Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HOA NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ IN - SITU GEL NHỎ MẮT TOBRAMYCIN 0,3% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HOA MÃ SINH VIÊN: 1301158 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ IN - SITU GEL NHỎ MẮT TOBRAMYCIN 0,3% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Bảo Tùng TS Nguyễn Thị Mai Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: TS Phạm Bảo Tùng Thầy người hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Thầy sát kịp thời động viên lúc tơi gặp khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Mai Anh thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào Chế mơn Hóa phân tích – Độc chất giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm môn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn nhóm thực nghiệm ln đồng hành, chia sẻ vui buồn giúp vực dậy tinh thần để tiếp tục hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Người viết Trần Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Mắt dạng thuốc dùng để điều trị bệnh mắt .2 1.1.1 Tổng quan mắt bệnh thường gặp mắt .2 1.1.2 Các đường dùng thuốc để điều trị bệnh mắt 1.2 Tổng quan thuốc nhỏ mắt 1.2.1 Khái niệm .4 1.2.2 Ưu nhược điểm 1.2.3 Thành phần 1.2.4 Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt 1.3 Dung dịch nhỏ mắt in - situ gel 1.3.1 Khái niệm .8 1.3.2 Ưu nhược điểm 1.3.3 Phân loại 1.3.4 Các đặc tính hệ in - situ gel 14 1.4 Tổng quan dược chất tobramycin 15 1.4.1 Công thức cấu tạo 16 1.4.2 Đặc tính lý hóa 16 1.4.3 Thuốc nhỏ mắt chứa tobramycin 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Nguyên liệu, thiết bị .18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Thiết bị 18 2.1.3 Động vật thí nghiệm 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Xây dựng phương pháp định lượng tobramycin 19 2.3.2 Thiết kế công thức xây dựng quy trình bào chế 21 2.3.3 Đánh giá số đặc tính vật lý in - situ gel nhỏ mắt tobramycin .23 2.3.4 Đánh giá số đặc tính tạo gel in - situ gel nhỏ mắt tobramycin .23 2.3.5 Đánh giá đặc tính lưu biến in - situ gel nhỏ mắt tobramycin .24 2.3.6 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro 25 2.3.7 Đánh giá khả lưu giữ thuốc in vivo mắt thỏ .27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .29 3.1 Thẩm định số tiêu phương pháp định lượng tobramycin 29 3.1.1 Độ tuyến tính .29 3.1.2 Độ lặp lại .29 3.1.3 Độ đặc hiệu 30 3.2 Xây dựng công thức in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 31 3.3 Đánh giá số đặc tính vật lý in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 31 3.4 Đánh giá số đặc tính tạo gel in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 32 3.4.1 Đánh giá khả chảy lỏng 32 3.4.2 Đánh giá khả tạo gel 33 3.5 Đánh giá đặc tính lưu biến in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 34 3.5.1 Xác định nhiệt độ tạo gel .34 3.5.2 Đánh giá độ bền vững in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 34 3.5.3 Đánh giá độ ổn định in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 36 3.5.4 Đánh giá thuộc tính chảy