1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của nhân trần và bồ bồ

91 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 11,52 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỞNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHố NG OXY HOÁ CỦA NHÂN TRầ N (Adenosma caeruleum R.Br.) VÀ Bồ Bồ (Adenosma capitatum Benth.) LUậ N VĂN THạ C s ĩ Dư ợ c HỌC Chuụêa ngành: Dược liệu-Dược học cổ truyền Mõ sô': 03.02.03 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts Nguyễn Viết Thân Ts Nguyễn Duy Thuần NƠI THựC HIỆN: Bộ môn Dược liệu phòng nghiên cứu trung tâm-Trường Đại học Dược Hà nội Viện hoá học- Trung tâm khoa học cơng nghệ quốc gia Phòng dược lý sinh hố-Viện Dược liệu Hà nội HÀ NỘI-2002 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài tơi ln nhận quan tâm hướng dẫn tận tình thầỵ cô, anh, chị uà bạn đồng nghiệp Đ ể bày tỏ lòng biết ơn m ình xin chân thành cảm ơn Ts N guyễn Viết Thân Ts N guyễn Duy Thuần Là rtgười thầy dõ hết lòng giúp đ ỡ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn: Ts Đỗ Ngọc Thanh giúp việc đo phổ, đo độ chảy PGS Chu Đình Kính, Th.s Đỗ Quỵên giúp việc đo p h ổ uà xác định cấu trúc Các thầỵ cô m ơn Dược liệu, cán Phòng Đào tạo sau đại học m ơn Phòng ban khác trường Đại học Dược Hà nội Phòng Dược ỉỷ Sinh hố - Viện Dược liệu Tơi củng xin bàỵ tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới bố m ẹ hết lòng quan tâm, chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu X in chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 05/09/2002 DS NGUYỄN HOÀNG TUẤN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm gốc tự do, hình thành dạng oxy hoạt động hệ thống chất chống oxy hoá thể 1.1.1 Khái niệm gốc tự 1.1.2 Sự hình thành dạng oxy hoạt động 1.1.3 Hệ thống chất chống oxy hoá thể 1.2 Sự liên quan gốc tự với số trình bệnh lý 1.2.1 Gốc tự với số trình viêm 1.2.2 Gốc tự với bệnh tim mạch 1.2.3 Gốc tự với trình ung thư 1.3 Các phương pháp xác định hoạt độ chống oxy hoá 1.3.1 Phương pháp sàng lọc (Screening test) 1.3.2 Phương pháp định lượng malonyldialdehyd 1.3.3 Phương pháp xác định hoạt độ chống oxy hoá xác định số Iod 1.3.4 Phương pháp xác định hoạt độ chống oxy hoá cách đo dien liên hợp 1.3.5 Phương pháp xác định hoạt độ chống oxy hoá cách đo hydroperoxyd 1.3.6 Các phương pháp phát gốc tự tạo q trình peroxyl hố 1.3.6.1 Phương pháp đồng trùng hợp chắp nối 1.3.6.2 Các phương pháp đo phát quang sinh học 1.3.7 Phương pháp đo pentan etan 1.4 Sơ lược tình hình nghiên cứu chất chống oxy hố thuốc đông dược tân dược 1.4.1 Chất chống oxy hoá thuốc tân dược 1.4.1.1 Thuốc chống viêm 1.4.1.2 Thuốc tim mạch 1.4.1.3 Thuốc chống lão hoá 1.4.2 Các chất chống oxy hoá dược liệu 1.5 Những kết nghiên cứu thành phần hoá học Nhân Trang 3 3 5 7 10 11 12 12 13 13 13 14 14 14 14 15 16 16 trần (Adenosma cearuleum) Bồ bồ (Adenosma capitatum) 1.5.1 Những kết nghiên cứu thành phần hoá học Nhân trần (Adenosma cearuleum) 1.5.2 Những kết nghiên cứu thành phần hoá học Bồ bồ (Adenosma capitatum) PHẦN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Nguyên liệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu thực vật 2.2.2 