1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế gel chứa phức hợp phytosome quercetin

57 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL CHỨA PHỨC HỢP PHYTOSOME QUERCETIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VÂN ANH Mã sinh viên: 1301002 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL CHỨA PHỨC HỢP PHYTOSOME QUERCETIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Thu Giang ThS Nguyễn Hồng Trang Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.Vũ Thị Thu Giang người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS.Nguyễn Hồng Trang bảo định hướng cô cho đề tài Tôi xin cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kĩ thuật viên môn Bào chế, môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội, người giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy bảo suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết, đặc biệt chị gái Đặng Thị Tú Anh động viên, giúp đỡ, cổ vũ sát cánh bên tơi q trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan quercetin 1.1.1 Công thức cấu tạo quercetin .2 1.1.2 Tính chất vật lý .2 1.1.3 Tính chất hóa học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Tác dụng 1.1.6 Liều dùng 1.2 Tổng quan phytosome 1.2.1 Khái niệm phytosome 1.2.2 Thành phần cấu tạo phytosome 1.2.3 Ưu nhược điểm .5 1.2.4 Phương pháp bào chế phytosome 1.2.5 Đánh giá phytosome .6 1.2.6 Ứng dụng phytosome vào mỹ phẩm .7 1.3 Tổng quan gel 1.3.1 Định nghĩa .8 1.3.2 Phân loại tá dược tạo gel .8 1.3.3 Một số đặc điểm tá dược gel thân nước 1.3.4 Ứng dụng phytosome bào chế gel thuốc 10 1.3.5 Một số chế phẩm gel chứa phytosome thị trường 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu .13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Nguyên vật liệu, hóa chất, dung môi nghiên cứu 13 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu .13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế 14 2.3.2 Phương pháp đánh giá 15 2.3 Phương pháp xử lý số liệu .20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .21 3.1 Xây dựng đường chuẩn định lượng quercetin 21 3.1.1 Phương pháp đo độ hấp thụ quang .21 3.1.2 Phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) 21 3.2 Bào chế đánh giá hỗn dịch phytosome quercetin 22 3.3 Nghiên cứu bào chế gel phytosome quercetin 24 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tá dược tạo gel .24 3.3.2 Khảo sát cách phối hợp Carbopol 934 29 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng tá dược giữ ẩm 30 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng chất bảo quản đến đặc tính gel 34 3.4 Đánh giá đặc tính gel tạo thành 35 3.4.1 Hình thức 35 3.4.2 Độ nhớt 36 3.4.3 Đặc tính tiểu phân 36 3.4.4 Đánh giá khả giải phóng hoạt chất gel chứa hỗn dịch phytosome quercetin gel chứa quercetin tự .37 3.4.5 Đánh giá khả giải phóng quercetin qua da lưng chuột nhắt trắng 38 3.4.6 Đánh giá khả lưu giữ hoạt chất da chuột 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Từ/cụm từ đầy đủ BC Bào chế Cb 934 Carbopol 934 CT Công thức DLC Tán xạ ánh sáng động học (Dynamic Light Scattering ) HD Hỗn dịch HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao ( High-performance Liquid Chromatography) HSPC Phosphatidyl cholin đậu nành hydrogen hóa (Hydrogenated Soy Phosphatidylcholin) IUPAC Hiệp hội Quốc tế Hóa học Hóa học ứng dụng KTTP (International Union of Pure and Applied Chemistry) Kích thước tiểu phân 10 NaCMC Natri carboxymethylcelluse 11 NSX Nhà sản xuất 12 PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity Index) 13 SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) 14 TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) 15 v/v Thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số chế phẩm gel chứa phytosome thị trường 12 Bảng 2.1 Nguyên liệu 13 Bảng 3.1 Nồng độ quercetin mật độ quang tương ứng bước sóng 370 nm 21 Bảng 3.2 Nồng độ quercetin diện tích pic tương ứng bước sóng 370 nm 21 Bảng 3.3 Đặc tính hỗn dịch phytosome quercetin 22 Bảng 3.4 Đặc tính hỗn dịch phytosome quercetin sau tuần, tuần bảo quản 23 Bảng 3.5 Lượng quercetin giải phóng từ hỗn dịch phytosome quercetin (µg/cm2) (n=3) 23 Bảng 3.6 Kí hiệu cơng thức gel với hai tá dược Carbopol934 NaCMC 25 Bảng 3.7 Đặc tính gel bào chế với tá dược khác 25 Bảng 3.8 Hàm lượng quercetin công thức (%) .26 Bảng 3.9 Đánh giá đặc tính tiểu phân gel giá trị pH gel sau tuần bảo quản 27 Bảng 3.10 Lượng quercetin giải phóng từ hỗn dịch phytosome quercetin mẫu gel (µg/cm2) (n=3) 28 Bảng 3.11 Đặc tính tiểu phân phytosome gel với hai cách bào chế (n=3) 29 Bảng 3.12 Khảo sát đặc tính gel từ ba tá dược giữ ẩm (n=3) .31 Bảng 3.13 Lượng quercetin giải phóng từ gel với tá dược giữ ẩm khác (µg/cm2) (n=3) 32 Bảng 3.14 Lượng quercetin giải phóng từ gel với nồng độ glycecrin khác (µg/ml) (n=3) 33 Bảng 3.15 Đặc tính phytosome gel với nồng độ khác nipagin .34 Bảng 3.16 Độ nhớt gel sau bào chế sau tuần bảo quản (Pa.s) .36 Bảng 3.17 KTTP, PDI, Zeta mẫu sau thời gian bảo quản (n=3) .36 Bảng 3.18 Đánh giá pH, hàm lượng quercetin (%) sau thời gian bảo quản (n=3) 36 Bảng 3.19 Lượng quercetin giải phóng từ gel phytosome quercetin gel quercetin tự qua màng cellulose acetat 0,45 µm(µg/cm2) (n=3) 37 Bảng 3.20 Lượng quercetin thấm qua da lưng chuột nhắt (µg/cm2) (n=3) 38 Bảng 3.21 Lượng quercetin lưu giữ da chuột nhắt (µg/cm2) (n=3) 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức hóa học quercetin Hình 1.2 Cấu tạo phytosome Hình 3.1 Đường chuẩn định lượng quercetin methanol phương pháp đo độ hấp thụ quang UV-VIS 21 Hình 3.2 Đường chuẩn định lượng quercetin phương pháp HPLC 22 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn lượng quercetin giải phóng từ HD phytosome quercetin 24 Hình 3.4 Đồ thị KTTP, PDI phytosome quercertin mẫu gel sau bào chế so với hỗn dịch 26 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn KTTP PDI phytosome quercetin sau tuần bảo quản so với hỗn dịch ban đầu 27 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng quercetin từ mẫu gel 28 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn KTTP, PDI với hai cách phối