lỏng dung dịch in - situ gel 37 3.6 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro 38 3.7 Đánh giá khả lưu giữ dược chất in vivo 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAP Cellulose acetat phthalat CMC Carboxymethyl cellulose HEC Hydroxyethyl cellulose HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao HPMC Hydroxypropyl methylcellulose LCST Nhiệt độ bắt đầu có chuyển thể sol-gel (Lower Critical Solution Temperature) LVR Vùng đàn hồi nhớt tuyến tính (Linear Vicoelastic Region) MC Methylcellulose MRI Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) PVA Polyvinyl alcol SKD Sinh khả dụng STF Dung dịch nước mắt nhân tạo (Simulated Tear Fluid) TLC Sắc ký lớp mỏng UV–Vis Phổ tử ngoại – Khả kiến (Ultraviolet – Visible) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ tạo in - situ gel Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng trình nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng trình nghiên cứu 19 Bảng 2.3 Thành phần công thức in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 22 Bảng 2.4 Phân chia mức độ chảy lỏng 24 Bảng 2.5 Phân chia mức độ tạo gel 24 Bảng 3.1 Kết kiểm tra độ lặp lại phương pháp đo quang phổ UV-Vis 30 Bảng 3.2 Kết kiểm tra độ đặc hiệu phương pháp định lượng tobramycin 30 Bảng 3.3 Thành phần công thức khảo sát tỷ lệ poloxamer-HPMC 31 Bảng 3.4 Kết đánh giá tiêu chất lượng dung dịch in - situ gel 32 Bảng 3.5 Kết đánh giá khả chảy lỏng 33 Bảng 3.6 Kết đánh giá khả tạo gel 33 Bảng 3.7 Kết nhiệt độ tạo gel dung dịch in - situ gel .34 Bảng 3.8 Kết khả giải phóng dược chất in vitro 38 Bảng 3.9 Kết đánh giá khả lưu giữ dược chất mắt thỏ 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu tạo mắt .2 Hình 1.2 Cơ chế tạo gel hệ nhạy cảm với nhiệt độ 10 Hình 1.3 Công thức cấu tạo poloxamer 11 Hình 1.4 Cơ chế tạo gel hệ nhạy cảm với pH 12 Hình 1.5 Cơ chế tạo gel natri alginat .14 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo tobramycin 16 Hình 2.1 Quy trình bào chế dung dịch nhỏ mắt in - situ gel tobramycin .22 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan mật độ quang nồng độ tobramycin .29 Hình 3.2 Kết phép đo dao động quét tần số CT5 (15% poloxamer 0,6% HPMC) 25°C 35 Hình 3.3 Kết phép đo dao động quét tần số CT13 (20% poloxamer 407 0,4 % HPMC) 25°C 35 Hình 3.4 Kết phép đo dao động quét tần số CT5 (15% poloxamer 0,6% HPMC) 35°C 36 Hình 3.5 Kết phép đo dao động quét thời gian CT1 (14% poloxamer 0,4% HPMC) 35°C 36 Hình 3.6 Kết phép đo dao động quét thời gian CT10 (18% poloxamer 0,4% HPMC) 35°C .37 Hình 3.7 Đồ thị thể mối liên quan độ nhớt tốc độ trượt 35°C 38 Hình 3.8 Đồ thị so sánh % dược chất giải phóng cơng thức có nồng độ HPMC (0,4%) .39 Hình 3.9 Đồ thị so sánh % dược chất giải phóng mẫu có nồng độ poloxamer 407 (14%) 40 Hình 3.10 Kết đánh giá sơ độ đặc hiệu phương pháp định tính tobramycin .41 Hình 3.11 Kết đánh giá sơ độ nhạy phương pháp định tính tobramycin 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc nhỏ mắt thường có SKD thấp (chỉ khoảng từ 5-10%) [14] chế bảo vệ sinh lý hệ thống nước mắt cấu trúc phức tạp mắt dẫn đến