1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro của cây nhương lê kim cang (myxopyrum smilacifolium blume), họ nhài (oleaceae)

100 552 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH LUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA CÂY NHƢƠNG KIM CANG (MYXOPYRUM SMILACIFOLIUM BLUME), HỌ NHÀI (OLEACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH LUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA CÂY NHƢƠNG KIM CANG (MYXOPYRUM SMILACIFOLIUM BLUME), HỌ NHÀI (OLEACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Việt Dũng TS Hà Vân Oanh HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo, nhà khoa học Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Viện Dƣợc liệu, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Việt Dũng TS Hà Vân Oanh, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, hết lòng bảo tận tình động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Hồng Quang – Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, thầy cô Bộ môn Dƣợc liệu, Thực vật, Dƣợc học cổ truyền – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội cán khoa Hóa Thực vật – Viện Dƣợc liệu giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi trình thực nghiên cứu Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thƣ viện Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè khích lệ, động viên, chia sẻ giúp đỡ đạt đƣợc kết ngày hôm Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Học viên Nguyễn Minh Luyến MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Myxopyrum 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố 1.2 Tổng quan loài Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.3.1 Alcaloid 1.2.3.2 Triterpen 1.2.3.3 Iridoid 1.2.3.4 Acid hữu dẫn chất 1.2.3.5 Các hợp chất khác ………………………………………… 1.2.4 Tác dụng sinh học 14 1.2.4.1 Tác dụng chống oxy hóa 14 1.2.4.2 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm 15 1.2.4.3 Tác dụng chống viêm, hạ sốt 16 1.2.4.4 Tác dụng giãn phế quản 16 1.2.4.5 Tác dụng làm lành vết thƣơng 16 1.2.4.6 Tác dụng gây độc tế bào 17 1.2.4.7 Độc tính 17 1.2.5 Công dụng 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 19 2.1.3 Trang thiết bị dụng cụ phòng thí nghiệm 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 20 2.2.2 Phƣơng pháp định tính nhóm chất 21 2.2.3 Chiết xuất, phân lập nhận dạng hợp chất rễ Nhƣơng kim cang 25 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro 27 2.2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá khả dọn gốc tự DPPH● 27 2.2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá khả dọn gốc tự ABTS●+ 27 2.2.5 Xử lý số liệu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực vật 29 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái thực vật giám định tên khoa học loài Nhƣơng kim cang 29 3.1.2 Đặc điểm vi học Nhƣơng kim cang 30 3.1.2.1 Lá 30 3.1.2.2 Thân 31 3.1.2.3 Rễ 33 3.1.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu 34 3.1.3.1 Bột 34 3.1.3.2 Bột thân 34 3.1.3.3 Bột rễ 35 3.2 Hoá học 36 3.2.1 Định tính nhóm hợp chất hữu rễ Nhƣơng kim cang 36 3.2.2 Chiết xuất, phân lập hợp chất từ rễ Nhƣơng kim cang 38 3.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro 50 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Về thực vật 53 4.2 Về thành phần hóa học 55 4.3 Về tác dụng chống oxy hóa in vitro 58 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân carbon 13 (Carbon 13 Nuclear Magnetic Nesonance Spectroscopy) H-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) ABTS 2,2‟-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) CTPT Công thức phân tử DCM Dicloromethan DM Dung môi DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl DEPT Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol FTIR Quang phổ hồng ngoại (Fourrier Transformation InfraRed) HC Hợp chất HMBC Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều (Heteronuclear Multiple Bond Coherence) IC50 Nồng độ ức chế 50% kt Kết tinh MIC Nồng độ ức chế tối thiểu MeOH Methanol MS Phổ khối lƣợng phân tử (Mass Spectrometry) PĐ Phân đoạn PƢ Phản ứng SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các HC có Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume 10 Bảng 1.2 Các HC có thân Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume 12 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu rễ Nhƣơng kim cang phản