hợp Carbopol 934 khác .30 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn KTTP, PDI mẫu với tá dược giữ ẩm khác 31 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng quercetin từ gel với tá dược giữ ẩm khác .32 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng quercetin với nồng độ glycerin khác .33 Hình 3.11 Gel phytosome quercetin sau bào chế sau tuần 35 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng quercetin qua màng mẫu gel phytosome quercetin gel quercetin 37 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn lượng quercetin giải phóng qua da lưng chuột nhắt mẫu gel phytosome gel quercetin .38 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn lượng quercetin lưu giữtrong da chuột mẫu gel phytosome mẫu gel quercetin 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Lão hóa da trình suy giảm chức làm cấu trúc tổng thể da, tác động yếu tố bên như: tuổi tác, chế độ ăn uống, stress… yếu tố bên tia cực tím, mơi trường… Đây vấn đề quan tâm mà xã hội ngày phát triển nhu cầu làm đẹp theo ngày tăng lên Trên thị trường có nhiều chế phẩm với tác dụng ngăn ngừa già hóa da Tuy nhiên, nay, người có xu hướng thiên sử dụng dược chất có nguồn gốc tự nhiên dược chất có nguồn gốc tổng hợp để đảm bảo giảm tối đa tác dụng không mong muốn đạt độ an tồn cao Một chất có nguồn gốc tự nhiên sử dụng phổ biến quercetin – hoạt chất thuộc nhóm flavonoid Quercetin chứng minh với nhiều tác dụng dược lý chống ung thư, dị ứng, bảo vệ tim mạch…đặc biệt khả chống oxi hóa vượt trội so với flavonoid khác Tuy nhiên, cấu trúc phân tử cồng kềnh, tính tan thấm nguyên nhân hạn chế hiệu tác dụng quercetin đưa vào dạng bào chế khác Một hướng nghiên cứu để khắc phục nhược điểm ứng dụng bào chế phytosome Trong đó, hoạt chất liên kết với phospholipid tạo thành cấu trúc tiểu phân hình cầu có tính lưỡng cực, nhờ vừa cải thiện độ tan, vừa tăng vận chuyển hoạt chất qua màng lipid kép Với mong muốn đưa quercetin vào chế phẩm chăm sóc da, đặc biệt làm tăng khả thấm lưu giữ hoạt chất da, làm tăng hiệu chống già hóa da, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu bào chế gel chứa phức hợp phytosome quercetin” với mục tiêu: Nghiên cứu bào chế gel phytosome quercetin hàm lượng 0,1% Đánh giá số đặc tính gel tạo thành 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng chất bảo quản đến đặc tính gel Để giữ cho gel khơng bị nấm mốc trình bảo quản, nipagin thêm vào thành phần gel Bào chế mẫu gel chứa hoạt chất theo CT13, thêm nipagin nồng độ 0,1%; 0,15%; 0,2% Đánh giá KTTP, PDI sau bào chế, sau tuần, tuần để lựa chọn nồng độ nipagin thích hợp Đồng thời đánh giá thay đổi hàm lượng quercetin có mẫu gel Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.15 Đặc tính phytosome gel với nồng độ khác nipagin Mẫu CT16 (nipagin 0,1%) CT17 (nipagin 0,15%) CT18 (nipagin 0,2%) KTTP (nm) PDI Sau bào chế Sau tuần 425,3 ± 4,8 0,353 ± 0,003 Zeta (mV) -32,7 ± 1,2 443,1 ± 1,7 0,373 ± 0,013 -35,0 ± 1,4 Sau tuần 460,5 ± 2,0 0,400 ± 0,023 -34,5 ± 2,0 Sau bào chế Sau tuần 434,9 ± 2,1 0,405 ± 0,025 -35,8 ± 1,5 480,0 ± 7,0 0,376 ± 0,018 -37,8 ± 1,2 Sau tuần 498,7 ± 3,0 0,411 ± 0,023 -36,7 ± 2,1 Sau bào chế Sau tuần 423,9 ± 4,4 0,331 ± 0,067 -34,3 ± 4,4 498,7 ± 3,6 0,391 ± 0,030 -36,6 ± 1,2 Sau tuần 511,2 ± 2,0 0,422 ± 0,023 -37,8 ± 2,4 Hàm lượng (%) 0,101 ± 0,003 0,100 ± 0,006 0,102 ± 0,004 0,102 ± 0,004 0,104 ± 0,003 0,099 ± 0,005 0,101 ± 0,006 0,099 ± 0,010 0,102 ± 0,005 Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy sau tuần bảo quản, hàm lượng hoạt chất quercetin đạt mức ổn định Về đặc tính tiểu hỗn dịch, KTTP, PDI Zeta tiểu phân phytosome mẫu gel thêm chất bảo quản sau bào chế không khác nhiều so với gel không chứa chất bảo quản Sau tuần, KTTP PDI tăng lên CT17 CT18 CT16 có tăng nhẹ KTTP Có thể thấy với nồng độ nipagin 0,1% đảm bảo hàm lượng hoạt chất gel, KTTP, PDI ổn định sau thời gian Chọn nipagin nồng độ 0,1% làm tá dược bảo quản 34 Kết luận: Qua kết khảo sát mặt công thức bào chế, công thức bào chế gel chứa hỗn dịch phytosome quercetin rút sau STT Thành phần Khối lượng (g) Hỗn dịch phytosome quercetin 50 Carbopol 934 0,3 Triethanolamin Vừa đủ pH = 6-8 Glycerin 5 Nipagin 0,1 Nước tinh khiết vừa đủ 100 Tiến trình bào chế gel chứa phytosome quercetin sau: ̵ Ngâm trương nở hoàn toàn Carbopol 934 ̵ Trung hòa Carbopol 934 triethanolamin ̵ Bào chế hỗn dịch phytosome quercetin ̵ Hòa tan nipagin vào glycerin ̵ Phân tán glycerin vào hỗn dịch bào chế ̵ Phối hợp hỗn dịch với Carbopol 934, khuấy tạo gel đồng ̵ Bảo quản gel lọ thủy tinh kín, điều kiện nhiệt độ phòng 3.4 Đánh giá đặc tính gel tạo thành Bào chế mẻ gel với công thức phương pháp khảo sát, tiến hành đánh giá đặc tính gel tạo thành 3.4.1 Hình thức Gel có màu vàng xanh đồng nhất, trong, thể chất mịn, không bị tách lớp thời điểm sau bào chế sau hai tuần Hình 3.11 Gel phytosome quercetin sau bào chế sau tuần 35 3.4.2 Độ nhớt Với gel sau bào chế sau tuần bảo quản, đánh giá lại độ nhớt gel Bảng 3.16 Độ nhớt gel sau bào chế sau tuần bảo quản (Pa.s) Mẻ Sau bào chế Sau tuần bảo quản Mẻ Mẻ Mẻ 123,34 ± 1,23 120,12 ± 1,11 124,56 ± 1,09 122,12 ± 2,01 119,78 ± 2,34 123,23 ± 1,89 Nhận xét: sau tuần bảo quản, độ nhớt mẻ khơng có thay đổi nhiều, điều cho thấy ổn định mẫu bào chế 3.4.3 Đặc tính tiểu phân Đánh giá KTTP, PDI, Zeta, pH hàm lượng quercetin gel Bảng 3.17 KTTP, PDI, Zeta mẫu sau thời gian bảo quản (n=3) Mẻ gel Mẻ Mẻ Mẻ Ngay sau bào chế KTTP PDI Zeta (nm) (mV) 443,4 0,376 -35,4 ±2,0 ±0,020 ±1,2 452,5 0,365 -36,4 ±1,5 ±0,013 ±2,0 447,4 0,386 -35,8 ±2,1 ±0,022 ±1,8 Sau tuần bào chế KTTP PDI Zeta (nm) (mV) 454,6 0,389 -36,4 ±1,2 ±0,011 ±2,2 457,3 0,383 -35,7 ±2,0 ±0,002 ±1,8 461,3 0,378 -35,2 ±1,2 ±0,021 ±1,5 Sau tuần bào chế KTTP PDI Zeta (nm) (mV) 466,3 0,402 -37,6 ±1,6 ±0,012 ±1,4 463,8 0,400 -37,4 ±2,7 ±0,024 ±1,2 473,2 0,411 -37,2 ±3,1 ±0,031 ±2,1 Bảng 3.18 Đánh giá pH, hàm lượng quercetin (%) sau thời gian bảo quản (n=3) Mẻ Mẻ Mẻ Mẻ Sau bào chế pH Hàm lượng (%) 6,35 ± 0,01 6,46 ± 0,02 6,36 ± 0,01 0,102 ± 0,002 0,103 ± 0,001 0,099 ± 0,002 Sau tuần bảo quản pH Hàm lượng (%) 6,53 ± 0,01 6,45 ± 0,03 6,34 ± 0,02 Nhận xét : 36 0,101 ± 0,002 0,100 ± 0,002 0,098 ± 0,001 Sau tuần bảo quản pH Hàm lượng (%) 6,44 ± 0,03 6,40 ± 0,01 6,26 ± 0,02 0,102 ± 0,001 0,099 ± 0,003 0,101 ± 0,002 Sau tuần, tuần bảo quản, pH hàm lượng quercetin gel khơng có thay đổi đáng kể, đảm bảo độ ổn định hoạt chất Đồng thời, giá trị KTTP, PDI có tăng nhẹ không đáng kể, giá trị Zeta đạt ổn định theo thời gian 3.4.4 Đánh giá khả giải phóng hoạt chất gel chứa hỗn dịch phytosome quercetin gel chứa quercetin tự Với gel bào chế theo quy trình gel chứa quercetin tự do, tiến hành đánh giá khả giải phóng hoạt chất qua màng cellulose acetat 0,45 µm Kết thu bảng sau Bảng 3.19 Lượng quercetin giải phóng từ gel phytosome quercetin gel quercetin tự qua màng cellulose acetat 0,45 µm(µg/cm2) (n=3) Mẫu giờ 12 16 20 Gel phytosome quercetin Gel quercetin 3,45 ±0,87 1,13 ±0,34 10,23 ±1,67 4,95 ±1,01 16,23 ±2,98 8,57 ±1,23 30,61 ±3,06 11,38 ±2,01 36,98 ±3,34 12,34 ±1,16 44,53 ±2,11 13,23 ±1,24 gel phytosome gel quercetin Lượng quercetin giải phóng (µg/cm²) 50 40 30 20 10 0 10 12 14 Thời gian ( giờ) 16 18 20 22 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng quercetin qua màng mẫu gel phytosome quercetin gel quercetin Nhận xét: Từ bảng số liệu đồ thị thấy, so với gel chứa quercetin tự do, gel phytosome quercetin có khả giải phóng hoạt chất cao nhiều Tại thời điểm, lượng hoạt chất giải phóng từ gel phytosome quercetin gấp lần so với gel 37 quercetin tự Sau 20 giờ, gel phytosome giải phóng (45,53 µg/cm2) gấp lần so với gel quercetin tự (13,23 µg/cm2) Từ thấy khả giải phóng tốt gel phytosome so với gel chứa quercetin tự qua màng 3.4.5 Đánh giá khả giải phóng quercetin qua da lưng chuột nhắt trắng Đánh giá in vitro - sử dụng màng da lưng chuột nhắt để thử nghiệm khả giải phóng quercetin qua da Kết thu bảng 3.20 Bảng 3.20 Lượng quercetin thấm qua da lưng chuột nhắt (µg/cm2) (n=3) Mẫu Gel phytosome quercetin Gel quercetin 3,17 ± 0,76 5,46 ± 1,41 9,46 ± 1,98 12 22,44 ± 2,41 16 27,53 ± 4,02 20 33,89 ± 3,45 1,12 ± 0,23 2,00 ± 0,43 4,27 ± 1,01 5,48 ± 1,19 7,45 ± 1,56 9,66 ± 1,02 Gel phytosome Gel quercetin Lượng quercetin thấm vào da (µg/cm2) 40 35 30 25 20 15 10 0 10 12 14 Thời gian (giờ) 16 18 20 22 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn lượng quercetin giải phóng qua da lưng chuột nhắt mẫu gel phytosome gel quercetin Nhận xét: So với công thức gel quercetin tự do, công thức gel phytosome quercetin cho khả giải phóng hoạt chất cao hẳn, từ đến 20 Ở thời điểm 20 giờ, gel phytosome cho giải phóng lượng quercetin 33,89 µg/cm2 gấp lần so với gel quercetin tự 9,66 µg/cm2 Điều cho thấy tác dụng vượt trội công thức gel phytosome quercetin 38 Qua kết lượng quercetin giải phóng qua màng cellulose acetat 0,45 µm lượng quercetin thấm qua chuột, thời điểm giờ, giờ, mẫu gel phytosome cho lượng quercetin giải phóng xấp xỉ gấp lầnso với gel quercetin, thời điểm 12 giờ, 18 giờ, 20 mẫu gel phytosome quercetin cho lượng quercetin giải phóng xấp xỉ gấp lần so với gel quercetin Từ cho thấy có mối tương quan việc đánh giá giải phóng quercetin qua màng qua da chuột 3.4.6 Đánh giá khả lưu giữ hoạt chất da chuột Ngồi khả giải phóng hoạt chất nhanh, với chế phẩm chăm sóc da, hiệu tác dụng phụ thuộc nhiều vào khả thấm lưu giữ, hấp thu hoạt chất da Vì vậy, đánh giá in vitro khả lưu giữ hoạt chất da điều cần thiết Tiến hành thực nghiệm phần 2.3.2.4 khả lưu giữ hoạt chất da chuột công thức gel phytosome quercetin gel quercetin tự ta có kết quả: Bảng 3.21 Lượng quercetin lưu giữ da chuột nhắt (µg/cm2) (n=3) Gel phytosome quercetin Lượng quercetin lưu giữ da chuột nhắt (µg/cm2) 14,45 ± 2,23 Gel quercetin 2,12 ± 1,11 lượng quercetin lưu giữ da (µg/cm2) Mẫu 16 14 12 10 gel phytosome gel quercetin Mẫu Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn lượng quercetin lưu giữtrong da chuột mẫu gel phytosome mẫu gel quercetin 39 Nhận xét: Kết đánh giá hai mẫu gel cho thấy, sau 20 giờ, mẫu gel phytosome cho khả lưu giữ quercetin 14,45 µg/cm2 mẫu gel quercetin tự 2,12 µg/cm2, cao gấp lần Chứng tỏ so với mẫu gel quercetin tự do, mẫu gel phytosome khơng cho khả giải phóng hoạt chất tốt mà thấm tốt lưu giữ tốt Điều giải thích phytosome quercetin có khả hòa tan tốt quercetin tự nên khả giải phóng quercetin cao Mặt khác, cấu trúc phytosome quercetin với đầu thân nước đầu thân dầu giúp cho quercetin dễ dàng xâm nhập vào da, thấm sâu vào lớp da Từ kết cho thấy, việc đưa phytosome quercetin vào gel phù hợp để ứng dụng tạo chế phẩm chăm sóc da với hiệu vượt trội so với gel quercetin thông thường 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Đề tài đạt số kết sau: Đã bào chế gel chứa 0,1% quercetin dựa điều kiện khảo sát: - Khảo sát tá dược tạo gel nồng độ tá dược tạo gel - Ảnh hưởng tá dược giữ ẩm, chất bảo quản đến đặc tính gel khả giải phóng hoạt chất - Khảo sát lựa chọn cách phối hợp Carbopol 934 vào gel Đã đánh giá số tiêu chất lượng mẫu gel phytosome quercetin như: - Về hình thức, cảm quan: gel phải có màu vàng xanh, trong, mịn đồng - Kích thước tiểu phân từ 400 – 500 nm phân bố kích thươc tiểu phân tương đối đồng , đạt độ ổn định sau đưa vào gel - Đánh giá in vitro khả giải phóng hoạt chất khả lưu giữ da chuột cho thấy tác dụng vượt trội mẫu gel phytosome quercetin so với mẫu gel quercetin tự Từ cho thấy ưu điểm gel phytosome quercetin so với gel quercetin ĐỀ XUẤT Hồn thiện cơng thức bào chế, nghiên cứu nâng cấp quy mô Nghiên cứu độ ổn định gel thời gian dài 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bình, Đặng Quang Chung Và Cộng Sự (2006), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam (NXB Khoa học Kỹ thuật), tr 971-976 Bộ Môn Bào Chế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 2, NXB Y học, tr 61-64 Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, phụ lục 1.12, NXB Y học Lại Văn Đông (2015), Đánh giá ổn định kem dạng nhũ tương dầu nước số kỹ thuật vật lý, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.10-53 Bùi Mai Hương (2017), Nghiên cứu bào chế độ ổn định phytosome quercetin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, ĐH Dược Hà Nội, tr 31-32 Cồ Thị Oanh (2017), Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin, Luận văn thạc sĩ dược học, ĐH Dược Hà Nội, tr 43-44 Nguyễn Văn Tuyết, Trần Văn Sung Và Cộng Sự (2002), "Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Ficus semicordata", Tạp chí hóa học, T40 Số 3, tr 69-71 Tài liệu tiếng Anh Anupama S., Anand S V., Manjeet S., et al (2011), "Phytosome: Drug Delivery System for Polyphenolic Phytoconstituents", Iranian Journal of Pharmaceutical Sciences, 7(4), pp 209-219 Das' M K., Kalita2 B (2013), " Phytosome: an overview", Journal of Pharmaceutical and Scientific Innovation, 2(3), pp 7-11 10 Gorai S., Asansol Girls’ College A (2014), "Nanotechnology in Cosmetics", The Beats of Natural Sciences 1(4), pp 1-7 11 " gras notice for hight - purity quercetin" (2010), Quercegen Pharma LLC, USD, pp 10-11 12 Guang Ri Xu, Mo Youn In, Yong Yuan J.-J L., Sung Hyun Kim (2007), "InsituSpectroelectrochemical Study of Quercetin Oxidation and Complexation with Metal Ions in Acidic Solutions", Bull Korean Chem Soc,, 28, pp 889-892 13 Gupta Amit, M.S Ashawat, Swathlata S S a S (2007), "Phytosome: A Novel Approach Towards Functional Cosmetics", Journal of Plant Sciences, 2(6), pp 644-649 14 Hagerstrom H (2003), polymer gels as pharmaceutical dosage forms: rheaological performance and physichemical interactions at the gel-mucus interface for formulations intended for mucosal drug delivery, Uppsala Univercity, Uppsala, pp 9-12 15 Julie Mariam Joshua, Athira Anilkumar, Verjina Cu, et al (2018), "Formulation and evaluation of antiaging phytosomal gel ", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 11(3), pp 409-422 16 Junginger H E., Verhoef J C (1998), "Macromolecules as safe penetration enhancers for hydrophilic drugs – a fiction", Pharmaceutical Science and Technology Today 1(9), pp 370-376 17 Lakhanpal P., Rai D K (2007), ""Quercetin: A versatile flavonoid"", Internet Journal of Medical Update, 2(2), pp 22-37 18 Lianli Li, Neil R.Mathias, Christoppher L.Heran, et al (2005), "Carbopol‐ mediated paracellular transport enhancement in Calu‐3 cell layers", Wiley InterScience, 10, pp 326-335 19 Malay K Das, Kalita B (2014), "Design and evaluation of phospholipid complexes (Phytosomes) of rutin for transdermal application", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(10), pp 51-57 20 Mohammad T Islam, Naı´R Rodrı´Guez-Hornedo, Susan Ciotti, et al (2004), "Rheological Characterization of Topical Carbomer Gels Neutralized to Different pH", Pharmaceutical Research, 21(7), pp 1192-1194 21 Park S J., Seo M K (2011), Interface Science and Technology 22 Patel Amit, Tanwar Y.S, Suman Rakesh, et al (2013), "Phytosome: phytolipid drug dilivery system for improving bioavailability of herbal drug", Journal of Pharmaceutical Science and Bioscientific Research, 3(2), pp 51-57 23 Patel J., Patel R (2008), "An overview of phytosomes as an advance herbal drug delivery system", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 4(6), pp 363-370 24 Rajashekar