Nghiên cứu hoá học 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học 2.2.3.1 Xác định hoạt độ chống oxy hoá in vitro 2.2.3.2 Phương pháp xác định Hoạt độ chống oxy hoá in vivo 2.2.3.3 Phương pháp xác định GPT 2.2.3.4 Phương pháp xác định bilirubin 2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.3.1 Động vật thí nghiệm 2.3.2 Máy, thiết bị sử dụng nghiên cứu PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ Kế T QUẢ 3.1 Thực vật 3.1.1 Mô tả đặc điểm thực vật, dược liệu, vi phẫu, bột Nhân trần 3.1.2 Mô tả đặc điểm thực vật, dược liệu, vi phẫu, bột Bồ bồ 3.2 Hoá học 3.2.1 Định tính nhóm chất hữu Nhân trần Bồ bồ phản ứng hoá học 3.2.2 Quy trình chiết tách flavonoid từ Nhân trần Bồ bồ 3.2.3 Phân tích hỗn hợp flavonoid sắc ký lớp mỏng sắc ký g iấy 3.2.4 Định lượng flavonoid toàn phần cắn loại flavonoid 3.2.5 Phân lập flavonoid Nhân trần 3.2.6 Nhận dạng GNT„ GNT2 NT2 3.2.6.1 Nhận dạng GNT, 3.2.6.2 Nhận dạng GNTj 3.2.6.3 Nhận dạng NT2 3.3 Tác dụng sinh học 20 20 20 22 22 22 22 22 22 22 23 23 24 24 24 24 26 26 26 30 34 34 39 41 44 46 47 47 49 53 55 3.3.1 Xác định hoạt độ chống oxy hoá in vitro phân đoạn chiết xuất Nhân trần 3.3.1.1 Xác định hoạt độ chống oxy hoá phương pháp xác định số Iod 3.3.1.2 Xác định hoạt độ chống oxy hoá theo phương pháp định lượng MDA 3.3.2 Xác định hoạt độ chống oxy hoá in vitro phân đoạn chiết xuất Bồ bồ 3.3.2.1 Xác định hoạt độ chống oxy hoá phương pháp xác định số Iod 3.3.2.2 Xác định hoạt độ chống oxy hoá theo phương pháp định lượng MDA 3.3.3 So sánh hoạt độ chống oxy hoá Nhân trần Bồ bổ in vitro 3.3.4 Thử tác dụng chống oxy hoá, bảo vệ tế bào gan hỗn hợp flavonoid toàn phần Nhân trần Bồ bồ 3.3.4.1 Định lượng MDA mẫu ganchuột 3.3.4.2 Xác định hoạt độ GPT huyết chuột 3.3.4.3 Xác định hàm lượng bilirubin huyếtthanh chuột PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG B ố PHỤ LỰC I PHỤ LỤC II PHỤ LỤC III 55 55 58 60 60 61 62 63 63 65 66 69 71 75 76 79 83 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BB CSI GPT BỒ bồ Chỉ số Iod Glutamic piruvic transaminase GSH GSH-PO Glutathion Glutathion peroxydase HDL IR LDH High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) Infra red (Hồng ngoại) Lactat dehydrogenase LDL MDA MS Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) Malonyldialdehyd Mass spectrometry (Phổ khối) NAD Nicotinamid adenin dinucleotid Nhân trần Sắc ký lớp mỏng Superoxyd dimutase Ultra violet (Tử ngoại) NT SKLM SOD uv ĐẶT VẤN ĐỂ Trong năm gần đây, với phát triển khoa học, hỗ trợ phương tiện khoa học kỹ thuật đại, nhà khoa học chứng minh có mặt gốc tự hệ sinh học [2], [3] Việc khám phá gốc tự oxy dạng oxy hoạt động nói chung gắn liền với phát chất có khả phân huỷ, loại bỏ dạng oxy hoạt động này, chúng gọi chất chống oxy hoáantioxydant-enzym superoxyd dimutase (SOD); glutathion peroxydase (GSHPO); glutathion (GSH) Mặc dù với nồng độ thấp có tính oxy hoá mạnh gốc tự dễ dàng tương tác với hầu hết chất hữu nơi sinh ra, tạo hợp chất peroxyd Quá trình biến phân tử hữu (chủ yếu acid béo chưa no) tổ chức thành peroxyd lipid gọi q trình peroxy hố Bình thường q trình peroxy hố xảy mức độ sinh lý định