1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần tinh dầu và đánh giá tính kháng khuẩn của tinh dầu cây giổi michelia tonkinensis a chev thu hái tại hòa bình

65 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙ I PHẠM ÁI CHÂU BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀ NH PHẦN TINH DẦU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍ NH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU CÂY GIỔI MICHELIA TONKINENSIS A.CHEV THU HÁI TẠI HÒA BÌ NH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙ I PHẠM ÁI CHÂU MÃ SINH VIÊN: 1301035 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀ NH PHẦN TINH DẦU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍ NH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU CÂY GIỔI MICHELIA TONKINENSIS A.CHEV THU HÁI TẠI HÒA BÌ NH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Hà Vân Oanh HVCH Đỗ Văn Hải Nơi thực hiê ̣n: Bô ̣ môn Dươ ̣c ho ̣c cổ truyề n, trường đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nơ ̣i Phòng Phân tích hóa học, viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Khoa Vi sinh, viêṇ kiể m nghiêm ̣ thuố c Trung ương HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận, em may mắn nhận sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiều thầy cơ, anh chị Với tình cảm chân thành, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất các cá nhân, tập thể tạo điều kiện giúp đỡ em suốt quá trình học tập cũng nghiên cứu đề tài Trước hết em xin gửi tới thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược học cổ truyền – trường đại học Dược Hà Nội lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hà Vân Oanh và DS Đỗ Hải, người không quản ngại khó khăn trực tiếp hướng dẫn, quan tâm động viên và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành tốt khóa luận Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trường, các cán bộ phòng ban, thư viện – trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho em quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài Tuy nhiên, với điều kiện thời gian cũng kinh nghiệm hạn chế mợt sinh viên, khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để hoàn thiện khóa luận cũng làm bài học, hành trang cho sự nghiệp sau này Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Châu Bùi Phạm Ái Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 Tổng quan chi Michelia Linnaeus 10 1.1.1 Vị trí phân loại 10 1.1.2 Đặc điểm hình thái chi Michelia L .10 1.1.3 Sự đa dạng phân bố chi Michelia L .10 1.1.4 Thành phần hóa học một số loài thuộc chi Michelia L 13 1.1.5 Tác dụng sinh học một số loài thuộc chi Michelia L 14 1.2 Tởng quan lồi Michelia tonkinensis A Chev 17 1.2.1 Tên khoa học và vị trí phân loại 17 1.2.2 Đặc điểm hình thái 18 1.2.3 Phân bố, sinh thái 18 1.2.4 Thành phần hóa học .19 1.2.5 Tác dụng sinh học 19 1.2.6 Công dụng 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Dung môi, hóa chất 20 2.1.3 Trang thiết bị và dụng cụ phòng thí nghiệm 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Giám định tên khoa học và nghiên cứu đặc điểm thực vật 21 2.4.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 21 2.4.3 Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn .25 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .31 3.1 Đặc điểm hình thái 31 3.2 Đặc điểm vi học 34 3.2.1 Đặc điểm vi phẫu .34 3.2.2 Đặc điểm vi phẫu vỏ .35 3.2.3 Đặc điểm bột lá 35 3.2.4 Đặc điểm bột hạt 36 3.3 Kết định lượng tinh dầu 37 3.3.1 Kết định lượng tinh dầu lá Giổi 37 3.3.2 Kết định lượng tinh dầu hạt Giổi 37 3.4 Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu 38 3.4.1 Kết phân tích thành phần tinh dầu Giởi 38 3.4.2 Kết phân tích thành phần tinh dầu hạt Giổi 40 3.5 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu 40 3.5.1 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu hạt Giổi .40 3.5.2 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu lá Giổi 43 3.6 Nhận xét, bàn luận 45 3.6.1 Về đặc điểm thực vật loài Michelia tonkinensis 45 3.6.2 Về kết định lượng tinh dầu 45 3.6.3 Về phân tích thành phần hóa học 46 3.6.4 Về kết thử hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ .52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DĐ Dược điển ĐLTD Định lượng tinh dầu m Khối lượng MBC Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MFC Nồng độ diệt nấm tối thiểu MIC Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu NXB Nhà xuất p Trang (page) RI Chỉ số khóa thời gian lưu STT Số thứ tự tt/kl Thể tích/ khối lượng tt/tt Thể tích/ thể tích V Thể tích VKN Viện kiểm nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Nội dung Phân bố công dụng mợt sớ lồi tḥc chi Michelia L Việt Nam Mợt sớ nghiên cứu thành phần hóa học mợt sớ lồi chi Michelia L Sớ trang Bảng 3.1 Kết hàm lượng tinh dầu mẫu lá Giổi 32 Bảng 3.2 Kết hàm lượng tinh dầu mẫu hạt Giổi 33 Bảng 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu Giởi 33 Bảng 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu hạt Giởi 35 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Đường kính vòng vơ khuẩn thu dung dịch chuẩn Kết MBC/MFC tinh dầu lá Giổi một số chủng vi khuẩn và nấm So sánh kết phân tích tinh dầu lá Giổi các nghiên cứu So sánh một số yếu tố khác biệt các nghiên cứu thành phần tinh dầu lá Giổi So sánh giá trị MBC/MFC tinh dầu lá Giổi với một số tinh dầu khác 36 38 41 42 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Hình 2.1 Nội dung hình Dụng cụ xác định hàm lượng nước phương pháp cất với dung môi Số trang 17 Hình 3.1 Đặc điểm thực vật Giổi 28 Hình 3.2 Vi phẫu lá 29 Hình 3.3 Vi phẫu vỏ 30 Hình 3.4 Đặc điểm bột lá 31 Hình 3.5 Đặc điểm bột hạt 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Th́c có ng̀n gớc từ thảo dược có lịch sử lâu đời việc phòng, chữa trị nhiều loại bệnh vẫn tiếp tục trở thành một nguồn nguyên liệu chính để nghiên cứu tìm kiếm loại th́c Tổ chức y tế thể giới (WHO) báo cáo rằng, khoảng 80% dân số giới tin tưởng vào việc sử dụng loại thảo dược cũng các th́c có ng̀n gớc từ thảo dược điều trị bệnh Các hợp chất chiết xuất phân lập từ thảo dược thể hiện nhiều ưu điểm nổi bật như: cấu trúc hóa học đa dạng, hoạt tính sinh học phong phú, hoạt chất có tính chất lý hóa thích hợp, dễ dàng hấp thụ chủn hóa thể mà đợc tính lại thấp Do đó, các hợp chất này và tiếp tục trở thành nhân tố quan trọng việc tìm kiếm, tởng hợp bán tởng hợp hoạt chất có tác dụng chữa bệnh cho người Năm 2017, Chính phủ chủ trì c̣c họp nhằm tìm hướng cho phát triển dược liệu sản phẩm có ng̀n gớc từ dược liệu nước ta Cùng với xu hướng đó, đề tài “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A Chev.) một số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt danh mục đặt hàng nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ Quỹ Gene cấp quốc gia Cây Giổi nhân dân vùng Hà Tây, Hòa Bình (đặc biệt người dân tộc Mường) dùng giã với muối làm gia vị; ngồi dùng làm th́c chữa đau bụng, ăn uống không tiêu, xoa bóp đau nhức, tê thấp [10] Mặc dù nguồn nguyên liệu Giổi dồi hầu chưa có nghiên cứu đầy đủ thành phần hóa học cũng tác dụng dược lý dược liệu Để góp phần bở sung sở liệu thực vật, hóa học cũng nâng cao giá trị tiềm Giổi kho tàng thuốc Việt Nam, tiến hành đề tài “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần tinh dầu và đánh giá tính kháng khuẩn tinh dầu Giổi Michelia tonkinensis A Chev thu hái Hòa Bình” với một số mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học Giổi ăn hạt Michelia tonkinensis A Chev - Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học tinh dầu lá Giởi, hạt Giởi - Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Giổi, hạt Giổi Đối với tinh dầu lá Giổi: hoạt tính kháng khuẩn thể hiện rõ ràng với nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) là 0,14% (µl/ml) Staphylococcus aureus và nờng đợ diệt nấm tới thiểu (MFC) cũng là 0,14% (µl/ml) Candida albicans Tiến hành so sánh với giá trị MBC một số loại tinh dầu biết đến là có tính kháng khuẩn tốt như: tinh dầu Sả Cymbopogon citratus, tinh dầu Khuynh diệp Eucalypti aetheroleum, tinh dầu Quế Cinnamomum cassia, tinh dầu Tràm trà Melaleuca alternifolia, tinh dầu Lavender Lavandula angustifolia, tinh dầu Cỏ xạ hương Thymus vulgaris và tinh dầu Bạc hà Mentha piperita Kết so sánh trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: So sánh giá trị MBC/MFC tinh dầu lá Giổi với một số tinh dầu khác Tên loài Giá trị MBC (% theo Giá trị MFC (% theo µl/ml) µl/ml) Staphylococcus Candida albicans TLTK aureus Giổi ăn hạt 0,14 0,14 Sả 0,06 (-) [38] Khuynh diệp 3,215 (-) [46] Quế 0,05 (-) [33] 1-2 0,12-1 [22] 0,5 [43] Lavender 64 16 [43] Cỏ xạ hương 32 16 [43] Bạc hà 0,5 [43] Tràm trà Chú thích: Ký hiệu (-) : không thử nghiệm Từ bảng so sánh trên, có thể thấy rằng: - MBC S aureus tinh dầu Quế là thấp (0,05 µl/ml) và tinh dầu Lavender là cao (64 µl/ml), đó MBC tinh dầu lá Giổi là 0,14 µl/ml - MFC C albicans tinh dầu Tràm trà (0,12-1 µl/ml) và tinh dầu Giởi (0,14 µl/ml) là thấp nhất, tinh dầu Lavender và Cỏ xạ hương là cao (16 µl/ml) 49 Từ các thơng tin trên, có thể thấy hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu lá Giổi là tương đối mạnh Staphylococcus aureus và Candida albicans so với một số loại tinh dầu biết đến một thời gian dài với hoạt tính kháng khuẩn Trong thực tế, các loại tinh dầu này thường sử dụng làm hương liệu cho một số dạng mỹ phẩm (ví dụ như: kem xoa); dùng công nghệ thực phẩm để kích thích dịch vị, kích thích sự ngon miệng và dễ tiêu hóa (ví dụ: tinh dầu Quế, Sả, Hồi, Bạc hà); sử dụng pha chế một số dạng thuốc (ví dụ: tinh dầu Khuynh diệp nồng độ 0,5 – 1% nhỏ mũi chống cảm cúm) [9] Ngày nay, các tinh dầu có tính kháng khuẩn tốt còn ứng dụng làm chất bảo quản thực phẩm [47]; sản xuất kem đánh răng, nước súc miệng… vừa làm thơm miệng vừa chữa bệnh nha chu, viêm lợi [37], [34]; sử dụng rộng rãi phương pháp trị liệu chất thơm (aromatherapy) [25] (ví dụ: tinh dầu hoa Lavender [44]); … Điều này gợi ý các cách ứng dụng tinh dầu lá Giổi vào thực tiễn đời sống 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về đặc điểm thực vật loài Giổi ăn hạt Michelia tonkinensis - Đã mô tả chi tiết đặc điểm thực vật và giám định tên khoa học loài Giổi ăn hạt thu hái Hòa Bình để nghiên cứu là loài: Michelia tonkinensis A Chev, họ Ngọc lan (Magnoliaceae) - Đã mô tả đặc điểm vi phẫu lá, vỏ và đặc điểm bột lá, bột hạt mẫu Michelia tonkinensis A Chev thu hái Về định lượng tinh dầu Đã xác định hàm lượng tinh dầu mẫu lá tươi (0,24%) và mẫu hạt khô (5,16%) loài Michelia tonkinensis A Chev thu hái Lạc Sơn, Hòa Bình Về thành phần hóa học tinh dầu lá và hạt Giổi Đã phân tích thành phần các hợp chất có tinh dầu lá và hạt Giổi: - Thành phần chủ yếu tinh dầu sesquiterpenoid (chiếm 96,20% hàm lượng tinh dầu) bao gồm các chất như: α-gurjunen (25,00%), δ-cadinen (18,98%), germacren D (15,75%) - Thành phần chính tinh dầu hạt là nhóm benzenoid (chiếm 94,56% hàm lượng tinh dầu) mà chủ yếu là safrole (93,50%) Về hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Giổi Đã sơ bộ đánh giá hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu lá và hạt Giổi một số chủng vi khuẩn, nấm: - Tinh dầu hạt Giổi không có tác dụng kháng khuẩn lên chủng Pseudomonas aeruginosa cho thấy có dấu hiệu ức chế sự phát triển Staphylococcus aureus và Candida albicans - Tinh dầu lá Giổi không có tác dụng ức chế Escherichia coli