh hiểu Cấu tạo tinh thể nguyên tử, liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hoá trị, tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử. Cấu tạo mạng tinh thể phân tử, liên kết trong mạng tinh thể là lực liên kết yếu giữa các phân tử, tính chất chung của mạng tinh thể phân tử. *Học sinh có kĩ năng vận dụng: So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử mạng tinh thể ion. Biết tính chất chung của từng loại mạng tinh thể để có cách sử dụng tốt và hiệu quả các vật liệu có cấu tạo từ các loại mạng tinh thể kể trên. B. Chuẩn bị C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Bài 6, 7 Trang 64 Các chất sau chất nào tan tôt trong nớc? Hoạt động 2 I. Tinh thể nguyên tử 1. Tinh thể nguyên tử Quan sát mạng tinh thể kim cơng ? Nguyên tử C có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? Kim cơng là một dạng thù hình của C , thuộc loại tinh thể nguyên tử , Nguyên tử C có 4 electron lớp ngoài cùng. Trong tinh thể kim cơng , mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C lân cận gần nhất băng bốn cặp electron chung, đó là 4 liên kết cộng hoá trị. Các nguyên tử C này nằm trên bốn đỉnh của hình tứ diện đều. Mỗi nguyên tử C này lại liên kết với 4 nguyêntử C khác. Từ mô hình tinh thể kim cơng khái quát hoá tinh thể nguyên tử.? Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử đợc sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau băng liên kết GV: Lê Khắc Chính Trờng PT Cấp 2+3 Tân Sơn cộng hoá trị. Hoạt động 3 2. Tính chất của tinh thể nguyên tử ứng dụng thờng gặp của kim cơng? Làm lỡi cắt kính, làm mũi khoan sâu vào lòng đất tìm dầu mỏ. Điều đó nói lên tính chất gì của kim cơng? Rất cứng. Tại sao kim cơng lại cứng nh vậy? Lục liên kết cộng hoá trị trong tinh thể kim cơng là rất lớn. - Các tinh thể nguyên tử đều rất bền vững, rất cứng, khó sôi . Kim cơng có độ cứng 10 đơn vị để đo độ cứng của các chất khác Hoạt động 4 II. Tinh thể phân tử 1. Tinh thể phân tử Tinhthể phân tử iốt, tinh thể phân tử nớc Bình thờng iốt ở dạng rắn tinh thể mạng lới lập phơng tâm diện. Các phân tử iôt ở 8 đỉnh và tâm cuả 6 mặt. Tinh tể nớc đá: mỗi phân tử nớc liên kết với 4 phân tử nớc gần nhất nằm ở bốn đỉnh cuả một tứ diện đều. Mỗi pt nớc đó lại liên kêt với 4 phân tử nớc khác Tinh thể phân tử là? Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử đợc săp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể, ở các điểm nút của mạng tinh thể là những phân tử liên kết với nhau bừng lực liên kết yếu gia các phân tử. Phần lớn các chất hữu cơ, các đơ chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết tinh thành mạng lới tinh thể phân tử (phân tử có thể gồm một nguyên tử nh các khi hiếm, hoạc nhiều nguyên tử nh các halogen, O 2 , ) Hoạt động 5 2. Tính chất chung của tinh thể phân tử Tính chất của nớc đá, Băng phiến? Nớc đá rất dễ tan, viên băng phiến dễ bay hơi. Thí nghiệm thăng hoa của I 2 Tại sao tinh thể phân t dễ bay hơi nh vậy? Trong tinh thể phân tử các phân tử vẫn tồn tại nh nhữn đơn vị độc lập và liên kết với nhau băng lực liên kết yêu giữa các phân tử nên tinh thể dễ bay hơi, nong chảy. Ngay ở nhiệt độ thờng một phần tinh thể naphtalen và iốt đã bị phá huỷ, các phân tử tách rời khỏi mạng lới tinh thể và khuếch tán vào không khí làm chúng ta dễ nhwn thấy mùi của chúng. Các tinh thể phân tử không phân cực, dễ bị hoà tan trong các GV: Lê Khắc Chính Trờng PT Cấp 2+3 Tân Sơn dung môi không phân cực nh benzen, toluen, xăng Hoạt động củng cố Nêu rõ sự khác biệt các loại tinh thể đã đợc nghiên cứu? Bài tập 1- 5 Ngày soạn: . Ngày dạy: Tit 26 Hoỏ tr s oxi hoỏ A. Mc tiờu bi hc 1. Hc sinh nm c hoỏ tr trong hp cht ion, hp cht cng hoỏ tr. Khỏi nim s oxi hoỏ 2. Vn dng xỏc nh hoỏ tr, cng hoỏ tr v s oxi hoỏ ca nguyờn t nguyờn t trong phõn t n cht v hp cht. B. Chun b C. tin trỡnh bi hc Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1 Kim tra bi c 1. Hóy so sỏnh liờn kt ion v liờn kt cng hoỏ tr trong NaCl v HCl? 2. Vit cụng thc cu to cu cỏc