rửa trôi dược chất Để khắc phục hạn chế thuốc nhỏ mắt thông thường, hệ đưa thuốc nhiều phương pháp nhằm tăng SKD nghiên cứu Một số ―hệ tạo gel chỗ‖, gọi in - situ gel với đặc điểm dễ dàng nhỏ giọt sử dụng tạo gel nhớt trước giác mạc, tăng SKD thông qua kéo dài thời gian lưu thuốc niêm mạc mắt Hiện thị trường chủ yếu dạng nhỏ mắt thông thường (khoảng 70%) [30], dược chất tobramycin kháng sinh sử dụng nhiều Tobramycin kháng sinh thuộc nhóm aminosid, thường sử dụng điều trị nhiễm trùng trực khuẩn mủ xanh vi khuẩn Gram (-) – tác nhân phổ biến gây nhiễm trùng mắt Xuất phát từ thực tế trên, với mục đích góp phần làm tăng SKD thuốc nhỏ mắt có chứa tobramycin thơng qua việc tăng thời gian lưu giữ tobramycin niêm mạc mắt, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3%” với hai mục tiêu sau: 1, Bào chế dung dịch in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% 2, Đánh giá số đặc tính in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Mắt dạng thuốc dùng để điều trị bệnh mắt 1.1.1 Tổng quan mắt bệnh thường gặp mắt Mắt giác quan quan trọng người cấu tạo hệ thống quang – sinh học nhạy cảm Mắt có cấu tạo phức tạp, gồm ba phần chính[4]: - Nhãn cầu: Nhãn cầu có hình khối cầu, cấu tạo ba lớp từ vào gồm lớp xơ, lớp mạch võng mạc - Các môi trường suốt mắt từ trước sau gồm có thủy dịch, thủy tinh thể thủy tinh dịch - Các phận phụ thuộc mắt gồm có phận bảo vệ mắt (ổ mắt, mi mắt phận tiết nước mắt) phận vận chuyển nhãn cầu (các vận động) Các phận mắt chia thành hai phần gồm tiền phòng hậu phòng Trong đó, tiền phòng bao gồm 1/3 phía trước mắt, chứa ngươi, giác mạc, kết mạc, mống mắt, thủy dịch, thể mi thủy tinh thể Hậu phòng gồm 2/3 phía sau mắt, chứa phận thủy tinh dịch, võng mạc, lớp xơ, lớp mạch thần kinh thị giác (Hình 1.1) [19], [15] Hình 1.1 Cấu tạo mắt [12] Mắt mắc nhiều loại bệnh tổ chức, vị trí khác Các bệnh gây nhiều yếu tố [1], [12] Các bệnh vùng trước giác mạc dị ứng, viêm kết mạc, khô mắt, viêm túi lệ Bệnh giác mạc viêm giác mạc vi khuẩn virus Các bệnh nhãn cầu đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp Độ nhớt η (Pa.s) 5000 20+0,6 4000 18+0,6 3000 16+0,6 2000 15+0,6 1000 14+0,6 0.05 0.5 50 Tốc độ trƣợt (1/s) 100 Hình 3.7 Đồ thị thể mối liên quan độ nhớt tốc độ trượt 35°C 3.6 Đánh giá khả giải phóng dƣợc chất in vitro Phần trăm dược chất giải phóng in vitro thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết khả giải phóng dược chất in vitro CT Thành phần polyme Phần trăm dƣợc chất giải phóng theo thời điểm (poloxamer + HPMC) giờ giờ giờ 14% + 0,4% 41,55 53,16 68,65 77,39 88,85 90,69 14% + 0,6% 40,36 50,08 64,29 71,16 79,13 86,41 14% + 0,8% 33,18 44,10 59,20 62,37 75,25 81,89 15% + 0,4% 38,84 50,71 57,94 64,87 74,02 78,58 15% + 0,6% 33,83 48,08 57,51 61,72 73,89 75,16 15% + 0,8% 34,47 45,88 55,18 60,30 70,97 73,36 16% + 0,4% 34,86 47,23 57,38 61,27 71,56 75,09 16% + 0,6% 34,56 46,49 57,38 60,65 68,23 73,49 16% + 0,8% 34,21 44,54 57,10 59,88 67,08 70,00 10 18% + 0,4% 35,37 46,44 55,08 58,13 65,06 68,89 11 18% + 0,6% 32,84 44,54 50,51 57,96 64,07 65,47 12 18% + 0,8% 28,16 43,26 51,63 53,89 62,37 