để tham gia điều hoà hoạt động tế bào tổng hợp nhiều chất Lẽ đương nhiên lượng antioxidant thể bình thường đáp ứng đầy đủ khả phân giải dạng oxy hoạt động cân dạng oxy hoạt động chất chống oxy hố ln tồn mức độ sinh lý Vì lý đó, thường ảnh hưởng tác nhân gây bệnh dạng oxy hoạt động gia tăng, chất chống oxy hoá giảm, kết tạo thể nhiều gốc tự do, q trình peroxy hố lipid gia tăng làm nhiễm độc huỷ hoại tế bào xa dẫn đến q trình bệnh lý khác (lão hố, viêm hoại tử, ung thư ) Trong trường hợp người ta nghĩ đến việc đưa thêm chất chống oxy hố từ ngồi vào, thuộc loại biết đến vitamin c, vitamin E, flavonoid, thiol Gần việc nghiên cứu thuốc có tác dụng bảo vệ gan nhiều tác giả đánh giá theo chế gốc tự Nhiều tài liệu cơng bố thuốc có tác dụng bảo vệ gan xuất thị trường Fortex, Nissel có phần đánh giá rõ rệt ảnh hưởng thuốc tới q trình peroxy hố lipid màng tế bào, tới hàm lượng chất glutathiol (GSH) [15] Trong thực vật nói chung, thuốc đơng y nói riêng có nhiều chất chống oxy hoá bảo vệ gan [2], [13], [14], [15], [16], [17], [20], [28], [31], [33], [35], [36], [38], [43], [44] Những nghiên cứu công bố chất chống oxy hoá dược liệu cho thấy Nhân trần dược liệu có hoạt tính chống oxy hố cao [13], [15], [16], [17], [20], [28], Nhằm mục đích góp phần tiêu chuẩn hố dược liệu, chống nhầm lẫn nghiên cứu sâu tác dụng chống oxy hoá, bảo vệ gan Nhân trần (Adenosma caeruleum R.Br.) Bồ bồ (Adenosma capitatum Benth.) họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) chúng tơi thực đề tài với số nội dung sau: • Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu Nhân trần Bồ bồ • So sánh tác dụng chống oxy hoá Nhân trần Bồ bồ • Nghiên cứu hoạt chất chơng oxy hoá Nhân trần in vitro in vivo đ ể làm sở cho số chế phẩm bảo vệ gan PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm gốc tự do, hình thành dạng oxy hoạt động hệ thống chất chống oxy hoá thể [26], [27] 1.1.1 Khái niệm vê gốc tự Gốc tự tiểu phân hố học (ngun tử, phân tử, ion ) có điện tử khơng cặp đơi orbital hố trị Ví dụ: gốc metyl *CH3, gốc hydro *H, gốc c r , gốc superoxyd 2”* Ký hiệu: Dấu (•) để electron độc thân Dấu (-) để anion tích điện âm Đặc điểm gốc tự do: * Do có điện tử độc thân (tức tiểu phân mang điện, chuyển động), nên gốc tự có mơ men từ spin * Các gốc tự có khả phản ứng cao 1.1.2 Sự hình thành dạng oxy hoạt động Oxy hít thở theo đường hô hấp vào máu tới tận tế bào, tham gia nhiều phản ứng sinh hoá học để trìsự sống.Những phản ứng sinh hố học quan trọng có tham gia oxy loạt phản ứng oxy hoá-khử liên tiếp xảy chuỗi hô hấp tế bào úng với giai đoạn oxy nhận điện tử, tạo trạng thái gốc trung gian Đầu tiên oxy nhận điện tử từ phân tử cytocrom, tạo gốc superoxyd (0 2~*), gốc superoxyd nhanh chóng enzym superoxyd dismutase (SOD) phân huỷ, tạo hydroperoxyd (H20 2) theo phản ứng: 2- + 2“* + 2H+ H20 + nấc tiểu phân trung gian hydroperoxyd (H20 2), gốc hydroxyl (*OH) Những tiểu phân dễ nhường nhận điện tử Vì người ta gọi tiểu phân có khả phản ứng cao Một số ion kim loại chuyển tiếp: Fe2+, Cu2+ xúc tác cho q trình tạo nhiều gốc hydroxyl phản ứng 2“" với H20 (phản ứng Fenton) 2- + H20 Fe" > *OH + OH" + '0 Các gốc *OH