Kiến thức, thái độ của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi về rối loạn tự kỷ và một số yếu tố ảnh hưởng ở 4 xã, phường của hai tỉnh thái bình và hòa bình năm 2017

100 70 0
Kiến thức, thái độ của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi về rối loạn tự kỷ và một số yếu tố ảnh hưởng ở 4 xã, phường của hai tỉnh thái bình và hòa bình năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THỊ THIÊM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở XÃ, PHƯỜNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH VÀ HỊA BÌNH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THỊ THIÊM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở XÃ, PHƯỜNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH VÀ HỊA BÌNH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN HIẾN HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng với đề tài “Kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ tuổi rối loạn tự kỷ số yếu tố ảnh hưởng xã/phường hai tỉnh Thái Bình Hịa Bình năm 2017” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới tất người giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Đầu tiên, tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thày giáo tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho q trình hồn thành luận văn Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y tế công cộng, phịng đào tạo sau đại học nhóm nghiên cứu thuộc nhánh đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, phương pháp chẩn đoán can thiệp sớm loạn tự kỷ trẻ em cộng đồng” tạo điều kiện cho có hội tham gia nghiên cứu hồn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè khóa cao học 19, người ln bên chia sẻ kinh nghiệm học tập, động viên, khuyến khích tơi lúc khó khăn Học viên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát rối loạn tự kỷ 1.2 Tình hình mắc rối loạn tự kỷ giới Việt Nam 11 1.3 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ rối loạn tự kỷ 13 1.4 Khung lý thuyết 21 1.5 Giới thiệu đề tài nghiên cứu gốc 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Các biến số chủ đề nghiên cứu 28 2.7 Một số thước đo, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 28 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Kiến thức người người chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ 34 3.3 Thái độ người chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ trẻ em 40 iii 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ tuổi rối loạn tự kỷ 44 3.5 Nhu cầu tiếp cận thông tin rối loạn tự kỷ người chăm sóc trẻ 52 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ 55 4.2 Yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức thái độ người chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ……………… 61 4.3 Một số hạn chế đề tài nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu 72 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi điều tra định lượng 77 Phụ lục 3: Nội dung thảo luận nhóm vấn sâu 83 Phụ lục 4: Quyết định hội đồng đạo đức cho nghiên cứu 84 Phụ lục 5: Đơn xin sử dụng số liệu thứ cấp 85 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên NCST Người chăm sóc trẻ PVS Phỏng vấn sâu RLTK Rối loạn tự kỷ TLN Thảo luận nhóm TTK Trẻ tự kỷ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đáp án câu hỏi kiến thức RLTK 29 Bảng 3.1: Thông tin ĐTNC ………… …………………………………………… 31 Bảng 3.2: Kiến thức dấu hiệu nghi ngờ có RLTK theo mốc phát triển trẻ 34 Bảng 3.3: Ảnh hưởng giới tới kiến thức RLTK NCST 44 Bảng 3.4: Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức RLTK NCST 