1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

t28-29

5 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

GV:Hoàng Thò Phương Anh Đại số 9 Ngày soạn : Tiết :28 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: GV : HS : III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : ph 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3:Củng cố : 4.Hướng dẫn học tập: 1ph IV. RÚT KINH NGHIỆM: : GV:Hoàng Thò Phương Anh Đại số 9 Ngày soạn : Tiết :29 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU: -Về kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thò của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax +b, tính đồng biến, tính nghòch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau. -Về kó năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thò của hàm số bậc nhất, xác đònh được góc của đường thẳng y = ax +b và trục Ox, xác đònh đươc hàm số y = ax +b thỏa điều kiện của đề bài. II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. Bảng kẻ ô vuông, thước thẳng, máy tính bỏ túi HS:Ôn lí thuyết chương II và làm bài tập. Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra thông qua phần ôn tập lí thuyết 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10 ph Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết: -Cho HS trả lời các câu hỏi, sau đó đưa bảng phụ “tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi. 1) Nêu đònh nghóa về hàm số 2) Hàm số thường được cho bởi những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể 3) Đồ thò của hàm số y = f(x) là gì? 4) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ 5) Hàm số bậc nhất y = ax +b (a ≠ 0) có những tính chất gì? Hàm số y = 2x; y = -3x +3 đồng biến hay nghòch biến, vì sao? 6) Góc α hợp bởi đường thẳng y = ax +b và trục Ox được xác đònh như thế nào? 7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b 8) Khi nào hai đường thẳng y = ax +b (d) (a ≠ 0) 1) SGK 2) SGK.Ví dụ y = 2x 2 – 3 x 0 1 4 6 9 y 0 1 2 6 3 3) SGK 4) SGK Ví dụ : y = 2x; y = -3x +3 5) SGK *Hàm số y = 2x có a = 2 > 0 ⇒ hàm số đồng biến *Hàm số y = -3x +3 có a = -3 < 0 ⇒ hàm số nghòch biến 6) SGK Có kèm theo hình 14 SGK 7) Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b (a ≠ 0) vì giữa hệ số a và góc α có liên quan mật thiết. + a > 0 thì góc α nhọn, a càng lớn thì góc α càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 90 0 ); tg α = a + a < 0 thì góc α tù, a càng lớn thì góc α càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 180 0 ) ' tg a a α = = − với α ’là góc kề bù của α 8) SGK I/ Ôn tập lí thuyết: y’ = a’x +b’ (d’) (a’ ≠ 0) a) Cắt nhau b) Song song với nhau c) Trùng nhau d) Vuông góc với nhau Bổ sung (d) ⊥ (d’) ⇔ a.a’ = -1 29 ph Hoạt động 2 : : Luyên tập Bài tập 32, 33, 34, 25 Cho HS hoạt động nhóm Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 7’ thì dừng lại. GV kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm để sửa các bài tập . -Cho HS cả lớp làm bài 36 để củng cố. -Gọi hs lên bảng làm bài tập Bài 37/61 SGK -Đưa bảng phụ ghi đề bài -Đưa bảng phụ có kẻ sẵn lưới ô vuông và hệ trục tọa độ Oxy -Gv yêu cầu hs lên vẽ đồ thò Bài 34/61 SGK: Hai đường thẳng y = (a-1)x +2 (a ≠ 1) và y = (3-a)x +1 (a ≠ 3) đã có tung độ gốc b ≠ b’(2 ≠ 1). Hai đường thẳng song song với nhau ⇔ a – 1 = 3 – a ⇔ 2a = 4 ⇔ a = 2 Bài 35/61 SGK: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 (k ≠ 0) và y = (5-k)x + 4 – m (k ≠ 5) trùng nhau = −  ⇔  − = −  =  ⇔  =  5 2 4 2,5 (TMDK) 3 k k m m k m -3Hs lên bảng làm bài tập các hs khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn II/ Luyện tập: Bài 32/61 SGK: a) Hàm số y = (m-1)x + 3 đồng biến ⇔ m -1 > 0 ⇔ m > 1 b) Hàm số y = (5-k)x +1 nghòch biến ⇔ 5 – k < 0 ⇔ k > 5 Bài 33/61 SGK Hàm số y = 2x + (3 + m) vàø y = 3x +(5 – m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a ≠ a’ (2 ≠ 5) đồ thò của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ⇔ 3 + m = 5 – m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1 Bài 36/61 SGK: a) Đồ thò của hai hàm số là hai đường thẳng song song ⇔ k +1 = 3 – 2k ⇔ 3k = 2 ⇔ k = 2 3 b) Đồ thò của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau 1 0 1 3 2 0 1,5 1 3 2 2 3 k k k k k k k   + ≠ ≠ −    ⇔ − ≠ ⇔ ≠     + ≠ −   ≠  c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3 ≠ 1) Bài 37/61 SGK a)Đồ thò hàm số y=0,5x+2 là đường thẳng đi qua điểm (0;2) và (-4;1) Đồ thò hàm số y=5-2x là đường thẳng đi qua điểm (0;5) và (2,5;0) b) -Yêu cầu HS xác đònh tọa độ điểm cácđiểm A, B, C +Để xác đònh tọa độ điểm C ta làm như thế nào? -Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC (đơn vò đo trên các trục tọa độ là xentimét làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) ? Có những cách nào để tìm độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC? -Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox. ? Còn cách nào để tính nữa hay không ? ? Hỏi thêm: Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau hay không? F 2 y = -2x +5 y = 0,5x + 2 C B A α β 5 2,6 -4 2,5 1,2 y x O b) A(-4; 0) ; B( 2,5; 0) Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình: 0,5x + 2 = -2x + 5 ⇔ 2,5x = 3 ⇔ x = 1,2 Thay x = 1,2 vào y = 0,5x +2 y = 0,5.1,2 + 2 ⇔ y = 2,6 Vậy C(1,2; 2,6) -C1: p dụng đònh lí Pitago để tính . -C2: p dụng công thức : Cho ( ) ( ) ; & ; A A B B A x y B x y ta có : ( ) ( ) = − + − 2 2 A B A B AB x x y y -Có thể tính dựa vào tỉ số lượng giác trong tam giác vuông Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau vì có a.a’ = 0,5. (-2) = -1 Hoặc dùng đònh lí tổng ba góc trong một tam giác ta có: · ( ) ( ) 0 0 0 0 0 180 ' 180 26 34' 63 26' 90 ABC α β = − + = − + = c) AB = AO + OB=6,5(cm) Gọi F là hình chiếu của C trên Ox ⇒ OF = 1,2 và FB = 1,3 Theo đònh lí Py- ta- go 2 2 2 2 2 2 2 2 5, 2 2,6 33,8 5,18( ) 2,6 1,3 8,45 2,19( ) AC AF CF cm BC CF FB cm = + = + = ≈ = + = + = ≈ d) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng (1) và trục Ox, 0 0,5 26 34'tg α α = ⇒ ≈ Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox và ' β là góc kề bù với nó 0 0 0 0 ' 2 2 ' 63 26' 180 63 26' 116 34' tg β β β β = − = ⇒ ≈ ⇒ ≈ − ⇒ ≈ 4 ph Hoạt động 3:Củng cố : -Cần nắm vững đònh nghóa , tính chất , đồ thò hàm số bậc nhất ,tìm được khoảng cách giữa các điểm trên cùng 1 hệ toạ độ , góc hợp bởi đường thẳng và trục Ox . - Cách viết phương trình đường thẳng với các yếu tố cho trước -xác đònh điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau, trùng nhau , song song với nhau . 4.Hướng dẫn học tập: 1ph -Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II . -Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương -BTVN: 38/62 SGK; 34,35/62 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM: :

Ngày đăng: 05/07/2014, 04:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w