phõn t HNO 3, NH 3 , H 2 SO 4 Hot ng 2 I. Hoỏ tr 1. Hoỏ tr trong hp cht ion. Trong hp cht ion hoỏ tr ca mt nguyờn t bng in tớch ca ion gi l in hoỏ tr ca nguyờn t ú Trong NaCl in hoỏ tr ca Na l 1+v Cl l 1-? Trong CaF 2 in hoỏ tr ca Ca l 2+ v ca F l 1- Ti sao li nh vy? Quy c khi vit in hoỏ tr ca cỏc nguyờn t: ghi giỏ tr in tớch trc ghi du sau(Ging cỏch ghi in tớch) Xỏc nh in hoỏ tr ca cỏc tng nguyờn t trong mi hp cht ion sau? Cỏc nguyờn t kim loi nhúm I, II, IIIA cú 1, 2, 3, -3 +1 GV: Lª Kh¾c ChÝnh Trêng PT CÊp 2+3 T©n S¬n K 2 O, CaCl 2 , Al 2 O 3 , KBr. Nhận xét điện hoá trị các nguyên tố kim loại nhóm I, II, III A và các nguyên tố phi kim nhóm VI, VII A? electron lớp ngoài cùng có thể nhường 1, 2, 3, electron đó nên điện tích là … và điện hoá trị tương ứng là … các nguyên tố phi kim … Hoạt động 3 2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị Quy tắc Trong các hựop chất cộng hoá trị, hoá trị của các nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó và được gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó. Phân tử NH 3 N có bao nhiêu liên kết cộng hoá trị?Mỗi nguyên tử H có bao nhiêu liên kết cộng hoá trị? N có 3 liên kết CHT, CHT=3 H có 1 liên kết CHT, CHT=1 Cộng hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất: nước, metan? Hoạt động 4 II. Số oxi hoá (SOXH) 1. Khái niệm SOXH thường được dung trong việc nghiên cứu phản ứng oxihoa khử SOXH của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử đó trong phân tử nếu giả định rằng mọi liên kết trong phân tử đều là liên kết ion 2. Các quy tắc xác định SOXH Quy tắc 1 SOXH của các nguyên tố trong đơn chất bằng không Thí dụ Quy tắc 2 trong một phân tử tổng SOXH của các nguyên tố bằng không Thí dụ Quy tắc 3 SOXH của các đơn ion băng điện tích cảu ion đó, tổng SOXH của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion Thí dụ Quy tắc 4 trong hầu hết các hợp chất SOXH của H là +1, Trừ một số trường hợp như hiđrua. SOXH của O bằng -2 trừ trường hợp OF 2 , peoxit… *Cách viết số oxi hoá SOXH được viết băng chữ số có dấu đặt phía trước và được đặt trên kí hiệu của nguyên tố Thí dụ GV: Lª Kh¾c ChÝnh Trêng PT CÊp 2+3 T©n S¬n VD NH 3 Hoạt động củng cố 1. Phân biệt CHT và ĐHT 2. So sánh cộng hoá trị, điện hoá trị với SOXH 3. Bài tập Công thức Cộng hoá trị SOXH N ≡ N N là N là Cl- Cl Cl là Cl là H- O- H H là O là O là H là Cộng thức Điện hoá trịá SOXH NaCl Na là Cl là Na là Cl là AlCl 3 Al là Cl là Al là Cl là Ngµy so¹n:………………… Ngµy d¹y: ………………… Tiết 27 Luyện tập Liên kết hoá học A. Mục tiêu bài học 1. Củng cố các kiên thức về các loại liên kết hoá học, vận dụng giải thích sự hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể đực học 2. Rèn luyện kĩ năng xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. B. Chuẩn bị C. Tiến trình bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động kiểm tra bài cũ Công thức Cộng hoá trị SOXH Cl- Cl Cl là Cl là H- S- H H là S là H là S là Cộng thức Điện hoá trị SOXH AlF 3 Al là Al là GV: Lª Kh¾c ChÝnh Trêng PT CÊp 2+3 T©n S¬n F là F là Hoạt động 1 Liên kết hoá học Trình bày sự giống và khác nhau của ba loại liên kết so sánh LKCHT không cực LKCHT có cực LK ion Giống nhau về mục đích Khác nhau về cách tạo liên kết Thường tạo nên Có hiệu độ âm điện Nhận xét Học sinh thảo luận và điền thông tin vào bảng Hoạt động 2 Mạng tinh thể Bài 6 1. Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử 2. so sánh nhiệt độ nong chảu, nhiệt độ sôi. giải thích? 3. Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? tinh thể nào dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và khi hoà tan trong nước 1. - Tinh thể ion NaCl, MgO - Tinh thể nguyên tử Kim cương - Tinh thể phân tử: iôt, nước đá, băng phiến 2. Tinh thể ion khó nóng chảy, bay hơi Tinh thể nguyên tử khá cứng khó nóng chảy, bay hơi Tinh thwr phân tử dễ nóng chảy, bay hơi 3. Trạng thai rắn không có tinh thể nào dẫn điện Tinh thể ion ở trong thai nóng chảy, dung dịch dẫn điện so sánh LKCHT không cực LKCHT có cực LK ion Giống nhau về mục đích Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững như của khí hiếm Khác nhau về cách tạo liên kết Dùng chung e, cặp e ở khoảng giữa hai nguyên tử Dùng chung e, cặp e lệch về nt có ℵ lớn hơn Cho và nhân e tạo ra cation và anion Thường tạo nên Giữa các nguyên tử của cùng một phi kim Giữa hai phi kim có độ mạnh yếu khác nhau Giữa kim loại và phi kim Nhận xét Liên kết CHT phân cực là dạng trung gian của CHT không cực và LK ion GV: Lê Khắc Chính Trờng PT Cấp 2+3 Tân Sơn Hot ng 3 in hoỏ tr Bi 7: Xỏc nh in hoỏ tr ca cỏc nguyờn t nhúm IA v cỏc nguyờn t nhúm VIA v VIIA Hot ng 4 Hoỏ tr cao nht vi oxi hoỏ tr trong hp cht khớ vi H. Bi 8. a. Da v trớ ca cỏc nguyờn t trong bng tun hon, hóy nờu rừ cỏc nguyờn t no sau õy cú cựng hoỏ tr cao nht vi oxi Si, P, Cl,S, C, N, Se, Br. b. Nhng nguyờn t no sau cú cựng hoỏ tr trong hp cht khớ vi H: P, Si, S, F, Cl, N, As, Te Hot ng 5 S oxi hoỏ Bi 9 Xỏc nh s oxi hoỏ ca Mn, Cr, Cl, P: trong cỏc hp cht sau a) Trong phõn t b) Trong cỏc ion Hot ng 6 BTVN 3,4,1,5 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 28 Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tơng đối các loại liên kết hoá học. 2. Khảo sát công thức cấu tạo của một số phân tử đơn giản dựa vào bản chất của các loại liên kết trong phân tử. 3. Rèn luyện kĩ năng lập luận giải bài tập. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: C.Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Độ âm điện và hiệu độ âm điện GV chiếu bài tập 3 và 4 (sgk) lên màn hình cho HS thảo luận. Bài tập 3: cho dãy oxit sau đây: Na 2 O, MgO,Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 . - Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong phân tử hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit? Điền thông tin vào bảng Oxit Na 2 O MgO Al 2 O 3 SiO 2 P 2 O 5 SO 3 Cl 2 O 7 Loại liên kết GV: Lê Khắc Chính Trờng PT Cấp 2+3 Tân Sơn Bài tập 4. a) Dựa vào giá trị độ âm điện (F=3.98; O=3.44; Cl=3.16; N=3.04). Hãy xét tính phi kim thay đổi nh thế nào trong dãy nguyên tố sau: F, O, Cl, N. b) viết CTCT của các phân tử sau đây: N 2 , CH 4 , H 2 O, NH 3 . Xét xem phân tử nào có liên kết cộng hoá trị không cực, phân cực mạnh nhất. Hoạt động 2: GV chiếu bài tập 1 va 5 (sgk) lên màn hình. Bài tập 1. a) Viết phơng trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tơng ứng: Na Na + ; ClCl - ; MgMg 2+ ; SS 2- ; AlAl 3+ ; OO 2- b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion đợc tạo thành. Bài tập 5. Một nguyên tử có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 3 . a)Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn, suy ra công thức phân tử hợp chất khí với hiđro. b) Viết công thức electron và công thc cấu tạo của của phân tử đó. Hoạt động 3 1. Xác định các đơn ion và đa ion có trong các phân tử sau? 2. Viết CTCT của NH 4 Cl cho biết các kiểu liên kết có trong pt đó 3. Biểu diễn CTCT của các axit có oxi sau: Dạn dò - bài tập về nhà - GV lu ý cho HS: Hiệu độ âm điện chỉ cho phép ta dự đoán một cách tơng đối về loại liên kết hoá học trong phân tử. Dự đoán này còn phải đợc xác minh mức độ đúng đắn bởi nhiều phơng pháp thực nghiệm khác. Ví dụ: x(HF) = 3.98-2.2 = 1.78 > 1.7 nhng liên kết trong HF không phải là liên kết ion mà là liên kết cộng hoá trị có cực. - GV dặn dò : Để ôn tập tốt học kì 1, các em về nhà chuẩn bị bài tập sau: Lập sơ đồ liên hệ giữa kiến thức cơ bản của 3 chơng: cấu tạo nguyên tử-bảng tuần hoàn- liên kết hoá học. Kiểm tra 15 phút Câu 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau: Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , KMnO 4 , NH 4 + . Câu 2: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất sau: CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 O.

Ngày đăng: 04/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh thảo luận và điền thụng tin vào bảng - T25-T28 HH10
c sinh thảo luận và điền thụng tin vào bảng (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w