45 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giới tới thái độ NCST RLTK 46 Bảng 3.6: Ảnh hưởng tuổi tới thái độ NCST RLTK 47 Bảng 3.7: Ảnh hưởng dân tộc tới thái độ NCST RLTK 47 Bảng 3.8: Ảnh hưởng trình độ học vấn tới thái độ NCST RLTK 48 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mối quan hệ với trẻ NCST tới thái độ họ RLTK 49 Bảng 3.10: Ảnh hưởng nghề nghiệp tới thái độ NCST RLTK 50 Bảng 3.11: Ảnh hưởng kiến thức NCST tới thái độ họ RLTK 51 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kiến thức người chăm sóc trẻ số dấu hiệu bất thường trẻ có rối loạn tự kỷ 35 Biểu đồ 3.2: Kiến thức sai lầm của người chăm sóc trẻ chẩn đốn điều trị trẻ có rối loạn tự kỷ 37 Biểu đồ 3.3: Kiến thức người chăm sóc trẻ điều trị cho trẻ có rối loạn tự kỷ 38 Biểu đồ 3.4: Thái độ người chăm sóc trẻ trầm trọng rối loạn tự kỷ 40 Biều đồ 3.5: Thái độ kỳ thị người chăm sóc trẻ kỳ thị với trẻ có rối loạn tự kỷ 41 Biểu đồ 3.6: Thái độ phân biệt người chăm sóc trẻ với trẻ có rối loạn tự kỷ……… 42 Biểu đồ 3.7: Phân bố nguồn thơng tin mà người chăm sóc trẻ nghe rối loạn tự kỷ 52 Biểu đồ 3.8: Phân bố thông tin mà người chăm sóc trẻ muốn biết rối loạn tự kỷ 52 Biểu đồ 3.9: Phân bố kênh thơng tin phù hợp với người chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ 53 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Rối loạn tự kỷ (RLTK) gần trẻ em nhiều người quan tâm vấn đề xã hội Việt Nam Tuy nhiên, phụ huynh chưa có hiểu biết đầy đủ vấn đề nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ người dân đặc biệt người chăm sóc trẻ (NCST) cộng đồng RLTK chưa thực nhiều Nghiên cứu kiến thức, thái độ NCST tuổi RLTK số yếu tố ảnh hưởng xã, phường tỉnh Hịa Bình Thái Bình năm 2017 tiến hành 193 NCST tuổi với mục tiêu mô tả thực trạng kiến thức, thái độ NCST RLTK phân tích số yếu tố có ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ NCST RLTK Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tính để thu thập thông tin Thông tin định lượng thu thập cách vấn trực tiếp NCST câu hỏi; Thơng tin định tính thu thập phương pháp thảo luận nhóm (TLN) vấn sâu (PVS) Kết cho thấy, tỷ lệ NCST có kiến thức khơng đạt RLTK cao lên tới 79,8%, gần gấp lần tỷ lệ kiến thức đạt Đặc biệt, có tới 43% cho cách tốt sử dụng điện não đồ, kiến thức không 30,6% xét nghiệm máu cách tốt để chẩn đoán tự kỷ Tỷ lệ NCST có thái độ khơng phù hợp với RLTK cao, tới 69,9%, gấp 2,3 nhóm có thái độ phù hợp Có 67,5% NCST cho trẻ mắc RLTK cần phải học tập trường/lớp chuyên biệt, thái độ tiêu cực Các yếu tố cá nhân: giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, mối quan hệ với trẻ, nghề nghiệp không ảnh hưởng tới kiến thức NCST RLTK, có ảnh hưởng tới thái độ họ Cụ thể, nam có thái độ tốt nữ; trình độ học vấn cao có thái độ tốt hơn; nhóm bố mẹ có thái độ tốt nhóm ơng bà; nhóm làm cơng nhân viên chức, cán tổ chức tư nhân, tự kinh doanh bn bán có thái độ tốt nhóm nơng dân, nghỉ hưu, nội trợ Nghiên cứu đưa số khuyến nghị: Tăng cường truyền thông RLTK cộng đồng đặc biệt nhóm trình độ học vấn thấp, nơng dân, hưu trí nội trợ; cung cấp kiến thức qua kênh ti vi, tập huấn, loa truyền thanh; tiếp tục nghiên cứu RLTK để có hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe phù hợp cộng đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tự kỷ (tên gọi đầy đủ rối loạn phổ tự kỷ) nhóm rối loạn phát triển phức hợp não Đây thuật ngữ tổng hợp, bao gồm tình trạng tự kỷ, rối loạn bất hòa nhập trẻ em hội chứng Asperger Rối loạn đặc trưng khó khăn tương tác xã hội, giao tiếp loạt hành vi, mối quan tâm bị hạn chế bị lặp lặp lại [52, 57] Rối loạn tự kỷ (RLTK) biết đến khoảng 50 năm trở lại ngày gia tăng phạm vi toàn cầu [57] Tỷ lệ trẻ tuổi mắc RLTK cao, đạt mức 60-90/10.000 trẻ [38] Tỷ lệ trẻ có RLTK tăng nhanh theo thời gian Theo Lotter (1966) tỷ lệ trẻ mắc RLTK 4-5/10.000 trẻ Theo số liệu báo cáo Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, năm 2002 khoảng 70/10.000 trẻ sinh sống lên tới 146/10.000 trẻ sinh sống vào năm 2012 [49] Tại Trung Quốc, tỷ lệ RLTK khác nghiên cứu, từ 1,8 đến 424,6/10.000 trẻ [56] Năm 2016, Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính 160 trẻ có trẻ có RLTK [57] Theo ước tính số tổ chức nước ngồi năm 2015, Việt Nam có khoảng 165.325 người mắc RLTK [54] Đây số chưa xác thực tế số lượng trẻ khám phát mắc RLTK sở y tế ngày gia tăng qua năm Tại bệnh viện Nhi Trung ương số trẻ chẩn đoán mắc RLTK tăng lên rõ rệt: 405 (2007); 936 (2008); 1.752 (2009); 2000 (10/2011) [3] Trong năm 2003, bệnh viện Nhi đồng I thành phố Hồ Chí Minh điều trị cho trường hợp trẻ tự kỷ (TTK), đến năm 2008 số lên đến 350 trẻ có RLTK [15] Ngoài ra, hệ thống giáo dục, số lượng trẻ em RLTK theo học trường ghi nhận đáng kể Chỉ riêng thống kê sơ Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội năm 2011, địa bàn thành phố có khoảng 200.000 trẻ RLTK theo học trường tiểu học [19] Số lượng trẻ mắc RLTK tăng lên hàng năm đặt vấn đề đáng lo ngại với xã hội Việt Nam, đặc biệt người làm cha mẹ Bởi vì, kiến thức cha, mẹ RLTK yếu tố quan trọng, góp phần việc phát sớm 78 PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Stt Câu hỏi Trả lời A1 Năm sinh (tính theo dương lịch) _ A2 Giới Nam Nữ A3 Cấp học cao hoàn thành A4 Nghề nghiệp A5 Dân tộc A6 Mối quan hệ với trẻ Không biết chữ Tiểu học (lớp 1-5) Trung học sở (lớp 6-9) Trung học phổ thông (lớp 10-12) Trung cấp/Cao đẳng Đại học Trên đại học Không học biết đọc, biết viết Công chức, viên chức Công nhân Nông dân Cán tổ chức tư nhân Tự kinh doanh/bn bán Khơng có việc làm Nghỉ hưu Nội trợ 88 Khác (ghi cụ thể): _ Kinh Hoa Mường Thái 88 Khác (ghi cụ thể): _ Bố Mẹ Ông Bà 88 Khác (ghi cụ thể): _ 79 PHẦN B: KIẾN THỨC VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ Dưới số nội dung liên quan đến rối loạn tự kỷ Anh/Chị cho biết quan điểm Nội dung Stt B1 Trẻ tháng tuổi khơng đáp ứng tương tác âm thanh, nụ cười khơng giơ tay địi bế B2 Trẻ 12 tháng tuổi chưa biết nói bập bẹ dấu hiệu tự kỷ (VD: baba, mama) B3 Trẻ 12 tháng tuổi chưa biết ngón trỏ B4 Trẻ 16 tháng tuổi chưa nói từ đơn (VD: bố, mẹ) B5 Trẻ 24 tháng chưa nói từ đơn (VD: ăn cơm) B6 Tự kỷ khuyết tật phát triển, thường khởi phát/xuất trước tuổi kéo dài suốt đời B7 Tự kỷ có bất thường não B8 Một dấu hiệu quan trọng để nhận biết trẻ mắc tự kỷ trẻ kỹ ngơn ngữ kỹ xã hội hình thành trước (ví dụ: trẻ biết tự cất giày vào tủ thời gian sau không làm việc nữa) B9 Cách tốt để chẩn đốn tự kỷ làm xét nghiệm máu B10 Cách tốt để chẩn đoán tự kỷ làm điện não đồ B11 Biện pháp để điều trị cho trẻ tự kỷ sử dụng thuốc tây y Đúng Sai Khơng biết/PV 80 Nội dung Stt B12 Biện pháp để điều trị cho trẻ tự kỷ châm cứu, bấm huyệt B13 Biện pháp để điều trị cho trẻ tự kỷ uống thuốc đông y để thải trừ chất độc khỏi thể B14 Biện pháp để điều trị cho trẻ tự kỷ can thiệp ngơn ngữ B15 Biện pháp để điều trị cho trẻ tự kỷ tập luyện vận động Đúng Sai Không biết/PV 81 PHẦN C: THÁI ĐỘ VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý với nội dung Rất Nội dung Stt Phân Không ý vân đồng ý 4 5 5 5 đồng ý C1 Tôi cho hầu hết trẻ tự kỷ bị thiểu trí tuệ C2 Tơi cho tự kỷ không chữa C3 Tôi cho trẻ tự kỷ gây rắc rối