có khả phản ứng nhanh với acid béo chưa no tạo hydroperoxyd lipid (LOOH) Sự phân huỷ LOOH tạo gốc gốc alhoxyl (LO’), gốc peroxyl (LOO*) Những tiểu phân gốc có tính oxy hố mạnh, dễ dàng tương tác với phân tử bên cạnh tạo phân tử Tất tiểu phân chứa oxy có hoạt tính cao ( 2"*, *OH, H20 2, '0 2) gọi dạng oxy hoạt động 1.1.3 Hệ thống chất chống oxy hoá thể: Người ta thấy thể có chất có khả năngphân huỷ, loại bỏ dạng oxy hoạt động này, chúng gọi nhữngchất chống oxyhố điển hình có thể như: * SOD: xúc tác cho phản ứng phân huỷ gốc 2~* 2- + 2- + 2H+ — H20 + Oa * Glutathion peroxydase (GSH-PO) xúc tác cho phản ứng phân huỷ H20 LOOH HOOH + 2G SH -> GSSG + 2H20 LOOH + 2G SH -» GSSG + LOH + H20 * Catalase: xúc tác cho phản ứng phân huỷ H20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bảo (1998), Tổng quan gốc tự oxy số q trình bệnh lý thuốc dự phòng điều trị, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học Đàm Trung Bảo (1985), Các chất chống oxy hoá sinh học, y học dược học, Tạp chí dược học số 1, tr 21-28 Đàm Trung Bảo (1994), Các gốc tự do, Tạp chí dược học số , tr 29-30 Bộ mơn hố dược (1993), Bài giảng hoá dược, Trường đại học Dược Hà nội, Nhà xuất Y học Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học Bộ môn Dược liệu (1980), Bài giảng dược liệu tập 1, Trường Đại học Dược Hà nội, Nhà xuất Y học Bộ môn Dược liệu (1982), Bài giảng dược liệu tập 2, Trường Đại học Dược Hà nội, Nhà xuất Y học Lê Tùng Châu (1992), Tóm tắt kết nghiên cứu thuốc chi Adenosma mang tên “Nhân trần ” chữa bệnh gan y học cổ truyền Việt Nam, Tạp chí dược học số 2, tr - Lê Tùng Châu cộng (1987), Một số kết nghiên cứu Bồ bồ, Tạp chí dược học số 2, tr 12-14 10 Lê Tùng Châu, E Hethelyi, s Holly, Phạm Duy Tùng (1986), Thành phần tinh dầu Nhân trần Tây Ninh, Tạp chí dược học số 5, tr 18-19 11 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất y học (Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh), tr 243-290 12 Nguyễn Văn Đồng (1996), Bệnh học phân tử chuyển hoá lipid, Tài liệu sau đại học, Trường đại học Dược Hà nội 13 Lê Thị Cẩm Hương (1998), Nghiên cứu phương pháp xác định hoạt độ chống oxy hố thuốc đơng dược, Khố luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 14 Trần Văn Hiền (1997), Tác dụng bảo vệ tế bào gan flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh, Tạp chí dược liệu số 15 Phạm Minh Hưng (1998), Tác dụng Bảo vệ gan hỗn hợp Tảo Nhân trần, Luận văn thạc sĩ dược học 16 Nguyễn Hoàng (1992), Khảo sát mối liên quan chất chống oxy hoá tính thuốc đơng dược, Tạp chí dược học số & 17 Nguyễn Hoàng, Phạm Quốc Tuấn, Nguyễn Hoàng Tuấn (1998), Xác định hoạt hoạt độ chống oxy hố thuốc đơng y phương pháp xác định số Iod Tween 80, Thông tin khoa học công nghệ Dược số 2, tr 305-306 18 Trần Cơng Khánh (1979), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1997), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất y học Hà nội, tr 109-111 20 Nguyễn Mai Khanh (1990), Khảo sát chất chống oxy hoá dược liệu đơng dược sắc ký lớp mỏng, Khố luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 21 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nhà xuất y học, tr 625-629 22 Nguyễn Văn Nguyên, Vũ Mạnh Hùng (2000), Oxydant & antỉoxidant bệnh lý Một số vấn đề khoa học Y Dược kỷ 21 tr 91-97 23 Trần Lâm Phúc (1974), Phát Nhân trần bắc ị Artemisia capillaris Thunb) Mọc tai bờ biển Quảng Ninh, Tạp chí Dược học số 1, tr 7-8 24 Nguyễn Viết Thân (1999), Thực tập dược liệu (phần vi học) Trường đại học Dược Hà nội 25 Nguyễn Quang Thường (1995), Các phương pháp xác định số xu hướng nghiên cứu thuốc gắn với q trình peroxy hố Tạp chí dược học số 3, tr 23-26 26 Nguyễn Quang Thường (1998), Gốc tự oxy Y Dược, Chuyên đề sau đại học 27 Nguyễn Quang Thường, Lê Thành Phước (1998), Phức chất gốc tự do, Tài liệu học tập cho sinh viên Dược hệ quy 28 Nguyễn Hồng Tuấn (2000), Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hố Nhân trần (Adenosma caeruleum R Br) số dược liệu khác, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, tr 36 29 Nguyễn Viết Tựu, Phạm Duy Hùng, Phạm Tuấn Kiệt, Lương Kim Bích, Hồ Thị Kim Hồ (1986), Bước đầu nghiên cứu số thuốc thuộc Adenosma có mang tên Nhân trần, Tạp chí dược học số 1, tr 3-5 30 Vũ Đình Vinh (1997), Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hoi, Nhà xuất y học Hà nội, tr 257-262 TIẾNG ANH (31 Cao Guahua, Emin Sofic and Ronald L Prior (1997), Antioxidant and prooxidant behavior o f flavonoid: Structure-activity relationships, Free Radical Biology & Medicine, Vol 22, N°5, pp 749-760 32 Frank Tietze (1996), Analytical biochemistry, 27, pag 502-522 33 Fujimoto K (1980), Screening test for marine antioxygenic compounds from marine algal, Bui jap soc sci Fisheries 9, 112 34 Jeanette G (1973), CRC of Atlas 35 Jitoe, Akito, Masuda (1992), Antioxidant activity o f tropical ginger extrats and analysis o f the contained curcuminoid, J Agric Food chem ,40 ( ), 1337-40 36 Khan, Sikandar G (1992), Enhancement o f antioxidant and phase II enzyms by oral feeding of greentea polyphenols in dringking water to SKH-1 hair less mice: posible rolein caseremoprevention, Cancer Res., 52 (14), 4052-2 37 Mabry, T J and K R Markham (1975), The flavonoids (Eds J B Harbomne, T J Mabry and H Mabry) Chapman and Hall, London, 78 38 Nakatani N (1981), Structure o f rosmanol, a new antioxidant from Rosmaurius officinalis Agr and Biol Chem., 10, 2385 39 Stroev E A., Makarova V.G (1989), Determination o f lipid peroxydation rate in tissue homogenates Laboratory mamal in biochemistry Moscow, pp 243-256, 40 Sung T.v et al (1992), Monoterpenoid peroxyd from Adenosma caeruleum Phytochemistry Vol 31, N° , pp 2885-2887 41 Sung T.v et al (1997), Methoxylated flay ones from Adenosma S’ capitatum, Pharmazie 52, TIẾNG NGA /iar0 A p B c.r M aBTopbi (1 ) , M e T O A onpeAeneHMH ãHTMOKCMHTHÍ ảKTMBHOCTM, XMM-ộapM XypHa/l , H° 43 KHHTfl n K (1 9 ), C T e p o M A H b i x r/iMK0 M A B, 44 MaKCMMOB aTHMOKCMAaHTOB riOMCK ãHTMOKCM/ịãHTOB B p n a y XuM-ộapM >KypHa/i , H° , (1 ), B KTpãKTảX pecypcbi, H° 2, 26 CKpMHMHr A/1H M3 p a C T eH M ÌÍ, ÕHapyxeHMH PaCTMTe/1 bHbie CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG B ố • Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hố Nhân trần (Adenosma caeruleum R Br.) số dược liệu khác Giải ba hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học Y Dược Việt nam lần thứ X (19/05/2000) Nguyễn Hồng Tuấn, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Hồng • Xác định hoạt độ chống oxy hố thuốc đơng y phương pháp đo quang Hội nghị khoa học công nghệ Dược số & năm 1998 Tr 303305 Nguyễn Hồng, Lê Thị cẩm Hương, Nguyễn Hồng Tuấn • Xác định hoạt độ chống oxy hố thuốc đơng y phương pháp xác định sô Iod Tween 80 Tạp chí dược học, số 5/2000 Tr 21-23 Nguyễn Hồng, Phạm Quốc Tuấn, Nguyễn Hồng Tuấn • Xây dựng hệ chuyên gia kê kiểm tra đơn thuốc Hội nghị khoa học tuổi trẻ trường đại học Y Dược Việt nam IX (19/05/1998) Tr.15-26 Nguyễn Hoàng Tuấn,ỊNguỵen Tiến Khanh^Nguyễn Xuân Viết • Study on antioxydants o f traditional medicine Nguyen Hoang Tuan, Nguyen Hoang, Nguyen Duy Thuan Pharma Indochina II, pp 300-302, 20-23 October-Ha noi, Viet Nam g ĩn fìBS _ B asel i ne _ OFF - 0 1 0 Page _ KM ? M a u - 0 0 -7 - abs : Ba se li n e U se ABS ABS ABS Uiiiw U ttL a r jm k iO L cursor, 0.892Ỗ5 U.9b718 1.79881 -> tí m m Erase y m m .2 HH.BI-1 Ke,-sett le ịrnqkt m NM NM -> fiBfl.utt 2oon Luhtílhurtá s i o e a 0Ồ0 254.000 205.000 -7 - /0 /1 :2 Phong TNTT-DH Duoc Y : s c a n , c m - l, f l a t , smooth MauGNT IV T u an -D l AES ABS ABS ABS 1.2Ố423 1.14051 0.55708 1.87834 - 0 ftBS _ NM NM NM NM 338,88 268,889 238.889 205.556 ^ n GN12/Tu*’,gT Basel ìne _ OFF SBU Page | 30ftU92fl0Z _ _ 0 0 Nrt -80- : 9.0868 -> 2.5980 HH ; ZBB.9B -> 69 flB B íiselin c ErftSC Ulcw Re-sen le Zo o m fiSBSH Label More Use t h e Grap h ics cur s o r , t r ack, s lo p e _ _ _ 576 /0 /1 :01 Phong TNTT-DH Duoc Y: scan , f l a t , o th Mau GNT2/Tuan-DL 4.0C1-1, Library Searched Quality ID C :\DATABASE\WILBY275 L 93 ,5, 7-Trihydroxyflavone $5 H “l-Benzopyxan-4-one, 5,7 - d i h y d r o x y - " ( - h y d r o x i'p h e n y l) - {C A S ) $$ A p ig e n in $$ c hamomile $$ C.I Natural Abundance Scan 143 (6.672 min) : N-DIP939.D (*) 270 8000 55 124 6000 4000 89 242 2000 rn/z- -> Abundance#153109i B r 7-Trihydroxyflavone $$ 4H-l-BenzopYran-4-one, a to SỮŨŨ DŨ ro/z~-> (* ABS ABS ABS ABS 1.15553 1.15404 1.74864 1.723 ặ z 0 0 NM NM NM NM 335.556 267.778 220 000 215.556 SBU f A B S _ B a s e l i n e OF F Sep W Page D IS P L A Y 0 JNH D A TA -84- _A B S B a s e l lin e E se Us e th e g r a p h ic s 0 0 z> 0 nn : 0 -> 0 U ie w R e - s c a le Z oom IC T B fW Label M o re c u r s o r , t r a c k , s l o p e _ : -85- :0/10/01 21:04 X: scan , c m - l, Mau NT2 - T u a n sm ooth ... với số nội dung sau: • Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu Nhân trần Bồ bồ • So sánh tác dụng chống oxy hố Nhân trần Bồ bồ • Nghiên cứu hoạt chất chơng oxy hố Nhân trần in vitro in vivo đ... sinensis) c tác dụng làm tăng hoạt tính chống oxy hố enzym có tác dụng chống oxy hoá [36] - Các curcuminoid chiết từ thân rễ số lồi tính chống oxy hố mạnh [35] thuộc họ * Khi nghiên cứu chất chống oxy. .. 3.3.3 So sánh hoạt độ chống oxy hoá Nhân trần Bồ bổ in vitro 3.3.4 Thử tác dụng chống oxy hoá, bảo vệ tế bào gan hỗn hợp flavonoid toàn phần Nhân trần Bồ bồ 3.3.4.1 Định lượng

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN