1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế gel itraconazol ứng dụng hệ tiểu phân nano

52 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THỊ THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL ITRACONAZOL ỨNG DỤNG HỆ TIỂU PHÂN NANO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THỊ THANH TUYỀN Mã sinh viên: 1301456 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL ITRACONAZOL ỨNG DỤNG HỆ TIỂU PHÂN NANO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Trịnh Công DS Lê Thiện Giáp Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc Gia HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: TS Trần Trịnh Công DS Lê Thiện Giáp Là người thầy hướng dẫn, bảo tận tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo, nghiên cứu viên, kĩ thuật viên, bạn sinh viên nghiên cứu khoa học thực khóa luận tốt nghiệp Viện Cơng nghệ Dược phẩm Quốc gia, môn Công nghiệp dược, môn Bào chế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm thực nghiệm hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội - người dạy bảo, truyền đạt kiến thức q báu, tình u nghề nghiệp, ln giúp đỡ suốt năm học tập Cuối cùng, xin cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tơi, người ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đào Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nano polyme 1.1.1 Phân loại nano polyme mang thuốc 1.1.2 Một số phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano polyme 1.1.3 Ưu nhược điểm của hệ nano polyme .4 1.1.4 Ứng dụng hệ tiểu phân nano polyme ngành Dược 1.2 Thông tin itraconazol (ITZ) .5 1.2.1 Cơng thức hóa học 1.2.2 Tính chất độ ổn định 1.2.3 Phổ tác dụng chế tác dụng 1.2.4 Chỉ định lâm sàng 1.2.5 Một số dạng bào chế của itraconazol lưu hành thị trường Việt Nam 1.2.6 Một số cơng trình nghiên cứu bào chế hỗn dịch nano itraconazol 1.3 Vài nét gel 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Ứng dụng gel giải phóng thuốc 1.3.3 Một số nghiên cứu gel ứng dụng hệ tiểu phân nano polyme cho dạng dùng da CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng 11 2.1.1 Nguyên vật liệu 11 2.1.2 Thiết bị .11 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano itraconazol 12 2.3.2 Các phương pháp đánh giá hệ tiểu phân nano itraconazol 13 2.3.3 Phương pháp bào chế gel chứa hệ tiểu phân nano itraconazol 19 2.3.4 Các phương pháp đánh giá gel chứa hệ tiểu phân nano itraconazol 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .21 3.1 Kết khảo sát phương pháp định lượng itraconazol 21 3.1.1 Độ đặc hiệu 21 3.1.2 Độ lặp lại .21 3.1.3 Xác định mối tương quan diện tích pic nồng độ itraconazol 21 3.2 Xây dựng công thức bào chế khảo sát số ảnh hưởng tới đặc tính của tiểu phân nano itraconazol 22 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng dược chất:polyme 22 3.2.2 Khảo sát tỷ lệ dược chất so với pha ngoại (%kl/tt) .23 3.2.3 Khảo sát loại chất diện hoạt .25 3.2.4 Khảo sát nồng độ dung dịch PVA (%kl/tt) 25 3.2.5 Khảo sát polyme 26 3.2.6 Đánh giá độ ổn định vật lý của hệ nano itraconazol 27 3.2.7 Đánh giá khả giải phóng thuốc in vitro 27 3.2.8 Đánh giá lượng itraconazol thấm qua da từ hệ nano polyme khả lưu giữ dược chất da sau 24 28 3.2.9 Đánh giá tương tác lý hóa 30 3.3 Xây dựng công thức gel chứa hệ tiểu phân nano itraconazol .32 3.3.1 Ảnh hưởng của loại tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất 32 3.3.2 Ảnh hưởng của nồng độ tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất .35 3.3.3 Đánh giá số tính chất của gel bào chế từ hệ tiểu phân nano EC chứa itraconazol .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Cb 934 Carbopol 934 CT Công thức D/N Dầu/nước DC Dược chất DCM Dicloromethan EC Ethylcellulose EE Encapsulation Efficiency – Hiệu suất mang thuốc EuRL100 Eudragit RL100 HDDCBH Hỗn dịch dược chất bão hòa HEC Hydroxyethyl cellulose HPLC High Performance Liquid Chromatography – Sắc ký lỏng hiệu cao HPMC Hydroxypropyl methyl celluose ITZ Itraconazol kl/tt khối lượng/thể tích KTTP Kích thước tiểu phân trung bình LC Loading Capacity – Khả nạp thuốc MeOH Methanol NaLS Natri lauryl sulfat PCL Polycaprolacton PDI Polydispersity Index – Chỉ số đa phân tán PLA Poly (acid lactic) PLGA Poly (acid lactic-co-glycolic) PVA Polyvinyl alcol TCCS Tiêu chuẩn sở TEA Triethanolamin TKHH Tinh khiết hóa học tt/tt thể tích/thể tích USP United States Pharmacopoeia – Dược điển Mỹ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo của ITZ Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả phương pháp bào chế tiểu phân nano ITZ 13 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ ITZ 22 Hình 3.2 KTTP PDI của nano ITZ với tỷ lệ ITZ:EC khác 23 Hình 3.3 Đặc tính của tiểu phân nano ITZ tỷ lệ ITZ:EC khác 24 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn lượng ITZ thấm qua da theo thời gian qua của hệ nano polyme (n=3) 29 Hình 3.6 Đồ thị thể khả lưu giữ dược chất da sau 24 của hệ nano polyme EC EuRL100 (n=3) 29 Hình 3.7 Phổ IR của thành phần liên quan hệ tiểu phân nano EC 30 Hình 3.8 Phổ IR của thành phần liên quan hệ tiểu phân nano EuRL100 31 Hình 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng tá dược tạo gel gôm xanthan đến khả giải phóng dược chất từ hệ tiểu phân khác gel (n=3) .33 Hình 3.10 Đồ thị thể ảnh hưởng của tá dược tạo gel Cb 934 đến khả giải phóng dược chất từ hệ tiểu phân khác gel (n=3) .33 Hình 3.11 Đồ thị thể ảnh hưởng của tá dược tạo gel HEC đến khả giải phóng dược chất từ hệ tiểu phân khác gel (n=3) 34 Hình 3.12 Đồ thị thể ảnh hưởng của nồng độ Cb 934 đến khả giải phóng dược chất qua màng theo thời gian (n=3) 36 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lượng dược chất thấm qua da theo thời gian của công thức gel G13 gel HDBH (n=3) .37 Hình 3.14 Đồ thị thể khả lưu giữ dược chất da sau 24 của công thức gel G13 gel HDBH (n=3) 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nano polyme mang thuốc Bảng 1.2 Độ tan của itraconazol số dung môi Bảng 1.3 Một số dạng bào chế lưu hành thị trường của ITZ Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 11 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ lặp lại 21 Bảng 3.2 Các công thức khảo sát tỷ lệ ITZ:EC 22 Bảng 3.3 Kết đo KTTP, PDI của CT1 – CT9 (n=3) 22 Bảng 3.4 Kết đánh giá số đặc tính tiểu phân nano của CT10 – CT21 (n=3) 24 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của chất diện hoạt lên hệ tiểu phân nano (n=3) 25 Bảng 3.6 Đặc tính của tiểu phân nano ITZ nồng độ PVA khác (n=3) 25 Bảng 3.7 Đặc tính của hệ tiểu phân nano của ITR với EC EuRL100 26 Bảng 3.8 Độ ổn định của mẫu chứa hệ nano ITZ .27 Bảng 3.9 Các công thức khảo sát ảnh hưởng của tá dược tạo gel gôm xanthan .32 Bảng 3.10 Các công thức khảo sát ảnh hưởng của tá dược tạo gel Cb 934 33 Bảng 3.11 Các công thức khảo sát ảnh hưởng của tá dược tạo gel HEC .34 Bảng 3.13 Các công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cb 934 .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ nano ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật có ngành Dược Hiện nay, hệ tiểu phân nano cơng cụ vơ hữu ích cần thiết để đạt tiến bào chế đại [3] Trong ngành Dược, mục tiêu của việc ứng dụng công nghệ nano giải hạn chế sinh khả dụng của dược chất có độ tan Đây lí nghiên cứu bào chế hỗn dịch chứa tiểu phân nano dược chất với nhiều ưu điểm bật như: cải thiện độ tan tốc độ hòa tan, thay đổi khả thấm thuốc qua hàng rào sinh học, thay đổi nhiều đặc tính dược động học phân bố, chuyển hóa thời gian bán thải, giúp giải phóng dược chất có kiểm sốt, tác dụng đặc hiệu đích sinh học giải phóng thuốc đích tế bào [34] Itraconazol (ITZ) triazol tổng hợp chống nấm có tác dụng tốt ketoconazol số loại nấm Candida, Aspergilus, Cryptococcus, Coccidioides… [1] Đây dược chất quan trọng điều trị nấm phòng nhiễm nấm người suy giảm miễn dịch Ở Việt Nam, ITZ có nhiều dạng bào chế chủ yếu đưa dạng uống tiêm Do có độ tan khả hòa tan nên chế phẩm ITZ thường sử dụng lượng dược chất, tá dược lớn để đạt hiệu điều trị lại dẫn đến làm tăng tác dụng không mong muốn [19] Thuốc dùng da coi dạng bào chế tiềm sử dụng với mục đích chỗ hay toàn thân với nhiều ưu điểm hạn chế chuyển hóa qua gan bước đầu, giải phóng thuốc định thời gian dài, thuận tiện sử dụng…[22] Vì vậy, nhằm tận dụng ưu điểm của hệ tiểu phân nano, áp dụng vào chế phẩm dùng ngồi da, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bào chế gel itraconazol ứng dụng hệ tiểu phân nano” với mục tiêu sau: Bào chế hệ tiểu phân nano itraconazol đánh giá số đặc tính hệ Bước đầu xây dựng công thức bào chế hydrogel chứa hệ tiểu phân nano itraconazol với mục đích tác dụng chỗ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nano polyme Trong năm gần đây, hệ mang thuốc dựa công nghệ nano nano tinh thể, hệ nano polyme, hệ nano lipid, liposome, nanofibers, dendrime… cho kết đầy hứa hẹn hệ mang thuốc [9] Nano polyme hệ mang thuốc sử dụng polyme làm giá mang dược chất, có cấu trúc dạng siêu vi nang hay siêu vi cầu Các polyme sử dụng bào chế nano polyme gồm polyme tự nhiên hay tổng hợp Trong có loại phân hủy sinh học, tương hợp với thể sống [3] 1.1.1 Phân loại nano polyme mang thuốc Dựa kết nghiên cứu tương tác hệ nano hệ sinh học phân loại thành hệ tiểu phân nano sau [3], [6], [27] Bảng 1.1 Phân loại nano polyme mang thuốc Thế hệ Thế hệ Thế hệ Nano cổ điển Nano ổn định Nano thông minh Không cải biến đặc tính Bề mặt cải biến, có tính Sử dụng tín hiệu sinh bề mặt chất lẩn tránh thực bào học, vật lý, hóa học (pH, Khơng có khả tránh hướng đích chủ động nhằm enzym) môi trường thực bào cải thiện độ ổn định, tăng thời đích để kích hoạt giải Thời gian tuần hồn gian tuần hồn tăng tính phóng thuốc, nhằm đạt ngắn hướng đích hệ sinh tác dụng đích tối ưu học Ưu điểm: Thiết kế, bào Ưu diểm: Tối đa hóa vận Ưu điểm: Đáp ứng theo chế dễ, tương thích sinh chuyển thuốc Hướng đích mơi trường, có tính linh học, cải thiện độ tan thụ động chủ động Trong hoạt, sử dụng tín hiệu Hạn chế: Khơng ổn định, hướng đích thụ động sinh học hoặc nhân tạo để bị thải MPS chủ yếu kích hoạt giải phóng Hạn chế: Phụ thuộc vào hiệu thuốc, có khẩ chuẩn ứng EPR, khơng có kháng hóa điều trị nguyên chung, tính hướng Hạn chế: Chưa rõ đích chủ động không tối đa nano EuRL100 372,16 ± 39,14 (µg/cm2) Như vậy, hệ tiểu phân nano EuRL100 vừa có lượng dược chất thấm qua da nhiều vừa có khả lưu giữ dược chất cao hệ tiểu phân nano EC Điều lý giải bề mặt da mang điện tích âm (các nhóm carboxy của protein lipid da) [32], tiểu phân nano EuRL100 mang điện tích dương (nhóm amoni bậc của EuRL100) [10], tương tác tĩnh điện nhóm amoni nhóm carboxy giúp tăng khả bám dính của tiểu phân da khả khuếch tán qua da nhanh hệ tiểu phân nano EC mang điện tích âm [10] Kết hồn tồn phù hợp với số nghiên cứu trước so sánh hệ tiểu phân nano hệ nano EuRL100 thấm nhanh qua da, giải phóng cao khả lưu giữ dược chất nhiều so với hệ nano EC [9], [10] Tuy nhiên lượng dược chất thấm qua da lưu giữ da sau 24 của hệ khơng có khác biệt Do đó, tiếp tục đánh giá tương tác lý hóa hệ tiểu phân nano ứng dụng hệ vào dạng bào chế gel 3.2.9 Đánh giá tương tác lý hóa Phổ hồng ngoại của ITZ nguyên liệu, EC, EuRL100, hỗn hợp vật lý ITZ + EC, hỗn hợp vật lý ITZ + EuRL100, nano EC nano EuRL100 thể hình 3.7 3.8 Hình 3.7 Phổ IR thành phần liên quan hệ tiểu phân nano EC 30 Hình 3.8 Phổ IR thành phần liên quan hệ tiểu phân nano EuRL100 Nhận xét: Từ kết phổ IR, ITZ có đỉnh đặc trưng số sóng 1698,6 cm-1 (liên kết C=O), 1510 cm-1 (liên kết -CO- NH2), 1228 cm-1 (liên kết -C-N-), 945,3 (liên kết CCl), 824,84 (liên kết =C-H) [20] EC có đỉnh đặc trưng số sóng 1091 cm-1 (liên kết C-O-C), 1373 cm-1 (liên kết C-H) [41] EuRL100 có đỉnh đặc trưng số sóng 1735 cm-1 (liên kết C=O), 852,26 cm-1 (liên kết =C-H) [26] Các đỉnh số sóng 2800 – 3200 cm-1 đặc trưng cho nhóm alkan, amin, CH nhân thơm Từ phổ IR của ITZ EC nhận thấy hỗn hợp vật lý ITZ + EC hệ tiểu phân nano EC giữ đỉnh đặc trưng của ITZ EC Chứng tỏ, ITZ có mặt hệ tiểu phân nano đồng thời khơng có tương tác ITZ EC Từ phổ IR của ITZ EuRL100 nhận thấy hỗn hợp vật lý ITZ + EuRL100 giữ đỉnh đặc trưng của ITZ EuRL100 chứng tỏ khơng có tương tác chất trộn hỗn hợp Tuy nhiên hệ tiểu phân nano EuRL100, giữ số đỉnh đặc trưng của ITZ 1510 cm-1, EuRL100 1735 cm-1 có thay đổi số đỉnh Các đỉnh số sóng 2800 – 3200 của chất bị dịch chuyển (ITZ 2964 cm-1, EuRL100 2996 cm-1 hệ tiểu phân nano EuRL100 2949 cm-1) Pic hấp thụ 1698,6 cm-1 đặc trưng nhóm C=O của ITZ khơng xuất hệ tiểu phân nano EuRL100 Phổ hấp thụ IR của hệ tiểu phân nano EuRL100 cho thấy pic hấp thụ của 31 nhóm =C-H dịch chuyển sang bước sóng cao hơn: ITZ nguyên liệu 824,24 cm-1, EuRL100 852,26 cm-1 hệ tiểu phân nano EuRL100 830,84 cm-1 Như vậy, thông qua việc phân tích phổ cho thấy số phổ đặc trưng dịch chuyển bước sóng của số nhóm chức cho thấy có tương tác ITZ EuRL100 3.3 Xây dựng công thức gel chứa hệ tiểu phân nano itraconazol Hệ tiểu phân nano polyme có độ nhớt thấp, khả bám dính bề mặt chưa cao, cần phối hợp để tạo hệ gel có độ nhớt cao hơn, khả bám giữ tốt hơn, thích hợp cho đường dùng da Tiến hành khảo sát sơ ảnh hưởng của thành phần công thức gel lên đặc tính của gel tạo thành, ảnh hưởng lớn đến khả giải phóng dược chất của gel Gel tạo thành vừa phải đạt tiêu hình thức, độ nhớt, đồng thời phải đảm bảo khả giải phóng dược chất Để đánh giá sơ ảnh hưởng của thành phần công thức gel, lựa chọn công thức hệ tiểu phân nano CT12, CT27 so sánh với gel chứa hỗn dịch dược chất bão hòa (như mục 2.3.3) hệ nano tinh thể ITZ (CT28) để khảo sát 3.3.1 Ảnh hưởng loại tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất Lựa chọn loại tá dược tạo gel Cb 934, gôm xanthan HEC, tiến hành bào chế công thức gel theo phương pháp nêu mục 2.3.3, với thành phần bảng 3.9, 3.10 3.11 Kết khả giải phóng dược chất thể hình 3.9, 3.10 3.11 Bảng 3.9 Các cơng thức khảo sát ảnh hưởng tá dược tạo gel gôm xanthan Công thức G1 G2 G3 G4 Hệ tiểu phân ứng dụng vào gel (10 ml) Hỗn dịch dược chất bão hòa Hệ tiểu phân nano tinh thể ITZ (CT28) Hệ tiểu phân nano EuRL100 (CT27) Hệ tiểu phân nano EC (CT12) 32 Lượng tá dược tạo gel 0,1 g Thể chất pH Không đẹp Đẹp, mịn, đồng Đẹp, mịn, đồng Đẹp, mịn, đồng 6,52 6,32 6,36 6,44 Tỷ lệ giải phóng dc (%) 12 10 G1 G2 G3 G4 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian (giờ) Hình 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng tá dược tạo gel gôm xanthan đến khả giải phóng dược chất từ hệ tiểu phân khác gel (n=3) Bảng 3.10 Các công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược tạo gel Cb 934 Công Hệ tiểu phân ứng dụng vào Lượng tá dược thức gel (10 ml) Carbopol 934 G5 G6 Hỗn dịch dược chất bão hòa Hệ tiểu phân nano tinh thể ITZ (CT28) Hệ tiểu phân nano EuRL100 (CT27) Hệ tiểu phân nano EC (CT12) G7 G8 0,05 g Thể chất pH Không đẹp Đẹp, mịn, không mịn đồng Đẹp, mịn, đồng Đẹp, mịn, đồng 6,80 6,89 6,82 6,91 Tỷ lệ dc giải phóng % 20 16 G5 12 G6 G7 G8 0 10 12 14 16 Thời gian (giờ) 18 20 22 24 Hình 3.10 Đồ thị thể ảnh hưởng tá dược tạo gel Cb 934 đến khả giải phóng dược chất từ hệ tiểu phân khác gel (n=3) 33 Bảng 3.11 Các công thức khảo sát ảnh hưởng tá dược tạo gel HEC Công Hệ tiểu phân ứng dụng vào Lượng tá dược thức gel (10 ml) tạo gel HEC Thể chất pH G9 Hỗn dịch dược chất bão hòa Khơng đẹp 6,45 G10 Hệ tiểu phân nano tinh thể Đẹp, mịn, 6,55 ITZ (CT28) đồng G11 G12 Đẹp, mịn, 0,2 g Hệ tiểu phân nano EuRL100 (CT27) đồng Hệ tiểu phân nano EC (CT12) Đẹp, mịn, 6,47 6,61 đồng Tỷ lệ giải phóng DC % G9 G10 G11 G12 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian (giờ) Hình 3.11 Đồ thị thể ảnh hưởng tá dược tạo gel HEC đến khả giải phóng dược chất từ hệ tiểu phân khác gel (n=3) Nhận xét: Kết cho thấy nồng độ khảo sát của từng tá dược tạo gel, phần trăm dược chất giải phóng khác gel ứng dụng hệ tiểu phân khác lượng dược chất giải phóng khơng cao (sau 24 giải phóng khoảng 10 – 20%) đó, sử dụng Cb 934 cho giải phóng cao (16%) Việc ứng dụng hệ tiểu phân nano vào gel cho thể chất, hình thức đẹp khả giải phóng dược chất cao nhiều so với việc sử dụng hỗn dịch dược chất bão hòa 34 Trong tá dược tạo gel lựa chọn, Cb 934 cho giải phóng dược chất qua màng cao (sau 24 giải phóng 16,92%) HEC gôm xan than giải phóng khoảng - 7% sau 24 Điều giải thích HEC gơm xanthan có cấu trúc cồng kềnh Carbopol, ngăn cản dược chất giải phóng khỏi gel Kết phù hợp với số nghiên cứu tá dược tạo gel của gel ứng dụng hệ tiểu phân nano [11] Nhận thấy gel ứng dụng hệ tiểu phân nano EC EuRL100 khả giải phóng dược chất từ hệ gel qua màng khơng có khác biệt Tuy nhiên trình quan sát độ ổn định hệ gel nhiệt độ phòng gel ứng dụng hệ tiểu phân nano EC giữ độ mịn, đồng nhất, không bị tách lớp hệ khác thể chất khơng mịn màng bị tách lớp Do đó, để cân mặt khả giải phóng dược chất hình thức độ ổn định, lựa chọn tá dược tạo gel Cb 934 hệ tiểu phân nano EC CT12 ứng dụng vào gel để tiếp tục bào chế gel 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất Khi sử dụng nồng độ khác của chất tạo gel ảnh hưởng tới độ nhớt khả bám dính của gel tạo thành Để lựa chọn cơng thức gel có độ nhớt khả bám dính phù hợp, tiến hành bào chế công thức gel bảng 3.12 có nồng độ Cb 934 tăng từ 0,3 đến 0,5% Không tiến hành tăng nồng độ lên 0,5% giảm xuống 0,3% để đảm bảo hình thức gel đẹp độ nhớt gel phù hợp Kết khả giải phóng dược chất thể hình 3.12 Bảng 3.13 Các cơng thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cb 934 Công thức Hệ tiểu phân nano EC Carbopol 934 (CT12) G13 G14 10 ml G8 35 (g) (%) 0,03 0,3 0,04 0,4 0,05 0,5 Tỷ lệ giải phóng dc % 30 25 G13 20 15 G14 10 G8 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian (giờ) Hình 3.12 Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ Cb 934 đến khả giải phóng dược chất qua màng theo thời gian (n=3) Nhận xét: Dựa vào đồ thị cho thấy nồng độ tá dược tạo gel ảnh hưởng đến khả giải phóng dược chất, cụ thể nồng độ Cb 934 0,3% lượng dược chất giải phóng cao (sau 24 giải phóng 29,85%) Khi tăng nồng độ Cb 934 từ 0,3% lên 0,5% khả giải phóng dược chất giảm (sau 24 giảm từ 29,85% xuống 16,82%) Điều giải thích tăng nồng độ Cb 934 làm tăng độ nhớt của gel, cản trở dược chất giải phóng khỏi hệ gel Vì vậy, lựa chọn nồng độ Cb 934 giữ mức 0,3% 3.3.3 Đánh giá số tính chất gel bào chế từ hệ tiểu phân nano EC chứa itraconazol a Định lượng hàm lượng itraconazol gel Bào chế gel theo công thức G13 phương pháp ghi mục 2.3.3 Hàm lượng itraconazol gel xác định theo phương pháp mục 2.3.4.3 Diện tích pic hàm lượng ITZ ghi bảng sau: Mẫu Diện tích (mAu.s) Hàm lượng itraconazol gel so với lý thuyết (%) Chuẩn (10 µg/ml) 444,2 Gel G13 388,41 92,64% Nhận xét: Từ kết cho thấy hàm lượng ITZ gel bào chế đạt 92,64% so với hàm lượng ITZ gel theo lý thuyết b Đánh giá lượng dược chất thấm qua da qua màng da chuột, khả lưu giữ dược chất da sau 24 36 Sau đánh giá yếu tố ảnh hưởng của cơng thức gel đến đặc tính của hệ, lựa chọn gel G13 chứa hệ tiểu phân nano EC Tiến hành đánh giá lượng dược chất thấm qua da qua màng da chuột, khả lưu giữ dược chất da sau 24 giờ, so sánh với gel chứa hỗn dịch dược chất bão hòa (gel HDBH) Các kết thể hình 3.13 hình 3.14 Lượng dược chất thấm qua da (µg/cm²) 400 300 Gel HDBH G13 200 100 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian (giờ) Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lượng dược chất thấm qua da theo thời gian công thức gel G13 gel HDBH (n=3) Lượng dược chất thấm qua da (µg/cm²) 700 600 500 400 300 200 100 G13 Gel HDBH Hình 3.14 Đồ thị thể khả lưu giữ dược chất da sau 24 công thức gel G13 gel HDBH (n=3) Nhận xét: Về lượng dược chất thấm qua da theo thời gian, gel G13 cho khả thấm qua da cao nhiều so với gel HDBH thời điểm gấp khoảng 20 lần thời điểm 24 Nhận thấy, đầu, lượng dược chất thấm qua da của gel 37 G13 thấp Sau lượng dược chất thấm qua tăng nhanh Điều tương tự trình thấm qua da của hệ tiểu phân nano EC (CT12) Do có độ nhớt cao hơn, trình tiểu phân dược chất giải phóng khỏi gel, thấm khuếch tán qua da cần nhiều thời gian hệ nano dẫn đến lượng dược chất thấm qua da của gel G13 thấp hệ tiểu phân nano EC thời điểm Về lượng dược chất lưu giữ da sau 24 giờ, gel G13 cho kết cao nhiều lần so với gel HDBH (tương ứng với giá trị 573,88 ± 43,35 (µg/cm2) so với 79,74 ± 23,45 µg/cm2) Có thể lý giải tượng KTTP mà gel G13 tạo hiệu ứng bao phủ bề mặt tiểu phân nano gian tế bào, khả bám dính tốt giúp lưu giữ thuốc tốt Vậy sơ đánh giá gel G13 có lượng dược chất thấm qua da tốt khả lưu giữ dược chất tốt so với gel HDBH 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, số kết thu sau: Bào chế hệ tiểu phân nano polyme chứa ITZ đánh giá số tính chất của hệ tiểu phân nano  Bào chế hệ tiểu phân nano polyme chứa ITZ phương pháp nhũ hóa bốc dung môi; khảo sát ảnh hưởng của yếu tố công thức đến KTTP PDI của hệ tiểu phân  Công thức bào chế Itraconazol 0,1 g Ethylcellulose 0,3 g Dicloromethan ml Polyvinyl alcol 0,2 g Nước cất 10 ml  Thơng số quy trình: Cường độ siêu âm: 117 W Thời gian siêu âm: phút  Đánh giá số tính chất của hệ tiểu phân nano - Kích thước tiểu phân trung bình nhỏ (khoảng 220,7 nm), phân bố kích thước tiểu phân đồng (PDI = 0,097) - Phần trăm ITZ giải phóng in vitro qua màng thẩm tích sau 24 từ hệ nano đạt 60,24% có tác dụng kéo dài, lượng ITZ thấm qua da chuột sau 24 637,77 (µg/cm2) có khả lưu trữ dược chất da sau 24 306,57 (µg/cm2) Bước đầu xây dựng công thức hydrogel chứa hệ tiểu phân nano itraconazol đánh giá số đặc tính của hệ gel  Bước đầu xây dựng công thức gel chứa hệ tiểu phân nano EC (CT12), sử dụng Carbopol 934 nồng độ 0,3% để tạo gel  Đánh giá số tính chất của gel chứa hệ tiểu phân nano - Hàm lượng ITZ gel định lượng phương pháp HPLC đạt 92,64% so với lý thuyết - Phần trăm ITZ giải phóng từ gel qua màng cellulose acetat 29,85% sau 24 39 - Lượng dược chất thấm qua da sau 24 353,25 µg/cm2 lượng dược chất lưu giữ da sau 24 573,88 µg/cm2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, lực thiết bị nên kết của khóa luận bước đầu xây dựng công thức bào chế gel ITZ ứng dụng hệ tiểu phân nano Trên sở đó, đề tài đưa số đề xuất sau: Hoàn thiện công thức gel đánh giá độ ổn định của gel Đánh giá khả chống nấm của gel 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 598-600 Nguyễn Thu Hà (2010), Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm itraconazol 10mg/ml, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm, ĐHDHN, pp 1-49 Phan Thị Nga (2009), Nghiên cứu hệ phân tán rắn Itraconazol, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Phượng (2013), Nghiên cứu bào chế gel chứa tiểu phân nano lipid vitamin E, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hải Phượng (2017), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hải Quỳnh (2012), Nghiên cứu bào chế pellet itraconazol phương pháp bao tầng sơi, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Thu Thủy (2011), Nghiên cứu bào chế bột đơng khơ nano itraconazol, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Balzus Benjamin, Colombo Miriam, et al (2016), "Comparison of different in vitro release methods used to investigate nanocarriers intended for dermal application", International journal of pharmaceutics, 513(1-2), pp 247-254 Balzus Benjamin, Sahle Fitsum Feleke, et al (2017), "Formulation and ex vivo evaluation of polymeric nanoparticles for controlled delivery of corticosteroids to the skin and the corneal epithelium", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 115, pp 122-130 Bhaskar Kesavan, Anbu Jayaraman, et al (2009), "Lipid nanoparticles for transdermal delivery of flurbiprofen: formulation, in vitro, ex vivo and in vivo studies", Lipids in health and disease, 8(1), pp Booth Blake A, Denham Lori Vidal, et al (2007), "Sustained-release ophthalmic drug delivery systems for treatment of macular disorders", Drugs & aging, 24(7), pp 581-602 Chudasama Arpan, Patel Vineetkumar, et al (2011), "Investigation of microemulsion system for transdermal delivery of itraconazole", Journal of advanced pharmaceutical technology & research, 2(1), pp 30 de Chasteigner Stéphanie, Cavé Guy, et al (1996), "Freeze‐drying of itraconazole‐loaded nanosphere suspensions: a feasibility study", Drug development research, 38(2), pp 116-124 DeMerlis CC, Schoneker DR (2003), "Review of the oral toxicity of polyvinyl alcohol (PVA)", Food and Chemical Toxicology, 41(3), pp 319-326 Deveda Piyusha, Jain Ankur, et al (2010), "Gellified emulsion for sustain delivery of itraconazole for topical fungal diseases", International journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 2(1), pp 104-112 Duarah Sanjukta, Durai Ramya Devi, et al (2017), "Nanoparticle-in-gel system for delivery of vitamin C for topical application", Drug delivery and translational research, 7(5), pp 750-760 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Gaddam Naresh, Aukunuru Jithan (2010), "Systemic delivery of diclofenac sodium after topical application of gels incorporated with drug-loaded solid lipid nanoparticles (SLN)", Asian Journal of Pharmaceutical Research and Health Care, 2(2), pp 177-187 Gajra Balaram, Dalwadi Chintan, et al (2015), "Formulation and optimization of itraconazole polymeric lipid hybrid nanoparticles (Lipomer) using box behnken design", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 23(1), pp Garg AK, Sachdeva RK, et al (2013), "Comparison of crystalline and amorphous carriers to improve the dissolution profile of water insoluble drug itraconazole", Int J Pharm Bio Sci, 4(1), pp 934 Gupta Ram B, Kompella Uday B (2006), Nanoparticle technology for drug delivery, Informa Health Care, pp 319-327 Hagerstrom Helene (2003), "Polymer gels as pharmaceutical dosage forms", Comprehensive Summaries of Uppsala, pp Lee Eun-A, Balakrishnan Prabagar, et al (2010), "Microemulsion-based hydrogel formulation of itraconazole for topical delivery", Journal of pharmaceutical investigation, 40(5), pp 305-311 Mallakpour Shadpour, Behranvand Vajiheh (2014), "Surface treatment of nano ZnO using 3, 4, 5, 6-tetrabromo-N-(4-hydroxy-phenyl)-phthalamic acid as novel coupling agent for the preparation of poly (amide–imide)/ZnO nanocomposites", Colloid and Polymer Science, 292(9), pp 2275-2283 Mallakpour Shadpour, Dinari Mohammad (2011), "Progress in synthetic polymers based on natural amino acids", Journal of Macromolecular Science, Part A, 48(8), pp 644-679 Mandal Bivash, Alexander Kenneth S, et al (2010), "Sulfacetamide loaded Eudragit RL100 nanosuspension with potential for ocular delivery", J Pharm Pharm Sci, 13(4), pp 510-523 Mora-Huertas CE, Fessi H, et al (2010), "Polymer-based nanocapsules for drug delivery", International journal of pharmaceutics, 385(1-2), pp 113-142 Mora-Huertas CE, Fessi H, et al (2011), "Influence of process and formulation parameters on the formation of submicron particles by solvent displacement and emulsification–diffusion methods: critical comparison", Advances in colloid and interface science, 163(2), pp 90-122 Nakarani Mahendra, Misra AK, et al (2010), "Itraconazole nanosuspension for oral delivery: Formulation, characterization and in vitro comparison with marketed formulation", Daru: journal of Faculty of Pharmacy, Tehran University of Medical Sciences, 18(2), pp 84 Pandav Satish, Naik Jitendra (2014), "Preparation and in vitro evaluation of ethylcellulose and polymethacrylate resins loaded microparticles containing hydrophilic drug", Journal of pharmaceutics, 2014, pp Pankhurst Quentin A, Connolly J, et al (2003), "Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine", Journal of physics D: Applied physics, 36(13), pp R167 Pathak Yashwant, Thassu Deepak (2016), Drug delivery nanoparticles formulation and characterization, CRC Press, pp 22-156 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Quintanar-Guerrero David, Allemann Eric, et al (1998), "Preparation techniques and mechanisms of formation of biodegradable nanoparticles from preformed polymers", Drug development and industrial pharmacy, 24(12), pp 1113-1128 Rabinow Barrett E (2004), "Nanosuspensions in drug delivery", Nature Reviews Drug Discovery, 3(9), pp 785 Rabinow Barrett, Kipp James, et al (2007), "Itraconazole IV nanosuspension enhances efficacy through altered pharmacokinetics in the rat", International journal of pharmaceutics, 339(1-2), pp 251-260 Reis Catarina Pinto, Neufeld Ronald J, et al (2006), "Nanoencapsulation I Methods for preparation of drug-loaded polymeric nanoparticles", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 2(1), pp 8-21 Saez A, Guzman M, et al (2000), "Freeze-drying of polycaprolactone and poly (D, L-lactic-glycolic) nanoparticles induce minor particle size changes affecting the oral pharmacokinetics of loaded drugs", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50(3), pp 379-387 Sailaja Abbaraju Krishna, Begum Naheed (2018), "Formulation and Evaluation of Cox-2 Inhibitor (Etoricoxib) Loaded Ethyl Cellulose Nanoparticles for Topical Drug Delivery", Nano Biomed Eng, 10(1), pp 1-9 Siegemund Thomas (2010), "Structure and properties of drug-loaded polymeric nanoparticles targeting β-amyloid", pp Soppimath Kumaresh S, Aminabhavi Tejraj M, et al (2001), "Biodegradable polymeric nanoparticles as drug delivery devices", Journal of controlled release, 70(1-2), pp 1-20 Trivedi Mahendra Kumar, Branton Alice, et al (2015), "Characterization of Physicochemical and Thermal Properties of Biofield Treated Ethyl Cellulose and Methyl Cellulose", International Journal of Biomedical Materials Research, 3(6), pp 83-91 Vauthier Christine, Bouchemal Kawthar (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc ký đồ mẫu trắng Phụ lục 2: Sắc ký đồ mẫu chuẩn itraconazol (chuẩn 10 µg/ml) Phụ lục 3: Sắc ký đồ mẫu định lượng hàm lượng ITZ toàn phần nano CT12 ... của hệ tiểu phân nano, áp dụng vào chế phẩm dùng ngồi da, chúng tơi tiến hành thực đề tài Nghiên cứu bào chế gel itraconazol ứng dụng hệ tiểu phân nano với mục tiêu sau: Bào chế hệ tiểu phân nano. .. 60% 2.3.3 Phương pháp bào chế gel chứa hệ tiểu phân nano itraconazol  Gel chứa hệ tiểu phân nano ITZ tiến hành qua bước sau: - Chuẩn bị hệ tiểu phân nano, tá dược tạo gel (Cb 934, gôm xanthan,... nghiên cứu bào chế tiểu phân nano etoricoxib chứa ethylcellulose ứng dụng cho đường dùng chỗ Tiểu phân nano bào chế theo phương pháp kết tủa, EC đóng vai trò polyme mang thuốc Đánh giá tiểu phân nano

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:34

w