cho trẻ chơi C4 Rất Đồng không đồng ý 5 Tôi cảm thấy hầu hết trẻ tự kỷ thường có hành vi gây hại đến người xung quanh C5 Tôi cho can thiệp cho trẻ tự kỷ không mang lại lợi ích cho trẻ C6 Nếu gia đình có tự kỷ chuyển đến sống cạnh nhà tơi, cảm thấy không thoải mái cho chơi C7 Tôi tin can thiệp sớm trẻ tự kỷ hồi phục C8 Tôi nghĩ rǹ g can thiệp sớm trẻ tự /lớp chuyên biệt 82 PHẦN D: NHU CẦU TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ Dưới số câu hỏi truyền thông liên quan đến rối loạn tự kỷ Với câu hỏi CHỌN MỘT phương án Stt Câu hỏi Phương án trả lời D1 Anh/chị biết Xem ti vi thông tin tự kỷ trẻ em Nghe đài phát thanh/loa xã/phường từ nguồn nào? Đọc tài liệu in (có thể chọn nhiều phương Xem mạng internet án) Nghe người khác nói chuyện 88 Khác (ghi cụ thể): _ phát D2 Anh/chị có nhu cầu biết Có thêm thông tin tự kỷ Không  chuyển sang câu E4 không? D3 Anh/chị muốn biết thêm Nguyên nhân gây tự kỷ Làm để phát sớm tự kỷ thơng tin nội dung gì? (có thể chọn nhiều phương Làm để giúp gia đình có trẻ tự kỷ Can thiệp cho trẻ tự kỷ cách án) Nơi hỗ trợ điều trị trẻ tự kỷ 88 Khác (ghi cụ thể): _ D4 Theo Anh/chị, kênh truyền Tờ rơi thông phù hợp để cung Sách mỏng Tập huấn cấp thông tin tự kỷ? Loa phát xã/phường (có thể chọn nhiều phương Áp phích án xếp thứ tự ưu tiên Tivi phương án bên cạnh) 88 Khác (ghi cụ thể): _ Kết thúc phiếu vấn Xin cảm ơn anh/chị tham gia nghiên cứu chúng tôi! 83 Phụ lục 3: Nội dung thảo luận nhóm vấn sâu Mục tiêu Tìm hiểu kiến thức, thái độ NCST tuổi RLTK Tìm hiểu nhu cầu cung cấp thông tin NCST RLTK? Câu hỏi Anh/chị nghe tự kỷ chưa? Nghe từ nguồn/hình thức nào? Nội dung nghe gì? Cộng đồng nơi anh/chị sinh sống có trẻ mắc tự kỷ trẻ khơng? Biểu trẻ (cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ, cảm xúc,…)? Gia đình trẻ có xử trí khơng? Nếu có họ làm (đưa trẻ đâu, gặp ai,….)? Gia đình trẻ có mong muốn để hỗ trợ can thiệp cho họ? Theo anh/chị dấu hiệu để nhận biết trẻ mắc RLTK gì? Xử trí phát trẻ mắc RLTK? Quan niệm/ cảm giác anh/chị nghe/ nhắc đến RLTK nào? Với vai trị người chăm sóc cho trẻ anh/chị thấy làm để phát hiện, xử trí trẻ có RLTK? Ở địa phương có hoạt động liên quan đến vấn đề RLTK? (truyền thơng, phát hiện, xử trí, báo cáo, chuyển gửi trẻ tự kỷ,…) Nếu có đề tài thực địa phương anh chị có mong muốn từ chương trình? Anh/ chị mong muốn nhận thơng tin rối loạn tự kỷ từ nguồn nào? Thông tin mong muốn nhận gì? Thời gian, thời lượng nào? Ngồi ra, anh/chị có đề xuất để mở rộng phát triển chương trình quản lý rối loạn tự kỷ cộng đồng? 84 Phụ lục 4: Quyết định hội đồng đạo đức cho nghiên cứu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2016 HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NCYSH Số: 319/2016 /YTCC-HD3 V/v chấp thuận vấn đề đạo đức NCYSH CHẤP THUẬN (CHO PHÉP) CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC YẾ CÔNG CỘNG - Căn Quyết định số 560 ngày 16 tháng 05 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế cộng cộng việc bổ nhiệm Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học nhiệm kỳ IV (Gọi tắt Hội đồng đạo đức - HĐĐĐ) xét duyệt vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học đề tài/ dự án; - Căn Quyết định số 651 ngày 26 tháng năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế cộng cộng việc ban hành Qui chế Tổ chức hoạt động Hội đồng đạo đức Trường đại học Y tế công cộng; - Căn biên họp xem xét đầy đủ Hội đồng Đạo đức ngày 14/10/2016 Nay Hội đồng đạo đức chấp thuận (cho phép) khía cạnh đạo đức nghiên cứu nghiên cứu: ▪ Tên nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, phương pháp chẩn đoán can thiệp sớm rối loạn tự kỷ trẻ em cộng đồng ▪ Mã số: 016-319/DD -YTCC ▪ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Bùi Thị Thu Hà- Trường Đại học Y tế công cộng ▪ Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y tế cơng cộng- 138 Giảng võ- Ba Đình- Hà Nội ▪ Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Hà Nội, Hịa Bình, Thái Bình, Quảng Nam, Kon Tum, Đồng Nai, Đồng Tháp ▪ Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 01/10/2016 đến 31/09/2019 ▪ Thời gian thử nghiệm thu thập số liệu: từ 16/10/2016 đến 30/07/2017 ▪ Quy trình xét duyệt: nghiên cứu xem xét theo quy trình đầy đủ ▪ Nghiên cứu viên phải báo cáo tiến độ nghiên cứu định kỳ 1lần/năm kết thúc nghiên cứu ▪ Thời gian chấp thuận (cho phép): Từ 16/10/2016 đến 16/10/2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Hà Văn Như Nguyễn Thị Minh Thành Lưu ý: HĐĐĐ kiểm tra ngẫu nhiên thời gian tiến hành nghiên cứu 85 Phụ lục 5: Đơn xin sử dụng số liệu thứ cấp Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Phạm Thị Thiêm Tên luận văn/luận án: Kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ tuổi rối loạn tự kỷ số yếu tố ảnh hưởng xã, phường hai tỉnh Hòa Bình Thái Bình năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh sửa Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý không chỉnh sửa) Tóm tắt nghiên cứu: - Một số nhấn mạnh thiếu dẫn chứng Tổng quan tài liệu: - Làm rõ khái niệm rối loạn tự kỷ rối loạn phổ tự kỷ - Học viên chủ yếu đưa vào lịch sử, ngun nhân,… khơng theo tên đề tài Học viên cần đưa tổng quan kiến thức thực hành - Học viên tiếng Đức khơng nên đưa tiếng Đức vào trích dẫn Phương cứu: pháp nghiên - Cần nói rõ học viên làm cấu phần nghiên cứu Cần làm rõ thiết kế nghiên cứu Viết rõ cấu phần nghiên cứu mức độ tham gia học viên nghiên cứu Viết rõ cách xử lý số liệu Học viên bỏ kết luận thiếu sở (Chi tiết mời xem trang vii) Khái niệm rối loạn tự kỷ hay rối loạn phổ tự kỷ xuất phát cụm từ tiếng anh (Autism spectrum disorder) nên luận văn, học viên chỉnh sửa sử dụng cụm từ thống là: rối loạn tự kỷ luận văn Học viên xin phép giữ nguyên phẩn lịch sử ngun nhân RLTK có nhiều thông tin liên quan đến tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ đối tượng nghiên cứu mà học Học viên bỏ tài liệu tiếng Đức viên sử dụng luận văn số 58 mục tài liệu tham khảo sử dụng tài liệu tiếng Anh có nội dung phù hợp thay (Chi tiết mời xem trang 71) Học viên xin phép không bổ sung thêm phần mục giới thiệu đề tài gốc học viên giới thiệu luận văn sử dụng cấu phần đề tài gốc có ghi rõ mức độ tham gia xử lý số liệu học viên để tránh thông tin trùng lặp luận văn vai trò học viên Học viên xin phép giữ nguyên cách chọn mẫu 193 trẻ viết luận văn giải thích rõ tồn số liệu chọn từ đề tài nghiên cứu cấp nhà nước xã chọn có chủ đích theo tiêu chí có xã thuộc khu vực thành phố, có xã thuộc khu vực nơng thơn có xã miền núi Nội dung viết rõ trang 23,24 luận văn - Học viên làm xã cụ thể chọn xã - Chọn mẫu: 193 trẻ chọn - Bảng 2.1 nên chuyển vào phụ lục Học viên xin phép giữ ngun bảng nội dung đáp án câu hỏi kiến thức RLTK phần quan mục tính điểm kiến thức đối tượng nghiên cứu mà học viên sử dụng luận văn Kết nghiên cứu: Học viên chỉnh sửa tổng hợp lại thơng tin định tính trình bày rõ ràng kết nghiên cứu định tính (Chi tiết mời xem từ trang 35 đến trang 54) Học viên chưa tóm tắt nội dung phần thơng tin định tính, học viên nặng trích dẫn Học viên tiếp thu bổ sung Giá trị trung bình chưa độ lệch chuẩn (SD) vào bảng có độ lệch chuẩn (SD) 3.3, 3.4,3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 