có khả kháng khuẩn Staphylococcus aureus và Candida albicans với nồng độ diệt khuẩn/ diệt nấm tối thiểu MBC/ MFC là 0,14 µl/ml 51 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn tinh dầu Giổi các chủng vi khuẩn và nấm khác, cũng các tác dụng sinh học khác (đặc biệt là tác dụng chống ung thư) để bổ sung tiềm loài này vào kho tàng dược liệu Việt Nam - Tiến hành khảo sát thêm hàm lượng và thành phần hóa học các mẫu lá thu hái các thời điểm khác năm để định hướng thời điểm thu hái tốt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, p7-16 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm và các cộng sự (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, p872-873 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Phụ lục 12.7: Định lượng tinh dầu dược liệu, NXB Y học, Hà Nội, pPL-234 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Phụ lục 12.13: Xác định hàm lượng nước phương pháp cất với dung môi, NXB Y học, Hà Nội, pPL-240 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Phụ lục 12.18: Định tính dược liệu và các chế phẩm kính hiển vi, NXB Y học, Hà Nội, pPL-244 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Phụ lục 13.9: Xác định hoạt lực kháng sinh phương pháp thử vi sinh vật, NXB Y học, Hà Nội, pPL-271 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, NXB Trẻ, Hà Nội, p236241 Văn Ngọc Hướng (2013), Tinh dầu, hương liệu phương pháp nghiên cứu và ứng dụng, Chương 11: Ứng dụng tinh dầu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, p181-183 10 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, p535 11 Vũ Quang Nam (2009), "Loài Giổi Annam (Michelia gioii (A.Chev) Sima & H Hu) thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae) Việt Nam", Tạp chí khoa học Lâm nghiệp 1, p546-550 12 Vũ Quang Nam, Xia Nian He (2009), "Một loài và một thứ thuộc chi Giổi (Magnoliaceae : Michelia L.) bổ sung chính thức cho hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí khoa học Lâm nghiệp 4, p826-829 53 13 Vũ Quang Nam Xia Nian He (2011), "Bổ sung loài Michelia citrata (NOOT & CHALERMGLIN) Q N VU & N H XIA (Họ Mộc Lan - MAGNOLIACEAE JUSS.) cho hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí sinh học 33(4), p42-44 14 Từ Bảo Ngân, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Trung Thành (2014), "Ghi nhận một số loài thuộc chi Michelia L., họ Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 30(2), p61-70 15 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 67/2001/NĐ-CP NGÀY 01 THÁNG 10 NĂM 2001 BAN HÀNH CÁC DANH MỤC CHẤT MA TUÝ VÀ TIỀN CHẤT 16 Lê Đình Phương (2014), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học của Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A Chev) Vườn Quốc Gia Bến En,tạp chí sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa, số ngày 01/10/2014 Tài liệu Tiếng Anh 17 AiYing Du, BaoXiang Zhao, JunYing Miao, DeLing Yin, ShangLi Zhang (2006), "Safrole oxide induces apoptosis by up-regulating Fas and FasL instead of integrin β4 in A549 human lung cancer cells", Bioorganic & Medicinal Chemistry 14(7), p2438-2445 18 Alejandro Madrid Villegas, Luis Espinoza Catalán, Iván Montenegro Venegas, Joan Villena García and Héctor Carrasco Altamirano (2011), "New Catechol Derivatives of Safrole and Their Antiproliferative Activity towards Breast Cancer Cells ", Molecules 16, p4632-4641 19 Bajpai V.K., Rahman A., Dung N.T et al (2008), "In vitro inhibition of food spoilage and foodborne pathogenic bacteria by essential oil and leaf extracts of Magnolia liliflora Desr.", Institute of Food Technologists 73(6), p314 20 Barros L.F., Ehrenfried C.A., Riva D., Barison A et al (2012), "Essential oil and other constituents from Magnolia ovata fruit", Natural product communications 7(10), p1365 21 National Toxicology Program 14th Report on Carcinogens (2014), Reasonably anticipated to be human carcinogens, The American Cancer Society America 54 22 Carson C F., K A Hammer and T V Riley (2006), "Melaleuca alternifolia (tea tree) oil: a review of antimicrobial and other medicinal properties", Clin Microbiol Rev 19(1), p50-62 23 Chien-Hsing Lee, Hsin-Liang Chen, Hsing-Tan Li, Wen-Ying Chao, Chung-Yi Chen (2014), "REVIEW ON PHARMACOLOGICAL ACTIVITIES OF MICHELIA ALBA ", International Journal of Pharmacy & Therapeutics 5(4), p289-292 24 Dalvi Sanjay Marotrao (2015), "Anti-Microbial Activities of Michelia champaca L Essential Oil", International Journal of life sciences 3(3), p232237 25 Delgado Ayza C (2005), "What is aromatherapy?", Rev Enferm 28(5), p55-58 26 Do N Dai, Tran D Thang and Isiaka A Ogunwande (2016), "Essential oil composition of four Magnoliaceae species cultivated in Vietnam", Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants 22(3), p279-287 27 Do N Dai, Dau Ba Thin, Tran D Thang, Tajudeen O Olayiwola and Isiaka A Ogunwande (2016), "Composition of Essential Oils from the Leaf and Stem Bark of Michelia foveolata", Journal of Scientific Research and Reports 10(6), p1-6 28 F.-S Yu, J.-S Yang, C.-S Yu, C.-C Lu, J.-H Chiang, C.-W Lin, J.-G Chung (2010), "Safrole Induces Apoptosis in Human Oral Cancer HSC-3 Cells", Journal of Dental Research 90(2), p168-174 29 Farag M.A., Al-Mahdy D.A (2013), "Comparative study of the chemical composition and biological activities of Magnolia grandiflora and Magnolia virginiana flower essential oils", Natural product research 27(12), p1091 30 Flora of China (2008), Michelia hypolampra, 7, p89, web: http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=242332340 31 Flora of China (2008), Michelia Linnaeus, 7, p61-62, web: http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=120458 32 H Keng (1975), "Magnoliaceae", In: Tem Smitinand Kai Larsen (eds), Flora of Thailand, the ASRCT Press, Bangkok 55 33 H Y Cui, H Zhou, L Lin, C T Zhao, X J Zhang, Z H Xiao and C Z Li (2016), "ANTIBACTERIAL ACTIVITY AND MECHANISM OF CINNAMON ESSENTIAL OIL AND ITS APPLICATION IN MILK", The Journal of Animal & Plant Sciences 26(2), p532-541 34 Javed F, Al-Hezaimi K, Romanos GE (2012), "Role of dentifrices with essential oil formulations in periodontal healing", Am J Med Sci 343(5), p411417 35 Le DK, Nguyen XL, Nguyen HN (2003), "Forest tree species selection for planting programmes in Vietnam", Forest sector support programme and partners, p118 36 Lim SS, Shin KH, Ban HS et al (2002), "Effect of the essential oil from the flowers of Magnolia sieboldii on the lipopolysaccharide-induced production of nitric oxide and prostaglandin E2 by rat peritoneal macrophages", Planta Med 68 (5), p459 37 Mickenautsch S, Yengopal V (2011), "Extent and quality of systematic review evidence related to minimum intervention in dentistry: essential oils, powered toothbrushes, triclosan, xylitol", Int Dent J 61(4), p179-192 38 Mohd Irfan Naik, Bashir Ahmad Fomda, Ebenezar Jaykumar, Javid Ahmad Bhat (2010), "Antibacterial activity of lemongrass (Cymbopogon citratus) oil against some selected pathogenic bacterias ", Asian Pacific Journal of Tropical Medicine 2010, p535-538 39 Nguyen BC (2002), "Michelia mediocris In: Do DS, Nguyen HN (eds) Use of indigenous tree species in reforestation in Vietnam", Agricultural Publishing House, p84-90 40 Nguyen Anh Dung, Tran Dinh Thang and Nguyen Xuan Dung (2005), "Chemical composition of the leaf oil of Michelia balansae (A DC.) Dandy from Vietnam", Journal of Essential Oil Bearing Plants 8(1), p11-14 41 Nguyen Xuan Dung, Nguyen Thi Tham , Pham Van Khien , Nguyen Thi Quang, Hoang Thi Le & Piet A Leclercq (1997), "Characterization of the Oils from Various Parts of Talauma giôi Aug Chev (Magnoliaceae) from Vietnam", Journal of Essential Oil Research 9(1), p119-121 56 42 Nianhe Xia, Yuhu Liu Hans, P Nooteboom (2008), "Magnoliaceae", In: Wu Flora of China, Science Press and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, Beijing 43 Nilima Thosar, Silpi Basak, Rakesh N Bahadure, Monali Rajurkar (2013), "Antimicrobial efficacy of five essential oils against oral pathogens: An invitro study", European Journal of Dentistry 7(71), p872-877 44 T Umezu, K Nagano, H Ito, K Kosakai, M Sakaniwa and M Morita (2006), "Anticonflict effects of lavender oil and identification of its active constituents", Pharmacology Biochemistry and Behavior 85(4), p713–721 45 Takhtajan Armen (2009), Flowering plants, Springer, p34-39 46 Tamara Bosnić, Dženita Softić, Jela Grujić-Vasić (2006), "Antimicrobial Activity of Some Essential Oils and Major Constituents of Essential Oils", Basic Science 2006, p19-22 47 Tiwari BK, Valdramidis VP, O’Donnell CP, Muthukumarappan K, Bourke P, Cullen PJ (2009), "Application of natural antimicrobials for food preservation", Agric Food Chem 57(14), p5987-6000 48 Vanessa Mara Chapla, Maria Luiza Zeraik, Ioanis Hcristos Leptokarydis, Geraldo Humberto Silva, Vanderlan Silva Bolzani, Maria Claudia M Young, Ludwig Heinrich Pfenning, Angela Regina Araújo (2014), "Antifungal Compounds Produced by Colletotrichum gloeosporioides, an Endophytic Fungus from Michelia champaca ", Molecules 19, p19243-19252 49 Vu Quang Nam, Xia Nian He (2011), "Notes on the type of Michelia tonkinensis (Magnoliaceae) from Vietnam", Journal of Tropical and Subtropical Botany 19(6), p549-553 50 Vu Quang Nam (2011), Taxonomic revision of the family Magnoliaceae from Vietnam, Thesis in Botany, University of Chinese Academy of Sciences 51 International Agency for Research on Cancer ( IARC) - WHO (2018), AGENTS CLASSIFIED BY THE IARC MONOGRAPHS 52 Yu-Yi Chan, Shin-Hun Juang, Guan-Jhong Huang, Yu-Ren Liao, Yu-Fon Chen, Chia-Che Wu, Hui-Ting Chang, Tian-Shung Wu (2014), "The Constituents of Michelia compressa var formosana and Their Bioactivities ", 57 International Journal of Molecular Sciences 15( doi:10.3390/ijms150610926 ), p 10926-10935 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học 59 Phụ lục 2: Hình ảnh kết thử hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hạt Giổi đĩa thạch Lần Dung dịch chuẩn Gentamycin sulfat chủng P aeruginosa Dung dịch thử nghiệm chủng Dung dịch chuẩn Gentamycin sulfat chủng S aureus Dung dịch thử nghiệm chủng S aureus P aeruginosa Dung dịch chuẩn Nystatin chủng C albicans Dung dịch thử nghiệm chủng C albicans Lần 60 Dung dịch thử nghiệm chủng C Dung dịch thử nghiệm chủng albicans (đĩa thử với dung dịch thử S aureus (kết đĩa giống nghiệm T16 đến T20 và đĩa thử với nhau) dung dịch thử nghiệm T21 đến T25: giống nhau): VSV phát triển tốt bề mặt thạch Dung dịch thử nghiệm chủng C albicans (dung dịch thử nghiệm T11 đến T15): VSV phát triển yếu bên thạch 61 Phụ lục 3: Sắc ký đồ mẫu tinh dầu đem phân tích thành phần hóa học  Sắc ký đồ mẫu tinh dầu lá: 62  Sắc ký đồ mẫu tinh dầu hạt: 63 ... kháng khuẩn Năm 2015, Dalvi Sanjay Marotrao nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Michelia champaca L Tinh dầu từ hoa Michelia champaca L thu cách sử dụng n-Hexan để trích ly Sau đó... l a [8], Giởi ăn [16] có tên khoa học Michelia tonkinensis A Chev, tên đồng ngh a là Michelia hypolampra Dandy, Magnolia hypolampra (Dandy) Figlar; Michelia hedyosperma Y W Law [30], [49] Talauma... foveolata Bái, Vĩnh Phúc, (Michelia Nghệ An, a foveolata) Nẵng [1] Magnolia Giổi kon kisopa tum (Michelia Kon Tum [1] kisopa) Sứ martin Magnolia Lai Châu, Lào martini Cai Lào Cai, Sơn La,

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w