65,16 13 20% + 0,4% 31,57 42,20 50,97 50,22 53,20 55,36 14 20% + 0,6% 32,88 40,55 48,17 49,97 51,27 53,36 15 20% + 0,8% 29,84 33,42 35,21 45,72 49,56 52,77 16 Dung dịch 44,60 60,11 79,46 91,22 99,79 99,54 Nhận xét: Tất 15 mẫu in - situ gel có tỷ lệ dược chất giải phóng tăng dần theo thời gian thời điểm tỷ lệ dược chất giải phóng thấp mẫu dung dịch tobramycin so sánh có nồng độ Sau giờ, mẫu CT1 giải phóng nhiều dược 38 chất mẫu CT15 giải phóng dược chất với phần trăm dược chất giải phóng 90,69% 52,77% Khả lưu giữ dược chất màng tất công thức tốt so với mẫu dung dịch Do phân tử polyme hệ in - situ gel trương nở tạo mơi trường có độ nhớt định làm chậm khả khuếch tán dược chất qua màng giải phóng, đặc biệt công thức tạo gel nhớt nhiệt độ ≤ 35°C Ảnh hưởng poloxamer 407: Với công thức có tỷ lệ HPMC, tỷ lệ dược chất giải phóng phụ thuộc % tobramycin giải phóng vào nồng độ poloxamer 407 Sự phụ thuộc thể hình 3.8 120 Dung dịch 100 14% + 0,4% 80 15% + 0,4% 60 16% + 0,4% 40 18% + 0,4% 20% + 0,4% 20 Thời gian (giờ) Hình 3.8 Đồ thị so sánh % dược chất giải phóng cơng thức có nồng độ HPMC (0,4%) Nhận xét: Trong mẫu có nồng độ HPMC (0,4%), mẫu CT1 với 14% poloxamer 407 có phần trăm dược chất giải phóng cao thời điểm, phần trăm dược chất giải phóng tăng nhanh đạt 90,69% sau Mẫu CT13 với 20% poloxamer 407 có phần trăm dược chất giải phóng thấp sau giờ, lượng dược chất tăng chậm đầu thay đổi không đáng kể từ thời điểm đến Mẫu CT13 có khả lưu giữ dược chất màng tốt mẫu, mẫu CT13 có nồng độ poloxamer cao (20%), mật độ micell hình thành dày đặc nên tạo gel có cấu trúc bền vững, hạn chế khả dược chất khuếch tán từ gel phía màng thẩm tích Ảnh hưởng HPMC: 39 Với mẫu có tỷ lệ poloxamer 407, phần trăm dược chất giải phóng phụ % tobramycin giải phóng thuộc vào nồng độ HPMC Sự phụ thuộc thể hình 3.9 120 Dung dịch 100 80 14% + 0,4% 60 14% + 0,6% 40 14% + 0,8% 20 Thời gian (giờ) Hình 3.9 Đồ thị so sánh % dược chất giải phóng mẫu có nồng độ poloxamer 407 (14%) Nhận xét: Trong mẫu có nồng độ poloxamer 407 (14%), phần trăm dược chất giải phóng thời điểm giảm tăng dần nồng độ HPMC, ví dụ thời điểm giờ, mẫu CT1 (0,4% HPMC), CT2 (0,6% HPMC) CT3 (0,8% HPMC) có phần trăm dược chất giải phóng giảm dần 77,39%; 71,16% 62,37% HPMC K4M kết hợp vào cơng thức với mục đích tăng độ nhớt dung dịch in situ gel, qua cải thiện khả bám dính Các phân tử HPMC trương nở tạo thành lớp gel nhớt bao quanh dược chất, đồng thời hình thành liên hết hydro với chuỗi ưa nước (PEO) phân tử poloxamer, làm tăng độ nhớt hệ Nồng độ HPMC cao, lớp gel tạo thành bền chắc, tốc độ dược chất khuếch tán qua lớp gel chậm Kết luận: Dựa đánh giá đặc tính tạo gel, đặc tính lưu biến khả giải phóng dược chất in vitro, thấy rằng: + Trong 15 công thức khảo sát, mẫu in - situ gel có đặc tính tạo gel phù hợp là: 15%:0,6%; 15%:0,8%; 16%:0,4%; 16%:0,6% 16%:0,8% (%poloxamer:%HPMC) + Các mẫu in - situ gel ổn định bền vững điều kiện khảo sát nhiệt độ 35°C Mẫu in - situ gel chứa nồng độ poloxamer HPMC cao có nhiệt độ tạo gel thấp, mẫu có 15% poloxamer 0,6% HPMC tạo gel nhiệt độ gần giác mạc (35,5°C) 40 + Khi tăng dần nồng độ poloxamer hay HPMC, mẫu giải phóng dược chất thời điểm, số mẫu in - situ gel có đặc tính tạo gel phù hợp, mẫu CT5 CT7 có phần trăm dược chất giải phóng sau cao (khoảng 75%) Với mong muốn lựa chọn mẫu in - situ gel có đặc tính tạo gel phù hợp, nhiệt độ tạo gel khả giải phóng dược chất in vitro tốt nhất, đồng thời có nồng độ poloxamer thấp nhất, khóa luận lựa chọn công thức chứa 15% poloxamer 407 0,6% HPMC K4M để tiến hành đánh giá khả lưu giữ dược chất in vivo 3.7 Đánh giá khả lƣu giữ dƣợc chất in vivo Kết đánh giá khả lưu giữ dược chất in vivo tiến hành theo mục 2.3.7 sau: Kết khảo sát độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp: Kết đánh giá sơ độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp định tính tobramycin thể hình 3.10 3.11 Hình 3.10 Kết đánh giá sơ độ đặc hiệu phương pháp định tính tobramycin Hình 3.11 Kết đánh giá sơ độ nhạy phương pháp định tính tobramycin Nhận xét: 41 - Các mẫu trắng (mẫu nước cất nước mắt nhân tạo) mẫu placebo không xuất màu tím phun thuốc thử ninhydrin 1%/ethanol 96° - Dãy chuẩn với khoảng nồng độ 10 µg/ml – 150 µg/ml cho vết màu tím với mức độ đậm dần, mẫu 10 µg/ml cho vết màu tím mờ, khó phân biệt mắt thường Như vậy, ta sử dụng phương pháp định tính tobramycin thuốc thử ninydrin 1%/ethanol 96° để phát sơ tobramycin dịch nước mắt thỏ trắng tiến hành theo phương pháp đề cập mục 2.3.7 Kết đánh giá in vivo: Kết đánh giá khả lưu giữ dược chất mắt thỏ thể bảng 3.9 Hình ảnh kết đánh giá thể phụ lục Bảng 3.9 Kết đánh giá khả lưu giữ dược chất mắt thỏ Thời điểm Thỏ trắng Thỏ trắng Dung dịch Mẫu CT5 Dung dịch Mẫu CT5 Trước nhỏ - - - - Sau nhỏ phút - + - + Sau nhỏ 10 phút - + - + Sau nhỏ 15 phút - + - - Các thời điểm lại - - - - Trong đó: ―+‖: dương tính, xuất màu tím giấy lọc; ―-‖: âm tính, khơng xuất màu tím giấy lọc Nhận xét: Từ bảng 3.9, ta nhận thấy, dung dịch in - situ gel lưu giữ dược chất lâu khoảng 10 -15 phút so với dạng dung dịch nhỏ mắt thơng thường có nồng độ (0,3% tobramycin) Do nhỏ vào mắt thỏ, dung dịch in - situ gel tạo gel nhớt gần lập tức, màng gel tạo thành giữ chặt dược chất bám dính niêm mạc mắt thỏ làm hạn chế tác động rửa trơi dịch nước mắt Vì vậy, lượng dược chất bị chế bảo vệ mắt lưu giữ giác mạc thỏ lâu so với dạng dung dịch nhỏ mắt thông thường Tuy nhiên, phương pháp đánh giá khả lưu giữ dược chất trình bày mục 2.3.7 có số hạn chế: - Trong dịch nước mắt thỏ có tỷ lệ protein nhỏ, thuốc thử ninhydrin có khả phản ứng tạo dẫn chất có màu tím với acid amin, xuất làm nhiễu kết định tính Tuy nhiên khoảng thời 42 gian cho phép, khóa luận tiến hành đánh giá phương pháp thực nghiệm cá thể khác để có kết tin cậy - Thực tế, tiến hành đánh giá, cá thể thỏ trắng bị kích ứng nhẹ bên mắt nhỏ dung dịch in - situ gel (số lần chớp mắt phút tăng lên, tăng tiết dịch nước mắt niêm mạc mắt khơng bị sung huyết), gel tạo thành nhỏ vào mắt thỏ trắng có độ nhớt cao gây khó chịu kích ứng mắt thỏ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau trình thực nghiệm, đề tài đạt kết sau: - Bào chế thành công dung dịch nhỏ mắt in - situ gel tobramycin có thành phần (cơng thức có khối lượng 10 g): - Tobramycin 0,003 g Poloxamer 407 1,5 g HPMC K4M 0,06 g Benzalkonium clorid 0,001 g Dinatri edetat 0,005 g Đệm phosphat 7,4 vừa đủ 10 g Đánh giá số đặc tính dung dịch in - situ gel: + Dung dịch in - situ gel đồng suốt, khơng màu có pH gần với pH sinh lý mắt (pH 7,4) + Đặc tính tạo gel: Dung dịch in - situ gel chảy lỏng tốt nhiệt độ phòng (25°C), dung dịch in - situ gel tạo gel gần trì gel bền vòng 26 phút + Đặc tính lưu biến: Nhiệt độ tạo gel: 35,5°C gần với nhiệt độ trước giác mạc Dung dịch in - situ gel tạo gel có cấu trúc bền vững ổn định điều kiện khảo sát Dung dịch in - situ gel có thuộc tính chảy lỏng phù hợp với điều kiện sinh lý mắt + Khả giải phóng in vitro: dung dịch in - situ gel giải phóng 75,16% dược chất sau + Đánh giá sơ tính lưu giữ in vivo: dung dịch in - situ gel có khả lưu giữ dược chất lâu so với dạng dung dịch nồng độ (10 – 15 phút) Kiến nghị: - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố khác công thức: chất sát khuẩn, hệ đệm…đến đặc tính in - situ gel tobramycin 0,3% - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá thêm nhiều đặc tính dung dịch in - situ gel tobramycin, đặc biệt đánh giá ex vivo in vivo đánh giá kích ứng, giải phóng dược chất qua giác mạc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Môn Bào Chế - Trường Đại Học Dược Hà Nội (2013), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 180-201 Bộ Mơn Hóa Dược - Trường Đại Học Dược Hà Nội (2014), Hóa dược, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 136-144 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Giải phẫu sinh lý người, NXB Y học, Hà Nội, tr 396-401 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Agrawal A K., Das M., Jain S (2012), "In situ gel systems as ‗smart‘carriers for sustained ocular drug delivery", Expert opinion on drug delivery, 9(4), pp 383-402 Al Khateb K., Ozhmukhametova E K., Mussin M N., et al (2016), "In situ gelling systems based on Pluronic F127/Pluronic F68 formulations for ocular drug delivery", Int J Pharm, 502(1-2), pp 70-79 Almeida H., Amaral M H., Lobao P., et al (2014), "In situ gelling systems: a strategy to improve the bioavailability of ophthalmic pharmaceutical formulations", Drug Discov Today, 19(4), pp 400-412 Almeida H., Amaral M H., Lobão P., et al (2013), "Applications of poloxamers in ophthalmic pharmaceutical formulations: an overview", Expert opinion on drug delivery, 10(9), pp 1223-1237 Asasutjarit R., Thanasanchokpibull S., Fuongfuchat A., et al (2011), "Optimization and evaluation of thermoresponsive diclofenac sodium ophthalmic in situ gels", Int J Pharm, 411(1-2), pp 128-135 10 Brandl M., Gu L (1992), "Degradation of tobramycin in aqueous solution", Drug Dev Ind Pharm, 18(13), pp 1423-1436 11 British Pharmacopoeia, BP (2013), Stationery Office, British 12 Chen H (2015), "Recent developments in ocular drug delivery", J Drug Target, 23(7-8), pp 597-604 13 Darwhekar G., Jain P., Jain D K., et al (2011), "Development and optimization of dorzolamide hydrochloride and timolol maleate in situ gel for glaucoma treatment", Asian Journal of Pharmaceutical Analysis, 1(4), pp 93-97 14 Destruel P L., Zeng N., Maury M., et al (2017), "In vitro and in vivo evaluation of in situ gelling systems for sustained topical ophthalmic delivery: state of the art and beyond", Drug Discov Today, 22(4), pp 638-651 15 Dubald M., Bourgeois S., Andrieu V., et al (2018), "Ophthalmic Drug Delivery Systems for Antibiotherapy—A Review", Pharmaceutics, 10(1), p 10 16 El-Kamel A (2002), "In vitro and in vivo evaluation of Pluronic F127-based ocular delivery system for timolol maleate", Int J Pharm, 241(1), pp 47-55 17 Fathalla Z M., Vangala A., Longman M., et al (2017), "Poloxamer-based thermoresponsive ketorolac tromethamine in situ gel preparations: Design, characterisation, toxicity and transcorneal permeation studies", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 114, pp 119-134 18 Gaudana R., Ananthula H K., Parenky A., et al (2010), "Ocular drug delivery", AAPS J, 12(3), pp 348-360 19 Gaudana R., Jwala J., Boddu S H., et al (2009), "Recent perspectives in ocular drug delivery", Pharm Res, 26(5), pp 1197-1216 20 Gupta S., Vyas S P (2010), "Carbopol/chitosan based pH triggered in situ gelling system for ocular delivery of timolol maleate", Scientia pharmaceutica, 78(4), pp 959-976 21 Kandemir N., Xia Y., Duan P., et al (2018), "Rheological Characterization of Agarose and Poloxamer 407 (P407) Based Hydrogels", MRS Advances, pp 1-6 22 Kernt K., Martinez M., Bertin D., et al (2005), "A clinical comparison of two formulations of tobramycin 0.3% eyedrops in the treatment of acute bacterial conjunctivitis", European journal of ophthalmology, 15(5), pp 541-549 23 Khan S., Warade S., Singhavi D J (2018), "Improvement in Ocular Bioavailability and Prolonged Delivery of Tobramycin Sulfate Following Topical Ophthalmic Administration of Drug-Loaded Mucoadhesive Microparticles Incorporated in Thermosensitive In Situ Gel", J Ocul Pharmacol Ther, 34(3), pp 287-297 24 Kompella U B., Kadam R S., Lee V H (2010), "Recent advances in ophthalmic drug delivery", Therapeutic delivery, 1(3), pp 435-456 25 Mannan A., Asif S., Usmanghani K (2017), "A Novel Sensitive Method for Quantitative Determination of Tobramycin by Spectrophotometer using Diphenylamine", RADS Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(3), pp 37-42 26 Miyazaki S., Suzuki S., Kawasaki N., et al (2001), "In situ gelling xyloglucan formulations for sustained release ocular delivery of pilocarpine hydrochloride", Int J Pharm, 229(1-2), pp 29-36 27 Moon H J., Ko Du Y., Park M H., et al (2012), "Temperature-responsive compounds as in situ gelling biomedical materials", Chem Soc Rev, 41(14), pp 4860-4883 28 Mughal U., Maheshwari M., Dayo A., et al (2015), "Evaluation of Quality and Quantity of Tobramycin Sulfate from Different Pharmaceutical Dosage Forms in Various Brands Available in Pakistan", Sindh University Research JournalSURJ (Science Series), 47(4) 29 Omar M A., Nagy D M., Hammad M A., et al (2013), "Validated spectrophotometric methods for determination of certain aminoglycosides in pharmaceutical