Cần quán thuật (Chi tiết mời xem từ trang 44 đến 50) ngữ chuyên môn Học viên chỉnh sửa, quán sử dụng số thuật ngữ chuyên môn luận văn Bàn luận: Học viên sửa lại phần bàn luận, - Một số phần sơ bỏ nội dung mục tiêu sài, đặc biệt kiến phương pháp nhắc đến, bổ sung thêm nội dung bàn luận thức thái độ kiến thức thái độ (Chi tiết mời - Khi nhắc mục tiêu, xem từ trang 55 đến trang 65) nhắc phương pháp khiến người đọc không rõ Kết luận: Học viên sửa lại phần kết luận - Học viên cần khẳng theo ý kiến góp ý Hội đồng kết nghiên (Chi tiết mời xem trang 66) cứu - Học viên đưa kết luận số yếu tố không liên quan không nên, mà nên đưa kĩ phần bàn luận Khuyến nghị: Học viên sửa mục khuyến nghị - Khuyến nghị đề tài với đề tài gốc thành khuyến nghị gốc không cần với chủ nhiệm đề tài gốc cụ thể Đã chỉnh sửa khuyến nghị sát hợp - Quá dài dòng, nên dựa theo kết nghiên cứu kết nghiên cứu - Học viên khuyến nghị chung chung Vấn đề thái độ bố mẹ quan trọng Học viên dừng kiến thức mà chưa thấy thể vấn đề thái độ Thái độ hình thành từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm đời sống chịu ảnh hưởng từ người xung quanh môi trường khuyến nghị tập trung nâng cao kiến thức người NCST để họ có kiến thưc đủ RLTK góp phần thay đổi thái độ họ với RLTK (Chi tiết mời xem trang 67) (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2017 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Thiêm Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Hiến Nguyễn Thái Quỳnh Chi Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Thu Hà CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 13 00 phút ngày 19 / /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Phạm Thị Thiêm Với đề tài: Kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ tuổi rối loạn tự kỷ số yếu tố ảnh hưởng xã, phường hai tỉnh Thái Bình tỉnh Hịa Bình năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: GS TS Bùi Thị Thu Hà - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS TS Phạm Việt Cường - Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thúy Quỳnh - Phản biện 2: PGS TS Đinh Thị Phương Hòa - Uỷ viên: PGS TS Đỗ Thị Hòa Vắng mặt:0 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Hiến Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): ………………………… ……………………………………………………………………………… Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Phạm Thị Thiêm báo cáo tóm tắt luận văn thời gian …… phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện : PGS TS Nguyễn Thúy Quỳnh (Có nhận xét kèm theo): - Học viên trình bày rõ ràng, đầy đủ nội dung luận văn, trình logic - Tóm tắt nghiên cứu: số nhấn mạnh thiếu dẫn chứng kết luận cần có sở khơng nên viết theo ý nghĩ thân - Cần làm rõ khái niệm rối loạn tự kỉ rối loạn phổ tự kỉ - Phát sớm chẩn đốn: cần có câu dẫn, khơng nên đưa thẳng vấn đề nay, cần phải định nghĩa phát sớm, chẩn đốn sớm - Phương pháp: cần nói rõ học viên làm cấu phần nghiên cứu Cần làm rõ thiết kế nghiên cứu Viết rõ cấu phần nghiên cứu mức độ tham gia học viên nghiên cứu Viết rõ cách xử lý số liệu vai trò học viên - Kết nghiên cứu: Học viên chưa tóm tắt nội dung phần thơng tin định tính, học viên nặng trích dẫn - Bàn luận: số phần cịn sơ sài, đặc biệt kiến thức thaí độ - Học viên có chỉnh sửa theo góp ý phản biện, kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu - Tại học viên lại dùng DSN mà không dùng DSN 4.2 Ý kiến Phản biện 2: PGS TS Đinh Thị Phương Hòa (Có nhận xét kèm theo): - Tổng quan chủ yếu liệt kê, chưa có tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu: học viên làm xã cụ thể chọn xã nào? - Tại lại làm thảo luận nhóm vấn sâu? Hiện giải thích chưa thỏa đáng - Trích dẫn kết định tính cần tóm tắt thơng tin làm số liệu: ví dụ câu ừ, à… - Kết luận: Học viên cần khẳng kết nghiên cứu - Khuyến nghị: khuyến nghị đề tài gốc không cần cụ thể - Học viên tiếp thu sửa chữa nghiêm chỉnh 4.3 Ý kiến Thư ký: PGS TS Phạm Việt Cường - Thống kê: khơng có Anova phía - Kết luận: học viên đưa kết luận số yếu tố không liên quan không nên, mà nên đưa kĩ phần bàn luận - Tổng quan: Học viên khơng biết tiếng Đức khơng nên đưa tiếng Đức vào trích dẫn 4.4 Ý kiến Ủy viên : PGS TS Đỗ Thị Hòa - Tổng quan tài liệu: học viên chủ yếu đưa vào lịch sử, nguyên nhân,… khơng theo tên đề tài Học viên cần đưa tổng quan kiến thức thực hành Chú thích tài liệu tham khảo chưa - Học viên cần thích học viên chọn điểm cắt kiến thức, thực hành theo tài liệu nào? - Chọn mẫu: 193 trẻ chọn nào? - Bảng 321 trang 21 nên chuyến vào phụ lục - Kết nghiên cứu: Giá trị trung bình chưa có độ lệch chuẩn (SD) Cần qn thuật ngữ chun mơn - Bàn luận: Khi nhắc mục tiêu, nhắc phương pháp khiến người đọc không rõ - Tài liệu tham khảo: quán cách viết tên tài liệu, theo quy định Nên xem xét tài liệu - Khuyến nghị: dài dòng, nên dựa kết nghiên cứu - Bảng 3.1: Xem lại cách trình bày 4.5 Ý kiến Chủ tịch: GS TS Bùi Thị Thu Hà - Khuyến nghị với đề tài gốc chủ nhiệm đề tài gốc ai? - Học viên khuyến nghị chung chung Vấn đề thái độ bố mẹ quan trọng Học viên dừng kiến thức mà chưa thấy thể vấn đề thái độ Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có số ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu - Tại học viên lại dùng DSN mà không dùng DSN - Học viên làm xã cụ thể chọn xã nào? - Tại lại làm thảo luận nhóm vấn sâu? - 193 trẻ chọn nào? - Tại học viên chọn điểm cắt kiến thức, thực hành theo tài liệu nào? Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : phút - Đa số nghiên cứu dùng DSN DSN chưa dùng nhiều - Cỡ mẫu theo đề tài gốc KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Những điểm cần chỉnh sửa: - Học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng - Tổng quan: Bổ sung thêm nghiên cứu liên quan tới kiến thức, thực hành - Phương pháp nghiên cứu: làm rõ theo góp ý hội đồng - Viết lại kết luận, khuyến nghị Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 40.5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8.1 Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : Khơng có báo Xếp loại: Khá (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hoàn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: …………………… Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Chủ tịch Hội đồng PGS TS Phạm Việt Cường GS TS Bùi Thị Thu Hà Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng ... kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ tuổi rối loạn tự kỷ xã, phường tỉnh Hịa Bình Thái Bình năm 2017 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ tuổi rối loạn tự kỷ xã,. .. 55 4. 1 Kiến thức, thái độ người chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ 55 4. 2 Yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức thái độ người chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ? ??…………… 61 4. 3 Một số hạn chế... VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THỊ THIÊM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI VỀ RỐI LOẠN TỰ KỶ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở XÃ, PHƯỜNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH

Ngày đăng: 04/02/2021, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan