Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
137 KB
Nội dung
GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 29 Phản ứng oxi hoá khử A. Mục tiêu Giúp học sinh hiểu các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa và sự thay đổi số oxi hoá Học sinh hiểu đợc nguyên tắc và các bớc cân bừng phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron. rèn luỵen kĩ năng lập phơng trình hoá học của một số phản ứng oxi hoá khử đơn giản B. Chuẩn bị của giáo viên học sinh. Ôn tập khái niệm về chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử về phản ứng oxi hoá khử đã học ở trung học cơ sở. Thực hành xác định SOXH của các nguyên tố theo 4 quy tắc. C. Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 1. a.Xác định SOXH của Cl và Mn trong các hợp chất sau: Cl 2 , HCl, HClO, KClO 3 , KMnO 4 , K 2 MnO 4 , MnO 2 , MnCl 2 , Mn? b. Xác định SOXH của Fe, Cr, N, S trong các hợp chất sau: FeO, FeCl 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , K 2 Cr 2 O 7 , CrCl 3 ,Cr 2 (SO 4 ) 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 , H 2 S, Na 2 CO 3 . 2. Lấy ví dụ minh hoạ cho phản ứng oxi hoá khử đã học ở lớp 8? Theo định nghĩa đó phản ứng sau có phải phản ứng oxi hoá khử không? giải thích 2Na + Cl 2 2NaCl Mặc dầu không có sự nhừng nhận oxi nhng đây là phản ứng oxi hoá khử. Điều này đợc giải thích dựa trên định nghĩa mới sau đây về phản ứng oxi hoá khử. Sự oxi hoá H 2 Chiếm oxi của CuO CuO + (Oxi hoá) H 2 (Chất khử) Cu + H 2 O Sự khử CuO Tách oxi ra khỏi CuO Hoạt động 1 I. Định nghĩa 1. Chất oxi hoá và chất khử 1 +2 +1 0 0 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn Xác định SOXH của các nguyên tố trong phản ứng sau: CuO + H 2 Cu + H 2 O Hãy chỉ ra chất oxi hoá chất khử? Hãy nhận xét về sự thay đổi SOXH của chất oxi hoá và chất khử Tại sao lại có sự tăng giảm số oxi hoá? Nh vậy có thể dựa vào sự thay đổi số oxi hoá để xác định chất oxi hoá chất khử nh thế nào? - Chất khử là chất nhờng electron (Chất bị oxi hoá ) SOXH tăng. - Chất oxi hoá là chất là chất nhận electron (Chất bị khử) SOXH giảm. HS CuO là chất oxi hoá H 2 là chất khử. SOXH của Cu giảm tỉ +2 xuống 0 SOXH của H 2 tăng từ o tới lên +1 Do sự cho nhân electron Chất SOXH tăng là chất khử Chất SOXH giảm là chất oxi hoá Hoạt động 3 2. Sự oxi hoá sự khử Quá trình chất khử nhờng electron goi là qua trình oxi hoá(sự oxi hóa). Qua tình chất oxi hoá nhân electron gọi là quá trình khử (Sự khử). Hãy biẻu diễn qua trình oxi hoá và quá trình khử cho phản ứng nói trên 0 +1 Quá trình oxi hoá H 2 2H +1e +2 0 Quá trình khử: Cu +2e Cu áp dụng dịnh nghĩa này hãy xác định chất oxi hoá chất khử, biểu diễn qua trình oxi hoá qua trình khử cho phản ứng sau 2Na + Cl 2 2NaCl 0 0 +1 -1 2Na + Cl 2 2NaCl Chất khử Chất oxi hoá 0 +1 Quá trình oxi hoá Na Na +1e 0 -1 Quá trình khử: Cl 2 +2e 2Cl VD4 SGK H 2 +Cl 2 HCl Hoạt động 4 3. Phản ứng oxi hoá- khử Chiếu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron của các chất(nguyên tử, phân tử hoặc ion) phản ứng Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng hóa học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử CaCO 3 CaO + CO 2 . 2HgO 2Hg + O 2 . Học sinh xác đinh số oxi hoá Chỉ có phản ứng 2 là có sự thay đổi SOXH có sự chuyển dịch electron , nên 2 là phản ứng oxhoá khử Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Có phản ứng oxi hoá khử nào xảy ra mà chỉ có một quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử không? KL: phản ứng oxi hoá khử luôn xảy ra đồng 2 CuO + H 2 Cu + H 2 O GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn thời qua trình oxi hoá và qua trình khử Hoạt động của cố Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử, xác đih chất oxi hoá, chất khử? Viết các qua trình oxi hoá, khử tơng ứng? Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 30 Phản ứng oxi hoá khử A. Mục tiêu Giúp học sinh hiểu các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa và sự thay đổi số oxi hoá Học sinh hiểu đợc nguyên tắc và các bớc cân bừng phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron. rèn luỵen kĩ năng lập phơng trình hoá học của một số phản ứng oxi hoá khử đơn giản B. Chuẩn bị của giáo viên học sinh. Ôn tập khái niệm về chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử về phản ứng oxi hoá khử đã học ở trung học cơ sở. Thực hành xác định SOXH của các nguyên tố theo 4 quy tắc. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử 1. CuO + HCl CuCl 2 +H 2 O. 2. FeO + HCl FeCl 2 +H 2 O. 3. FeO + HNO 3 FeCl 3 + NO + H 2 O. 4. MnO 2 + HCl Cl 2 + H 2 O + MnCl 2 . A. 1, 2 B. 1,3 C. 3, 4 C. 2, 4 Câu 2. Qua trình oxi hoá ứng với phơng trình phản ứng sau? CuO + H 2 Cu + H 2 O 0 +1 A. H 2 2H +1e +2 0 B. Cu + 2e Cu 0 +1 C. H 2 +1e 2H +2 0 D. Cu Cu+ 2e 3 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn Cặp oxi hoá khử liên hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Lập ph ơng trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử. Hoạt động 1 1. Nguyên tắc chung Giả sử trong phản ứng oxi hoá khử chất khử nhờng hẩn electron cho chất oxi hoá, ta có thể cân bằn phơng trình theo phơng phán thăng bằng electron. Nguyên tắc bảo toàn electron trong phản ứng oxi hoá khử: e(chất khử cho)= e(chất oxi hoá nhận) Nhng bớc phải làm để cân bằng phản ứng oxi hoá khử là? Hoạt động 2 2 Các bớc cân bằng Bớc 1 Xác định SOXH của các nguyên tố trong phản ứng để xác đạnh chất oxi hoá, chất khử. Bớc 2 Viết qua trình oxi hoá và quá trình khử Qua trình oxi hoá Qua trình khử Bớc 3 Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử dạ trên nguyên tức bảo toàn electron Bớc 4 Đặt hệ số vào phơng trìnhkiểm tra cân bằng các nguyên tố không thay đổi số oxi hoá băng phản ứng P+ O 2 P 2 O 5 Phiếu học tập:Cân băng phơng trình phản ứng theo 4 bớc MnO 2 + HCl Cl 2 + H 2 O + MnCl 2 . Hoạt động 3: Củng cố bài: BTVN: Các bài tập sgk+sbt Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết 31 A. Mục tiêu 4 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn Giúp học sinh hiểu đợc: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hoá khử. Còn phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Gúp học sinh hiểu cách phân loại phản ứng dựa vào SOXH: phản ứng oxi hoá và phản ứng không oxi hoá. B. Chuận bị Học sinh ôn tập định nghĩa phản ứng oxi hoá khử và không oxi hoá khử C. Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá Hoạt động 1 1. Phản ứng hoá hợp Phản ứng hoá hợp là? đặc điểm của chất tham ra và tạo thành Là phản ứng một chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu: A + B C Lấy ví dụ về phản ứng hoá hợp Xác định số oxi hoá, tử đó cho biết phản ứng nào có sự thay đổi số oxi hoá, phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá VD: Kết luân Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá khử hoặc không phải phản ứng oxi hoá khử. Ghi nhận xét Hoạt động 2 2. Phản ứng phân huỷ Định nghĩa phản ứng phân huỷ Là phản ứng từ một chất ban đầubị phân tích thành hai hay nhiều chất mới C A + B Hãy so sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ xảy ra do hấp thu nhiệt đợc gọi là phản ng nhiệt phân Phản ứng phân huỷ xẩy ra do dòng điện gọi là phản ứng điện phân. Lấy ví dụ về phản ứng oxi hoá khử VD Xác định SOXH của các chất tham gia phản ứng rút ra nhận xét Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi hoá khử hoạc không phản phản ng oxi hoá khử. Hoạt động 3 5 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn 3. phản ứng thế Định nghĩa? Phản ứng nguyên tử nguyên tố này thay thế nguyên tố khác trong phân tử A + BC AC + B So sánh phản ứng thế với phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp Lấy ví dụ về phản ứng thế Xác định SOXH rút ra nhận xét về SOXH Đơn chất hợp chất luôn kèm theo sự thay đổi SOXH Kết luận: Phản ứng thế bao giờ cũng là phản ứng phản ứng oxi hoá khử Hoạt động 44. Phản ứng trao đổi Định nghĩa? Phản ứng trao đổi là phản ứng trong đó các chất tham gia trao đổi với nhau thành phần cấu tạo nên chúng AB + CD AD + CB Lấy VD phản ứng trao đổi? Tính SOXH của các nguyên tố trong các phản ứng đã nêu? Không kèm theo sự thay đổi SOXH KL: Phản ứng tao đổi luôn không phải phản ứng oxi hoá khử. Hạot động 5 II. Kết luận Trong phản ứng hoá vô cơ có những loại phản ứng nào? Căn cứ phân loại? Căn cứ vào SOXH phản ừng trong hoá học vô cơ đ- ợc phân loại nh sau: - Phản ứng có kem theo sự thay đổi SOXH hoá là phản ứng oxi hoá khử bao gồm phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ - Phản ứng không kem theo sự thay đổi SOXH hoá không phải phản ứng oxi hoá khử bao gồm phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ. Căn cứ phân loại khác nhau có những phản ứng là khác nhau. Phân loại dựa trên SOXH thì việc phân loại phản ứng vừ tổng quát vừa vừa bản chất hơn. Củng cố: Bài tập về nhà Ngày soạn: 6 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn Ngày dạy: . Tiết 32 Luyên tập: Phản ứng oxi hoá-khử A. Mục tiêu 1. Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử và phân loại phản ứng hoá học. 2. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron. 3. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá khử B. Chuẩn bị C. Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 A. Kiến thức cần nằm vững Thế nào là phản ứng oxi hoá- khử chất oxi hoá? Chất khử? Sự oxi hoá? Sự khử cho ví dụ Chất có khả năng oxi hoá chất có khả năng khử Các bớc cân băng phản ứng oxi hoá khử Có thể chia Phân loại phản ứng trong hoá vô cơ Thảo luận và đa ra định nghĩa VD trong các chất sau chất nào có khả năng khử: FeO, S, NH 3 , HNO 3 , CuO. Hoạt động 2 B. Bài tập 1. Bài tập lý thuyết - Loại phản ứng nào sau luôn là phản ứng oxi hoá khử - Xác định phản ứng nào sau là phản úng oxh- khử - Điều kiện để một phản ứng cho trớc là phản ứng oxi hoá khử. - Nhận định nào sau đây là đúng? - Xác định SOXH của các chất sau - Trong một phản ứng cho trớc, xác định sự khử sự oxh. - Chỉ ra chất khử chất oxh, chất có khả năng khử , oxh. - Chọn cặp chất đã cho để có phản ứng oxh- k (Bài 11SGK) * Cân bằng phản ứng oxi hoá khử * Phân loại phản ứng oxh-k Hoạt động 3 Củng cố: Thông tin bổ xung - Phản ứng trong đó có một chất oxi hoá - một chất khử - Phản ứng trong đó có nhiều chất oxi hoá, nhiều chất khử. - Chất oxh bị khử tới nhiều mức oxi hoá khác nhau * Phản ứng trong đó một chất chứa cả nguyên tố đóng vai trò khử vừa đóng vai trò oxh phản ứng 7 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn tự oxh VD Một số phản ứng phân huỷ * Phản ứng trong đó một chất chứa cả nguyên tố đóng trò khử cả nguyên tố đóng vai trò oxh phản ứng oxh nội phân tử VD Một số phản ứng phân huỷ BTVN các bài tập còn lại phần luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 33 Luyên tập: Phản ứng oxi hoá-khử A. Mục tiêu 1. Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử và phân loại phản ứng hoá học. 2. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron. 3. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá khử B. Chuẩn bị C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 4 Cân băng phơng trình phản ứng sau 1. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 2. FeS + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 3. KClO KClO 3 + KCl Học sinh cân bằng, nhận xét phơng trình Hoạt động 5 1. Bài 12 SGK Hoạt động 6 2. Al + HNO 3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm NO, NO 2 có thành phần thay đổi * ở t 1 0 C có dA/C 3 H 4 =1,1. * ở t 2 0 C có dA/H 2 S =1,3. a. Viết PTHH b. tính dA/H 2 Học sinh làm bài Gợi ý. B A M M B A d = Cách viết phơng trình phản ứng khí một chất oxh bị khử xuống nhiều mức khác nhau. 8 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn Hoạt động 7 Củng cố 1 KI phản ứng với KMnO 4 trong axit sunfric, ngời ta thu đợc 1,2 g MnSO 4 a. Tính số g I 2 tạo thành. b. Tính khối lợng KI phản ứng. 2. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với HNO 3 thu đợc hỗn hợp sản phẩm gồm 0,01 mol NO, 0,04 mol NO 2 . tính khối lợng muối tạo thành Định luật bảo toàn e e (cho)= e (nhận) Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 34 Ôn tập học kì I A. Mục tiêu 1. HS hệ thống kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc ba chơng 1, 2, 3 2. HS hiểu kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, BTH và định luật tuần hoàn, Liên kết hoá học để giải bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chơng trình B. Chuẩn bị của GV và HS C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản - Chơng I Cấu tạo nguyên tử o Hạt nhân nguyên tử(điện tich hạt nhân, số khối). o Lớp vở( Cấu hình electron, đặc điểm lớp electron ngoài cùng) - Chơng II BTH và ĐLTH các nguyên tố hoá học o Quy tắc sắp xếp bảng tuần hoàn o Quy luật biến đôi các đại lơng tính chất biến đổi tuần hoàn - Đinh luật tuần hoàn - Chơng III Liên kết hoá học o Phân loại liên kết o Hoá trị, số oxi hoá Hoạt động 2 Dạng 1 Mối quan hệ giữa các loại hạt cơ bản p, n, e trong nguyên tử, ion, phân tử VD cho hợp chất MX 3 biết: Tổng số loại hạt cơ bản là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khồn mang điện là 60 Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8 Tổng ba loại hạt cơ bản trong X - nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. Hãy xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai nguyên tố đó. Dạng 2 Xác định nguyên tử khối trung bình 9 GV: Lê Khắc Chính Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn VD nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Br có hai đồng vị là Br 79 35 chiếm 54,5% số nguyên tử. Hãy xác định động vị tứ hai của Br? Dạng 3 Quan hệ vị trí cấu tạo, vị trí tính chất Dạng 4 Liên kết hoá học và mạng tinh thể Dạng 5 Công thức cấu tạo, Hoá trị, số oxi hoá Hoạt động 3 bài tập ôn tập Ngày: Tiết 35 Kiểm tra học kì I (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1:(0,5Điểm ) Xét phản ứng: Cu 2+ + Fe = Fe 2+ + Cu (1) Phát biểu nào sau đây là đúng: A. (1) là một quá trình thu electron. B. (1) là một quá trình nhận electron. C. (1) là một phản ứng oxi hoá- khử D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2 :(0,5Điểm ) Số oxi hoá của nitơ đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần nh sau: A: NO < N 2 O < NH 3 < NO - 3 B: NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 - <NO 3 - C: NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 D: NH 3 < N 2 < NO 2 < NO < NO 3 - E: Tất cả đều sai. Câu3:(0,5Điểm ): Cho các chất và ion sau: Na 2 S, Cl - , NO 2 , SO 2 , Fe 3+ , Na, Fe 2+ , SO 4 2- , SO 3 2_ , Cu, N 2 O 5 , MnO 2 . Chất và ion nào chỉ thể hiện tính khử? A. Fe 2+ , SO 2 , SO 3 2- B. Na, Cu, Cl - B. MnO 2 , Na, Cu. D. Na 2 S, Cl - , Na E. Tất cả đều sai. Câu 4:(0,5Điểm ): Cho các phản ứng sau: SO 2 + H 2 O + NO 2 = H 2 SO 4 + NO (1) SO 2 + 2H 2 S = 3S + 2 H 2 O (2) SO 2 + 2H 2 O + I 2 = H 2 SO 4 + 2HI (3) 2SO 2 + SeO 2 = Se + 2SO 3 (4) 2SO 2 + O 2 = 2SO 3 (5) 2SO 2 + O 2 +2H 2 O = 2H 2 SO 4 (6) SO 2 + C = S + CO 2 (7) Có bao nhiêu phản ứng trong đó SO 2 đóng vai trò là chất khử A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5 :(0,5Điểm ) Cho các phản ứng sau: 2NaCl + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 + Cl 2 (1) CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 (2) 2Al + 2 NaOH + 2 H 2 O = 2 Na AlO 2 + 3H 2 (3) Cl 2 + H 2 O = HCl + HClO (4) 3NO 2 + H 2 O = 2HNO 3 + NO (5) 2K + 2H 2 O = 2KOH + H 2 (6) Có bao nhiêu phản ứng trong đó H 2 O đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử? A. 1 B. 2 C. 3 D. 410 [...]... phản ứng trên lần lợt là: A 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 ; B 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 ; C 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 ; D 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 ; D.Tất cả đều sai Câu 9:(1Điểm ) Cho các phản ứng hoá học sau: 2 MnO4- + Cl- +H + Cl2 +H2O + Mn 2+ Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lợt là: A 3, 5, 8, 5, 4, 2 B 2, 5, 8, 5, 4, 2 C 5, 5, 8, 4, 4, 1 D 2, 5, 16, 5, 8, 4 E 2, 10, 16, 5, 8, 2 Câu 10: (1Điểm ) Cho phản ứng hoá học...GV: Lê Khắc Chính Câu 6 :(0,5Điểm ) Cho các phản ứng hoá học sau: FeSO4+ KMnO4+ H2SO4 -> Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn 11 Các chất sinh ra sau phản ứng là: A: Fe2(SO4)3, MnSO4, K2SO4, H2O B: Fe2(SO4)3, MnO, K2SO4, H2O C: Fe2(SO4)3, MnO2, K2SO4, H2O D: Fe2(SO4)3, K2MnO4, K2SO4, H2O Câu 7:(0,5Điểm ) Cho các phản ứng hoá học sau: KMnO4+ HCl -> Các chất sinh ra sau phản ứng là: A: MnCl2, O2, KCl, H2O B:... 2x,(2nx-2y), (nx- 2y) D: 3,(2nx-y), 3x,(nx- 2y), (nx-2y) E: 3, (4nx-2y), 3x, (nx- 2y), (2nx-y) Câu 12 (2điểm) : Cho 2,9 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg , Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO4loãng thấy sinh ra Vlít H2 (ddktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 8,66gam muối khan , giá trị của V là : A 6,72 lít B 2 ,44 lít C 22,4lít D 1, 344 lít Câu 11: (2điểm) : Để 15,12 gam Fe ngoài không khí ngời ta... tờng trình trong giờ thực hành Trờng PT cấp 2+3 Tân Sơn B Chuẩn bị của GV và HS HS đọc trớc Bài thực hành GV 1 Dụng cụ 4 bộ dụng cụ - ống nghiệm, ống hút nhỏ rọt, kẹp gỗ, kẹp lấy hoá chất, thìa thuỷ tinh, giá ông nghiệm 2 Hoá chất - Dung dịch: H2SO4 loãng,FeSO4 , KMnO4 loãng, CuSO4 - Kẽm viên, Đinh sắt đã đợc mài sạch C Tiến hành Hoạt động 1 Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài thực hành Phản ứng . (SO 4 ) 3 , MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 O B: Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnO, K 2 SO 4 , H 2 O C: Fe 2 (SO 4 ) 3 , MnO 2 , K 2 SO 4 , H 2 O D: Fe 2 (SO 4 ) 3 , K 2 MnO 4. phản ứng trên lần l- ợt là: A. 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 ; B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 ; C. 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 ; D. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 ; D.Tất cả đều sai. Câu 9:(1Điểm