ứng hóa học 37 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ hợp chất MSB03 45 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ hợp chất MSB04 48 Bảng 3.4 Kết hoạt tính loại bỏ gốc tự DPPH• cao ethanol 80% cao phân đoạn Bảng 3.5 Kết hoạt tính loại bỏ gốc tự DPPH• quercetin MSB03 Bảng 3.6 Kết hoạt tính loại bỏ gốc tự ABTS•+ cao ethanol 80% cao phân đoạn Bảng 3.7.Kết hoạt tính loại bỏ gốc tự ABTS•+ trolox MSB03 50 51 51 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Một số alcaloid Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume Hình 1.2 Một số triterpen Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume Hình 1.3 Một số iridoid Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume Hình 1.4 Các acid hữu dẫn chất Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất cao ethanol 80% phân đoạn từ rễ 26 Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume Hình 3.2 Hình ảnh Nhƣơng kim cang (Myxopyrum smilacifolium 30 (Wall.) Blume) Hình 3.3 Vi phẫu 31 Hình 3.4 Vi phẫu thân 32 Hình 3.5 Vi phẫu rễ 33 Hình 3.6 Đặc điểm bột 34 Hình 3.7 Đặc điểm bột thân 35 Hình 3.8 Đặc điểm bột rễ 36 Hình 3.9 Sơ đồ phân lập chất MSD1 39 Hình 3.10 Sơ đồ phân lập chất MSB03 MSB04 40 Hình 3.11 SKLM pha thƣờng hợp chất MSB03 MSB04 với phân đoạn 40 n-butanol, hệ dung mơi DCM: MeOH:H2O (5:1:0,01) Hình 3.12 SKLM pha thƣờng HC MSD1 với stigmasterol, màu với 42 TT H2SO4 10% EtOH 96% sau nóng bếp điện Hình 3.13 Cơng thức hợp chất MSD1 (stigmasterol) 42 Hình 3.14 Cơng thức hợp chất MSB03 (Hình A), tƣơng tác HMBC 46 (Hình B) cơng thức hợp chất 1-epi-daphyllosid (Hình C) Hình 3.15 Cơng thức hóa học hợp chất MSB04 (Hình A) tƣơng tác HMBC (Hình B) 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xƣa, ngƣời khám phá thiên nhiên đặc biệt lồi thực vật để tìm kiếm loại thuốc Điều dẫn đến việc sử dụng số lƣợng lớn loại thuốc để điều trị bệnh khác Gần 80% dân số giới dựa vào loại thuốc truyền thống cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, hầu hết số liên quan đến việc sử dụng chất chiết xuất từ thực vật Các hợp chất thiên nhiên hứa hẹn đƣợc sử dụng nhƣ thành phần hoạt động y học đại hợp chất dẫn đƣờng cho việc phát minh thuốc Nhƣơng kim cang có tên khoa học Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume, bụi leo, thân gỗ thuộc chi Myxopyrum, họ Nhài (Oleaceae) Chi Myxopyrum bao gồm loài phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đơng Á [34] Rễ, thân, có nhiều tác dụng y học đƣợc sử dụng nhiều hệ thống y học cổ truyền, đặc biệt Ấn Độ [45] Rễ đƣợc dùng để điều trị bệnh nhƣ ghẻ, ho, thấp khớp, sốt vết thƣơng Lá chất làm se, chát, ngọt, sinh nhiệt, thuốc giảm đau, dị ứng, giải nhiệt bổ Chúng đƣợc dùng chữa ho, hen suyễn, thấp khớp, đau đầu, sốt, bệnh tai, đau dây thần kinh vết thƣơng [33] Kết nghiên cứu nhà khoa học giới cho thấy Nhƣơng kim cang (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) có tác dụng đáng ý nhƣ chống oxy hóa [33], [41], [45], kháng khuẩn, kháng nấm [14], [31], [47] hạ sốt, chống viêm [39], [43], [48], giãn phế quản [26], làm lành vết thƣơng [17], gây độc tế bào ung thƣ [36] Các nghiên cứu sơ cho thấy loài Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume có chứa alcaloid, phenolic, tanin, flavonoid, terpenoid, saponin carbohydrat [33], [34], [35], acid amin, protein steroid [15] Ở nƣớc ta, Nhƣơng kim cang phân bố số vùng nhƣ Đà Nẵng, Bình Dƣơng, Thừa Thiên Huế…[5], [6], [7] Hiện nay, Nhƣơng kim cang đƣợc ngƣời dân Sa xii Phổ13C-NMR xiii xiv Phổ DEPT xv Phổ HMBC xvi Phổ HSQC xvii PHỤ LỤC 4: PHỔ CỦA HỢP CHẤT MSB04 (MYXOPYROSID) - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC -HSQC xviii Phổ MS Phổ1H-NMR xix xx Phổ13C-NMR xxi xxii Phổ DEPT xxiii Phổ HMBC xxiv xxv Phổ HSQC xxvi ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH LUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA CÂY NHƢƠNG LÊ KIM CANG. .. tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro Nhƣơng lê kim cang (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume), Họ Nhài (Oleaceae) với mục tiêu: Nghiên. .. trình nghiên cứu cơng bố đầy đủ đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng sinh học Nhƣơng lê kim cang (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume) mọc Việt Nam Để góp phần xây dựng sở liệu lồi này,

Ngày đăng: 10/01/2018, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN