Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN VINH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYẾN VĂN VINH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU ĐỨC DŨNG Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn tốt nghiệp "Tạo động lực cho người lao động trường trungcấp nghề kỹ thật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội"là cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn PSG.TS Chu Đức Dũng Đồng thời, số liệu phân tích kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan trên! Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰCCHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Một số thuyết liên quan đến tạo động lực cho người lao động 10 1.3 Nội dung tạo động lực cho người lao động 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động 23 1.5 Kinh nghiệm học tạo động lực cho người lao động số tổ chức 25 Chương THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤPNGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG HÀ NỘI 29 2.1 Tổng quan trường 29 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội 34 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội 57 Chương GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG HÀ NỘI 62 3.1 Phương hướng tạo động lực cho người lao độngcủa Trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội 62 3.2 Một số giải pháp tạo động lực cho người lao độngtại trường 63 3.3 Ngoài giải pháp từ hạn chế nguyên nhân rút chương tác giả đề xuất thêm giải pháp sau: 80 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘ DUNG ĐẦY ĐỦ CCVC Công chức viên chức HSSV Học sinh sinh viên LĐ Cho người lao động NLĐ Người cho người lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế XKLĐ Xuất cho người lao động NNL Nguồn nhân lực DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng biểu Bảng 2.1 Nội dung Cơ cấu cho người lao động phân theo giới tính năm 2016-2018 Trường Bảng 2.2 Cơ cấu cho người lao động phân theo trình độ chuyên môn, kỹ thuật năm 2016-2018 Trường Bảng 2.3 Cơ cấu cho người lao động phân theo độ tuổi Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội Bảng 2.4 Tổng lương hưởng Trường TC nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội Bảng 2.5 Quy chế trả lương, thưởng Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội Bảng 2.6 Các loại thi đua hàng năm Bảng 2.7 Các mức chi phúc lợi Bảng 2.8 Bảng quy định điểm đánh giá ý thức làm việc Bảng 2.9 Đánh giá người cho người lao động tiền lương 10 Bảng 2.10 Đánh giá người cho người lao động sách đào tạo 11 Bảng 2.11 Đánh giá người cho người lao động đánh giá thực công việc 12 Bảng 2.12 Đánh giá người cho người lao động phân công công vệc 13 Bảng 3.1 Cách thức đánh giá tiêu chí 14 Bảng 3.2 Bảng chấm điểm mức độ đóng góp 15 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ theo năm 16 Bảng 3.4 Xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên môn DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 2.1 Đánh giá người cho người lao động sách khen thưởng Biểu đồ 2.2 Đánh giá người cho người lao động chế độ phúc lợi Biểu đồ 2.3 Đánh giá người cho người lao động DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Sơ đồ Nội dung Sơ đồ 1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ tổ chức hình thành thành viên người Chính người yếu tố đóng vai trò quan trọng thành cơng tổ chức giáo dục không ngoại lệ Trong xu hướng xã hội hoá giáo dục nay, việc thu hút tạo điều kiện để khai thác tiềm đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề vấn đề đau đầu với nhà quản lý Muốn quản lý hiệu người cần phải hiểu người, đâu động động lực để họ làm việc Động lực làm việc có ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ tâm hiệu suất làm việc cán giáo viên Động lực làm việc liên quan nhiều đến khích lệ mong muốn Muốn tạo cho làm việc gì, thường phải làm cho họ thực muốn làm công việc “ Làm để nhân viên làm việc tích cực, tập trung tham gia vào hoạt động nhằm đạt mục đích tổ chức?” ln câu hỏi làm đau đầu nhà quản lý Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội thành lập với sứ mệnh “ Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao thời kỳ hội nhập” Trong thời gian qua, nhà Trường thu hút nhiều giáo viên có nhiều sách tác động đến làm việc như: chế độ lương thưởng, sách đãi ngộ Trên thực tế, mức tác động sách đến đội ngũ giáo viên vấn đề phải quan tâm Đâu cảm nhận cán giảng viên môi trường làm việc công việc nhà trường? Điều thực thúc đẩy rào cản làm cho cán giảng viên không nỗ lực làm việc? Trả lời cách rõ ràng câu hỏi giúp Ban lãnh đạo Nhà trường thực thi định hợp lý nhằm khuyến khích cố gắng cán giảng viên đưa trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội ngày phát triển Trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội phận hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp ngành xây dựng Hằng năm, trường cung ứng lượng lớn LĐ có tay nghề cao địa bàn Hà Nội cho Tồn quốc Với chức đào tạo nghề trình độ Trung cấp, sơ cấpvà tư vấn giới thiệu việc làm, XKLĐ Trường xác định đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên lực lượng nòng cốt tạo nên thành cơng thúc đẩy nhà trường phát triển Nhà trường ln tìm tòi, xây dựng sách để chăm lo đời sống, sinh hoạt cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường Nhờ đó, thu hút giữ chân cán bộ, giáo viên nhân viên có tay nghề, chun mơn kỹ thuật cao, có uy tín nghề tạo thương hiệu, uy tín nhà trường, giúp trường trở thành địa tin cậy khách hàng Bên cạnh thành công công tác tạo động lực LĐ, nhà trường có hạn chế định công tác Với tâm nhà trường bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, Ban giám hiệu Nhà trường coi trọng đến đời sống, sinh hoạt công tác cán bộ, giáo viên nhân viên, ln nghiên cứu, tìm tòi biện pháp hữu hiệu để khơng ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ, từ tạo động lực LĐ thúc đẩy nhà trường không ngừng phát triển, vươn lên thành sở đào tạo nghề uy tín Xuất phát từ lý trên, người công tác trường, với kiến thức trang bị trình học tập thực tiễn công tác, tác giả lựa chọn đề tài “Tạo động lực cho người lao động Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều đề tài, viết cơng trình nghiên cứu tạo động lực cho người lao động Điều cho thấy vấn đề tạo động lực LĐ đã, vấn đề nhiều người quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu Có thể liệt kê số viết, cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài sau đây: Vũ Thị Uyên (2008), Luận án tiến sỹ kinh tế, “ Tạođộng lực cho cho người lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội đến năm 2020” Tác giả hệ thống hóa lý luận vai trò cho người lao động quản lý doanh nghiệp Hệ thống đề xuất động lực, tạo động lực cho người lao động, yếu tố biện pháp tạo động lực Đồng thời tác giả phân tích, đánh giá trực trạng động lực, yếu tố tạo động lực, mặt đạt mặt tồn đề xuất giải pháp nhằm tạo động lực cho cho người lao động quản lý doanh nghiệp nông nghiệp Lê Đình lý (2010), Luận án tiến sỹ kinh tế, “Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” Luận án đóng góp nội dung động lực người cho người lao động cán công chức cấp xã chịu nhiều tác động mạnh mẽ tinh thần thành đạt, công nhận, thân công việc, hội phát triển, tác động mang điều kiện vật chất Từ đưa số lưu ý tiến hành phương thức tạo động lực cho đối tượng cán Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan với đề tài “Nghiên cứu hồn thiện hệ thống cụ tạo động lực cho cơng chức quan hành nhà nước”, nghiên hoạt động tạo động lực quan hành nhà nước, cải cách hành nhà nước từ năm 2001 trở lại Nghiên cứu phải tiếp cận hệ thống, nhìn cơng cụ tạo động lực cho cơng chức hành Nhà nước hệ thống nên sử dụng chúng có hệ thống động lực làm việc cơng chức quan hành Nhà nước cải thiện Như giải việc thiếu gắn bó với khu vực cơng Đó ngun nhân hiệu cơng việc thấp Tình trạng tham nhũng, quan liêu biểu tiêu cực ngun nhân khiến cho cơng vụ yếu đồng nghĩa với việc chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển nhanh chóng bền vữngcủa đất nước thời kỳ hội nhập Từ vấn đề đề cập trên, ta nhận thấy tạo động lực LĐ hoạt động đã, thực tổ chức, doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực mà ngành nghề, lĩnh vực lại có đặc thù riêng Đây vấn đề nhiều học viên lựa chọn làm đề tài luận văn vấn đề ln vấn đề cấp thiết tổ chức Tại trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội đến chưa có nghiên cứu vấn đề Vì vậyđề tài luận văn “Tạo động lực cho người lao động Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội” có cách tiếp cận Luận văn hướng nhu cầu người cho người lao động ( nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, từ phân tích sâu sắc việc xác định nhu cầu người cho người lao động; lựa chọn biện pháp đáp ứng nhu cầu người cho người lao động; PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Lịch sử hình thành phát triển trường Trung cấp nghề Kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà Hà Nội, cho doanh nghiệp địa bàn Hà Nội cho toàn xã hội với chức chính: Đào tạo nghề kỹ thuật, nghiệp vụ ngành xây dựng; Đào tạo liên kết với trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, tổ chức giáo dục nước doanh nghiệp nước để đào tạo ngành nghề mà hai bên phép; Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuyển giao công nghệ kỹ thuật Ngồi ra, trường đào tạo phục vụ cho xuất cho người lao động, đào tạo tin học, ngoại ngữ đào tạo lại, nâng cao tay nghề cho LĐ số lĩnh vực khác Trong năm qua, Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội đào tạo nhiều công nhân kỹ thuật làm việc vùng miền đất nước với nghề: điện dân dụng công nghiệp, vận hành máy xây dựng, vận hành cần cẩu, cấp thoát nước, kỹ thuật xây dựng, vận hành máy khoan cọc nhồi…Trường đào tạo cấp chứng giáo dục định hướng cho hàng trăm LĐ làm việc Nhật Bản, Đài Loan, Malaixia, Trung Đông… Để thực tốt nhiệm vụ giao, Trường liên kết với Trường Đại học Xây dựng đào tạo hàng trăm kỹ sư tư vấn, giám sát giám sát thi cơng cơng trình xây dựng ngành xây dựng, giao thông, thủy lợi Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Biên Hòa, Khánh Hòa, Đà Lạt, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Pleicu nhiều tỉnh, thành phố khác Trường mở lớp đào tạo bồi dưỡng cho hàng ngàn lượt cán chuyên đề: quản lý dự án, quản lý đấu thầu, tốn cơng trình, bồi dưỡng nghiệp vụ giám đốc, hạch toán kế toán, thị trường chứng khoán… cấp chứng chỉ, chứng nhận kết học tập cho học viên để thuận lợi làm việc trình hành nghề Hiện nay, trường phối hợp với trường Đại học, Học viện, Cao đẳng,… đa dạng hóa loại hình đào tạo thực chủ trương xã hội hóa giáo dục đào tạo mong muốn cung cấp nhiều nguồn lực cho Tổng Công ty cho tồn xã hội Tuy nhiều khó khăn toàn thể CBCNV, giáo viên nhà trường tâm xây dựng nhà trường ngày phát triển bền vững Là đơn vị nghiệp, giúp đỡ, ủng hộ Sở, Ban, Ngành, Tổng công ty lãnh đạo Chi Đảng sở, hỗ trợ Cơng đồn sở, hưởng ứng Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường, Ban lãnh đạo nhà trường toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tâm xây dựng Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội ngày vữngmạnh phát triển cách bền vững Phụ lục số 02 Chúc nhiệm vụ phòng ban * Ban giám hiệu: Hiệu trưởng: Hiệu trưởng người đại diện pháp nhân nhà trường chịu trách nhiệm trước Nhà nước hoạt động tổ chức Hiệu trưởng người có quyền điều hành quản lý cao trường Nhiệm vụ hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ nhà trường theo hoạt động điều lệ nhà trường Các Phó Hiệu trưởng: người giúp việc cho Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng phần việc phân công Đồng thời người có nhiệm vụ cố vấn, hỗ trợ cho Hiệu trưởng công tác huy điều hành quản lý nhà trường, đề xuất định hướng phát triển * Phòng chức năng: Phòng Đào tạo – Quản sinh: Giúp Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch, tiến độ đào tạo, kế hoạch giáo viên quản lý công tác chuyên môn, tổ chức tuyển sinh, quy chế chun mơn dạy nghề quy tồn trường Phòng Kế hoạch – Tài chính: phòng chức Nhà trường, tham mưu giúp Nhà trường quản lý cơng tác tài chính, kế tốn tồn trường theo Quy định Điều lệ Trường phê duyệt Phòng Hành – Tổng hợp: trung tâm thơng tin, tiếp nhận thơng tin thức Nhà trường, phục vụ công tác đạo, giám sát, kiểm tra Ban giám hiệu Nhà trường Phòng Hành - Tổng hợp giúp Ban giam hiệu Nhà trường quản lý cơng tác Hành chính, Tổng hợp, Tổ chức tồn trường * Các khoa đào tạocó nhiệm vụ: Đào tạo nghề trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề, dạy nghề tháng Tổ chức phối kết hợp cho học lý thuyết đôi với thực hành nhằm nâng trình độ cho học sinh Quản lý học sinh, tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa, thực hành, thực tập, sinh hoạt đoàn thể… * Trung tâm: Trung tâm Giới thiệu việc làm Xuất cho người lao động có nhiệm vụ chính: Giới thiệu việc làm cho cho người lao động có nhu cầu vào làm việc doanh nghiệp trong nước sở đơn đặt hàng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Tư vấn việc làm, học nghề xuất cho người lao động cho đối tượng có nhu cầu Trung tâm Hợp tác quốc tế Du học có nhiệm vụ chính: Tham mưu cho Hiệu trưởng tổ chức, quản lý hoạt động phối hợp, liên kết, hợp tác công tác tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu khoa học Chủ trì tổ chức, triển khai quản lý hoạt động phối hợp, liên kết hợp tác công tác tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu khoa học.Tư vấn du học nghề cho đối tượng có nhu cầu.Thực hoạt động quan hệ đối ngoại, thông tin tuyên truyền, quảng cáo, tư vấn phối hợp, liên kết hợp tác tuyển sinh đào tạo Phụ lục 03: Bảng hỏi BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TC NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG HÀ NỘI ( Dành cho Lãnh đạo nhân viên làm việc Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội) Thưa anh/chị, mục đích việc đưa Bảng hỏi nhằm lấy ý kiến anh/chị công việc, điều kiện làm việc, hoạt động tạo động lực Trường TC nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội để đánh giá thực trạng, tìm giải pháp đẩy mạnh cơng tác Anh/chị trả lời câu hỏi với câu hỏi có câu trả lời sẵn, đề nghị anh/chị đánh dấu “X” vào câu trả lời mà anh chị cho mà không trao đổi với đồng nghiệp Ngồi ra, câu trả lời khơng làm anh/chị hài lòng xin nghi thêm câu trả lời anh/chị mà anh/chị cho Xin trân trọng cảm ơn anh/chị! PHẦN I: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT 1.1 Họ tên:……………………………… 1.2 Giới tính (chọn trả lời thích hợp ) Nam 1.3 1.4 1.5 1.6 Nữ Tuổi (Chọn trả lời thích hợp ) Dưới 18 tuổi 26 – 30 tuổi 40 – 49 tuổi 18 – 25 tuổi 31 – 39 tuổi Từ 50 tuổi trở nên Trình độ học vấn ( chọn câu trả lời thích hợp ) Trung cấp CN kỹ thuật Đại học Sau Đại học Cao đẳng Số năm làm việc trường ( chọn trả lời thích hợp ) Dưới năm – năm 1 – năm năm Chức danh anh/chị gì? Lãnh đạo nhà trường Cho người lao động chuyên môn, nghiệp vụ Lãnh đạo phòng, khoa, trung tâm PHẦN II: KHẢO SÁT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Anh ( chị ) có hài lòng với tiền lương hay khơng?( chọn trả lời thích hợp ) Rất hài lòng Hài lòng Tương đồi hài lòng Chưa hài lòng Khơng hài lòng 1.2 Anh ( chị ) có tìm hiểu hay có học qui chế lương, sách lương nhà trường khơng? ( chọn trả lời thích hợp ) Có Không 1.3 Anh ( chị ) đánh giá tiền thưởng nhà trường? ( chọn câu trả lời thích hợp ) Rất hài lòng Hài lòng Tương đồi hài lòng Chưa hài lòng Khơng hài long 1.4 Anh ( chị ) có thấy hài lòng với chương trình phúc lợi, dịch vụ nhà trường không? ( chọn trả lời thích hợp ) Rất hài lòng Hài lòng Tương đồi hài lòng Chưa hài lòng Khơng hài lòng 1.5 Theo anh ( chị ) điều kiện môi trường làm việc nhà trường nào? ( chọn câu trả lời thích hợp ) Tốt Ồn Nguy hiểm – độc hại Nóng 10 1.6 Đánh giá hoạt động đào tạo: Hãy cho biết mức độ hài lòng yếu tố cách đánh dấu “ X “ vào tương ứng Khơng hài lòng Chưa hài lòng Tương đối hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Mức độ hài lòng TT Tiêu chí Được tham gia đầy đủ khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu Nội dung đào tạo phù hợp với công việc tương lai Nội dung đào tạo phù hợp với kiến thức kỹ mong muốn đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo đầy đủ Phương pháp đào tạo phù hợp Kết công việc cải thiện nhiều sau đào tạo Có nhiều hội thăng tiến sau đào tạo Hài lòng với cơng tác đào tạo 11 1.7 Đánh giá việc thực cơng việc: Hãy cho biết mức độ hài lòng yếu tố cách đánh dấu “ X “ vào ô tương ứng TT Mức độ hài lòng Tiêu chí Hiểu rõ kết thực cơng việc đánh nào? Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc rõ ràng, hợp lý Đánh giá thực xác, cơng Chu kỳ đánh giá thực cơng việc hợp lý Ln có phản hồi kết thực công việc Kết đánh giá sử dụng hợp lý hoạt động quản trị NNL Trường ln thừa nhận thành tích đóng góp hành động cụ thể Hài lòng với cơng tác đánh giá THCV 12 1.8 Đánh giá phân công công việc: Hãy cho biết mức độ hài lòng yếu tố cách đánh dấu “ X “ vào ô tương ứng TT Mức độ hài lòng Tiêu chí định cụ thể, rõ rang, hợp lý Công việc thú vị, thử thách Hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu công việc Khối lượng công việc hợp lý Nhiệm vụ, trách nhiệm phân Mức độ căng thẳng công việc chấp nhận Cân sống cá nhân cơng việc Làm vị trí u thích Phù hợp với khả năng, sở trường Hài lòng với vị trí cơng việc 1.9 Nhận xét anh ( chị ) mối quan hệ Lãnh đạo nhân viên nhà trường? ( chọn câu trả lời thích hợp ) Quan tâm, thân thiện Ít quan tâm Bình thường, xã giao 13 1.10 Anh (chị) có nhận xét hoạt động phong trào nhà trường tổ chức? 1.11 Ý kiến anh (chị) với nhà trường? _ Xin trân trọng cảm ơn anh/chị! 14 Phụ lục 04 Biểu mẫu đánh giá hiệu làm việc Trường TC nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội Biểu 1: Đánh giá hiệu làm việc Lãnh đạo quản lý TT Chỉ tiêu đánh giá Điểm I Nhiệm vụ chuyên môn 40 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 40 Hoàn thành tốt nhiệm vụ 30 Hoàn thành nhiệm vụ 20 II Trách nhiệm quản lý 20 Quản lý, điều hành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 20 Quản lý, điều hành hoàn thành tốt nhiệm vụ 15 Quản lý, điều hành hoàn thành nhiệm vụ 10 Ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao động 15 III IV Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 95 – 100% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 85 – 94% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 75 – 84% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc 75% ( không kể thời gian nghỉ hè ) 15 10 Nội qui, qui chế 10 Chấp hành tốt, hưởng ứng Chấp hành bị nhắc nhở lần trở nên V Tác phong, thái độ, hoạt động phong trào khác 15 15 Ghi Có tác phong thái độ nghiêm túc sinh hoạt công việc Tự nguyện tham gia tích cực 15 hoạt động Nhà trường Có tác phong thái độ nghiêm túc sinh hoạt công việc Tham gia đầy đủ hoạt động Nhà trường ( vắng chậm 20 phút/ 01 lần 10 trở nên khơng có lý kỳ bình xét ) Có tác phong thái độ nghiêm túc sinh hoạt công việc Tham gia đầy đủ hoạt động Nhà trường ( vắng chậm 02 lần trở nên khơng có lý kỳ bình xét ) Có tham gia hoạt động Nhà trường mức bình thường, chưa tích cực thiếu tự giác ( vắng chậm 02 lần trở lên khơng có lý kỳ bình xét ) Biểu 2: Đánh giá hiệu làm việc nhân viên văn phòng TT Chỉ tiêu đánh giá Điểm I Nhiệm vụ chun mơn 55 Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 55 Hoàn thành tốt nhiệm vụ 45 Hoàn thành nhiệm vụ 30 II Ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao động 15 Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 95 – 100% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm 16 15 10 Ghi việc từ 85 – 94% ( không kể thời gian nghỉ hè ) III Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 75 – 84% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Chấp hành luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc 75% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Nội qui, qui chế 15 Chấp hành tốt, hưởng ứng 15 Chấp hành nội qui, qui chế bị nhắc nhở lần 10 IV Trong chấp hành nội qui, qui chế vi phạm lỗi phải nhắc nhở lần Tác phong, thái độ, hoạt động phong trào khác 15 Có tác phong thái độ nghiêm túc sinh hoạt cơng việc Tự nguyện tham gia tích cực 15 hoạt động Nhà trường Có tác phong thái độ nghiêm túc sinh hoạt công việc Tham gia đầy đủ hoạt động Nhà trường ( vắng chậm 20 phút/ 01 lần 10 trở nên khơng có lý kỳ bình xét ) Có tác phong thái độ nghiêm chưa túc sinh hoạt cơng việc Có tham gia hoạt động Nhà trường mức bình thường, chưa tích cực thiếu tự giác ( vắng chậm 02 lần trở lên khơng có lý kỳ bình xét ) 17 Biểu 3: Đánh giá hiệu làm việc đội ngũ giáo viên TT I II III IV Chỉ tiêu đánh giá Nhiệm vụ chuyên môn Chất lượng giảng dạy Giáo án Bảo quản trang thiết bị giảng dạy Ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao động Chấp hành tốt kỷ luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 95 – 100% (không kể thời gian nghỉ hè) Chấp hành tốt kỷ luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 85 – 94% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Ky luật LĐ, tổng ngày công thực tế làm việc từ 75 – 84% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Kỷ luật LĐ kém, tổng ngày công thực tế làm việc 75% ( không kể thời gian nghỉ hè ) Nội qui, qui chế Chấp hành tốt, hưởng ứng Chấp hành nội qui, qui chế bị nhắc nhở lần Trong chấp hành nội qui, qui chế vi phạm lỗi phải nhắc nhở lần Tác phong, thái độ, hoạt động phong trào khác Có tác phong thái độ nghiêm túc sinh hoạt cơng việc Tự nguyện tham gia tích cực hoạt động Nhà trường Có tác phong thái độ nghiêm túc sinh hoạt công việc Tham gia đầy đủ hoạt động Nhà trường ( vắng chậm 20 phút/ 01 lần trở nên lý kỳ bình xét ) Có tác phong thái độ chưa nghiêm túc sinh hoạt cơng việc Có tham gia hoạt động Nhà trường mức bình thường, chưa tích cực thiếu tự giác ( vắng chậm 02 lần trở lên khơng có lý kỳ bình xét ) 18 Điểm 55 55 45 30 15 15 10 15 15 10 15 15 10 Ghi ... LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ XÂY DỰNG HÀ NỘI 62 3.1 Phương hướng tạo động lực cho người lao độngcủa Trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội. .. tạo động lực cho người lao động Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tạo động lực cho người lao động trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ. .. Nghiên cứu tạo động lực cho người lao động Trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội - Về thời gian: Thực trạngtạo động lực Trường Trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ xây dựng Hà Nội từ