formulations", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 3(3), pp 151-161 30 Patel A., Cholkar K., Agrahari V., et al (2013), "Ocular drug delivery systems: an overview", World journal of pharmacology, 2(2), p 47 31 Patel N., Thakkar V., Metalia V., et al (2016), "Formulation and development of ophthalmic in situ gel for the treatment ocular inflammation and infection using application of quality by design concept", Drug Dev Ind Pharm, 42(9), pp 1406-1423 32 Preetha J P., Karthika K., Rekha N., et al (2010), "Formulation and evaluation of in situ ophthalmic gels of diclofenac sodium", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2(3), pp 528-535 33 Rajoria G., Gupta A (2012), "In-situ gelling system: A novel approach for ocular drug delivery", AJPTR, 2, pp 24-53 34 Scholz M., Lin J.-E C., Lee V H., et al (2002), "Pilocarpine permeability across ocular tissues and cell cultures: influence of formulation parameters", Journal of ocular pharmacology and therapeutics, 18(5), pp 455-468 35 Shakya D (2016), "Formulation and evaluation of Tobramycin Sulphate In situ gel for conjunctivitis", Advances in Biomedicine and Pharmacy, 03(03), pp 141-148 36 Srinivasulu C., Sagar G V., Sastry B (2003), "Spectrophotometric method for the determination of tobramycin in pharmaceutical formulations", Indian journal of pharmaceutical sciences, 65(1), p 80 37 Wu C., Qi H., Chen W., et al (2007), "Preparation and evaluation of a Carbopol®/HPMC-based in situ gelling ophthalmic system for puerarin", Yakugaku Zasshi, 127(1), pp 183-191 38 Zhu L., Ao J., Li P (2015), "A novel in situ gel base of deacetylase gellan gum for sustained ophthalmic drug delivery of ketotifen: in vitro and in vivo evaluation", Drug design, development and therapy, 9, p 3943 PHỤ LỤC Phụ lục Kết xác định nhiệt độ tạo gel Phụ lục 1.1 Nhiệt độ tạo gel CT5 (15% poloxamer 0,6% HPMC) Phụ lục 1.2 Nhiệt độ tạo gel CT7 (16% poloxamer 0,4% HPMC) Phụ lục Kết đánh giá thuộc tính chảy lỏng Phụ lục 2.1 Kết phép đo trượt liên tục quét tần số trượt CT10 (18% poloxamer 0,4% HPMC) Phụ lục 2.2 Kết phép đo trượt liên tục quét tần số trượt CT15 (18% poloxamer 0,8% HPMC) Phụ lục Kết đánh giá tính lƣu giữ in vivo Giải thích hình ảnh: Cơng thức thử Dung dịch/thỏ Trước nhỏ Thời điểm lấy mẫu Sau phút Sau 10 phút Sau 15 phút Sau 20 phút Sau 30 phút CT5/thỏ Dung dịch/thỏ2 CT5/thỏ2 ... in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% ” với hai mục tiêu sau: 1, Bào chế dung dịch in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% 2, Đánh giá số đặc tính in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% CHƢƠNG 1:... công thức in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 31 3.3 Đánh giá số đặc tính vật lý in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 31 3.4 Đánh giá số đặc tính tạo gel in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 32 3.4.1... lý in - situ gel nhỏ mắt tobramycin .23 2.3.4 Đánh giá số đặc tính tạo gel in - situ gel nhỏ mắt tobramycin .23 2.3.5 Đánh giá đặc tính lưu biến in - situ gel nhỏ mắt tobramycin .24 2.3.6 Đánh