1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chuog 7 lop 10

6 415 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Chương VII: TỐC DỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Tiết 61+62: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức:HS biết : + Khái niệm về tốc độ phản ứng. + Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2/ Về kỉ năng: HS vận dụng: thay đổi nhiệt độ, áp suất, nồng độ, diện tích bề mặt dể thay đổi tốc độ phản ứng II/ Chuẩn bò : Cốc đựng 25 ml dd H 2 SO 4 0,1 M, cốcđựng 25 ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1 M, cốc đựng 25 ml dd BaCl 2 0,1 M, cốc đựng 25 ml dd HCl 4M, cốc đựng 25 ml dd H 2 O 2 , 1 gam đá vôi, MnO 2 III/ Phương pháp: vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:GV biểu diễn thí nghiệm: + Đỗ 25ml dd H 2 SO 4 vào cốc đựng 25ml dd BaCl 2 ( PƯ 1) + Đỗ 25ml dd H 2 SO 4 vào cốc đựng 25ml dd Na 2 S 2 O 3 (natri thiosunfat) (PƯ 2) PƯ 1 xãy ra nhanh hơn PƯ 2 Hoạt động 2:GV biễu diển thí nghiệm như hình 7.1 trong SGK GV đặt vấn đề: có phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4  SO 2 + S + H 2 O + Na 2 SO 4 Ta thực hiện phản ứng trên theo 2 trường hợp có nồng độ Na 2 S 2 O 3 khác nhau, còn các yếu tố khác như nhau Hoạt động 3: GV viết số liệu lên bảng cho HS nhận xét. I/ Khái niệm về tốcđộ phản ứng: 1/ Thí nghiệm:(SGK) BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 +2HCl Na 2 S 2 O 3 +H 2 SO 4 S+ SO 2 + H 2 O+ Na 2 SO 4 2/ Nhận xét: HS rút ra nhận xét về tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vò thời gian II/ Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1/ nh hưởng của nồng độ: + Thí nghiệm: (SGK) + HS rút ra nhận xét: nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng 2/ nh hưởng của áp suất: HS dựa vào số liệu, nhận xét rút ra TD phản ứng sau thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ 302 0 C: 2HI (khí) H 2(khí) + I 2 (khí) Ở áp suất của HI là 1atm, tốc độ phản ứng đo được:1,22.10 -8 mol/(l.s) Ở áp suất của HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10 -8 mol/(l.s) GV hỏi: Em có nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ phản ứng có chất khí tham gia GV bổ sung Hoạt động 4: GV biểu diễn thí nghiệm như hình 7.2 SGK Cốc 1 và 2 đều chứa 25ml ddH 2 SO 4 0,1M và 25ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M. Cốc 1 thực hiện ở nhiệt thường Cốc 2 đun nóng ở 50 0 C Hoạt động 5: GV biểu diễn thí nghiệm: cho 2 mẫu đá vôi ( cùng khối lượng, nhưng khác kích thước) tác dụng với dd HCl CaCO 3 + 2HCl--> CaCl 2 +CO 2 +H 2 O Hoạt động 6:GV đặt vấn đề sự phân huỷ H 2 O 2 được biểu diễn bằng phản ứng: 2H 2 O 2 --> 2H 2 O + O 2 Thực hiện phản ứng trong 2 trường hợp: có xúc tác và không có xúc tác Hoạt động 7: GV đặt vấn đề: + Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao hơn ? + Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, bổ củi nhỏ ? kết luận: “Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng” 3/ nh hưởngcủa nhiệt độ: HS quan sát, rút ra kết luận: “Khi nhiệt độ tăng, tốcđộ phản ứng tăng” 4/ nh hưởng của diện tích bề mặt HS quan sát rút ra kết luận: “khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng” 5/ nh hưởng của chất xúc tác: HS quan sát rút ra kết luận: “Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bò tiêu hao trong quá trình phản ứng” Chất làm giãm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng III/ Ý nghóa thực tiễn của tốc độ phản ứng: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất V/ Hướng dẫn giải bài tập trong SGK: Bài 1: ý C là đúng Bài 4 : a/ Không khí nén có nồng độ oxi cao hơn trong không khí thường nên tốc độ phản ứng tăng. Dùng không khí nóng sẵn từ trước thổi vàolò cao sẽ làm cho toàn bộ nguyên, vật liệu trong lò được sấy nóng lên, đến khi than cốc trong lò cháy toả nhiệt sẽ làm cho nhiệt độ trong lò cao hơn nữa, tiết kiệm nhiên liệu, rút ngắn thời gian luyện gang b/ Tăng nhiệt độ sẽ tăng tốc độ phản ứng c/ Tăng diện tích bề mặt chất rắn để tăng tốc độ phản ứng Bài 5 : Cho 6 g kẽm hạt vào cốc đựng dd H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường xãy ra phản ứng: Zn + H 2 SO 4 --> ZnSO 4 + H 2 a/ Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột: tốc độ phản ứng tăng b/ Dùng dd H 2 SO 4 2M thay dd H 2 SO 4 4M : tốc độ phản ứng giãm c/ Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn ( khoảng 50 0 C): tốc độ phản ứng tăng d/ Dùng thể tích dd H 2 SO 4 4M lên gấp đôi : tốc độ phản ứng không thay đổi. Tiết 63: THỰC HÀNH SỐ 6 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I/ Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức về tốc độ phản ứng hoá học; các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng + Rèn luyện kó năng về thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm hoá học II/ Chuẩn bò: 1/ Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, kẹp hóa chất, đèn cồn 2/ Hoá chất: Dung dòch HCl 18% và 6%, dd H 2 SO 4 loãng 10%, Zn hạt 3/ Kiến thức cần ôn tập: + HS ôn tập những kiến thức liên quan đến nội dung bài thực hành: tốc độ phản ứng hoá học, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học như : nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn + HS nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hoá chất, cách làm thgí nghiệm III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV nêu nội dung tiết thực hành. Những điều cần chú ý khi thực hiện từng thí nghiệm Hoạt động 2: thí nghiệm 1 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK, quan sát hiện tượng xãy ra Hiện tượng: lượng bọt khí H 2 sinh ra ở 2 ống nghệm khác nhau Hoạt động 3: Thí nghiệm 2 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK, quan sát hiện tượng xãy ra Hiện tượng: lượng bọt khí thoát ở 2 ống nghiệm khác nhau Hoạt động 4:Thí nghiệm 3 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK, quan sát hiện tượng xãy ra HS kiểm tra dụng cụ , hoá chất I/ Nội dung thí nghiệm: 1/ nh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng: + Ống 1: chứa 3ml dd HCl 18% + Ống 2: chứa 3ml dd HCl 6% Cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm một hạt kẽm có kích thước giống nhau. Quan sát hiện tượng xãy ra và rút ra kết luận, viết PTHH 2/ nh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng : Chuẩn bò 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 3ml dd H 2 SO 4 15%. Đun dd trongmột ống đến gần sôi. Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt Zn có kích thứơc giống nhau. Quan sát hiện tượng xãy ra trong 2 ống nghiệm và rút ra kết luận ? 3/ nh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng: Chuẩn bò 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 3ml HS rút ra kết luận + GV nhận xét buổi thực hành + Yêu cầu HS viết tường trình + HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm. dd H 2 SO 4 15%, sau đó chuẩn bò 2 mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau ( một mẫu có kích thước nhỏ hơn mẫu còn lại)cho vào 2 ống nghiệm chứa axít. Quan sát hiện tượng xãy ra và rút ra kết luận ? II/ Viết tường trình: Tiết 64+ 65 CÂN BẰNG HÓA HỌC I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dòch cân bằng hoá học 2/ Về kó năng:HS biết vận dụng nguyên ly ùLơ-Sa-Tơ-Li-ê để làm chuyển dòch cân bằng II/ Chuẩn bò: hình 7-4 trong SGK . của HI là 1atm, tốc độ phản ứng đo được:1,22 .10 -8 mol/(l.s) Ở áp suất của HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88 .10 -8 mol/(l.s) GV hỏi: Em có nhận xét gì về. 2) PƯ 1 xãy ra nhanh hơn PƯ 2 Hoạt động 2:GV biễu diển thí nghiệm như hình 7. 1 trong SGK GV đặt vấn đề: có phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4  SO 2 + S

Ngày đăng: 04/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w