K., Sundari P J P., Srinivas D P (2015), "Development of a topical phytosomal gel of woodfordia fruticosa", World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(11), pp 919-932 25 Saoji Suprit D, Raut Nishikant A, W D P (2016), "Preparation and evaluation of phospholipid-based complex of standardized centella extract (SCE) for the enhanced delivery of phytoconstituents", The AAPS journal, 18, pp 102-114 26 Semalty A., Semalty M., Singh D (2010), "Preparation and characterization of phospholipid complexes of naringenin for effective drug delivery", J Incl Phenom Macrocycl Chem 67(3), pp 253-260 27 Solmaz R., Saeed G., Maryam M., et al (2014), "Nano phytosomes of quercetin: A promising formulation for fortification of food products with antioxidants", Pharmaceutical Sciences, 20, pp 96-101 28 Tripathya Surendra, K P D (2013), "A review on phytosome, their characterization, advancement & potential for transdermal application", Journal of Drug Delivery & Therapeutics, 3(3), pp 147-152 29 Uchechi, Okoro, Ogbonna, et al (2014), "Nanoparticles for dermal and transdemal drug delivery", Applician of Nanotechnology in Drug Delivery 30 Casagrande R., Georgetti S R., Verri W A., Jr., et al (2006), "Protective effect of topical formulations containing quercetin against UVB-induced oxidative stress in hairless mice", Journal of Photochemistry and Photobiology B, Biology,, 84(1), pp 21-27 31 Doktorovova S., Souto E B (2009), "Nanostructured lipid carrier-based hydrogel formulations for drug delivery: a comprehensive review", Expert Opinion Drug Delivery, 6(2), pp 165-176 32 Erden Inal M., Kahraman A (2000), "The protective effect of flavonol quercetin against ultraviolet a induced oxidative stress in rats", Toxicology, 154(1-3), pp 21-29 33 Singh D., Rawat M S., Semalty A., et al (2012), "Quercetin-phospholipid complex: an amorphous pharmaceutical system in herbal drug delivery", Current drug discovery technologies, 9(1), pp 17-24 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đồ thị kích thước tiểu phân phân bố KTTP hỗn dịch phytosome quercetin Phụ lục 2: Hình ảnh sắc kí đồ Phụ lục 3: Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo thời gian Hình PL 1.1.: KTTP số đa phân tán PDI hỗn dịch phytosome quercetin Hình PL 1.2.: KTTP số đa phân tán PDI tiểu phân gel phytosome quercetin Hình PL 2.1.: Sắc kí đồ quercetin chuẩn Hình PL 2.2.: Sắc kí đồ quercetin thử giải phóng qua màng Hình PL 2.3.: Sắc kí đồ quercetin thử giải phóng qua da chuột Hình PL 3.1.: Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo thời gian gel chứa 0,2% Carbopol 934 ... dung nghiên cứu ̵ Bào chế gel chứa phức hợp phytosome quercetin hàm lượng 0,1% ̵ Đánh giá số đặc tính gel chứa phytosome quercetin 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế 2.3.2.1 Bào. .. suất 50 W ̵ Mẫu phytosome bào chế đóng lọ thủy tinh bảo quản tủ lạnh nhiệt độ – 8oC 2.3.1.2 Bào chế hệ gel chứa hỗn dịch phytosome quercetin Gel chứa hỗn dịch phytosome quercetin bào chế qua bước... Khoảng tuyến tính phù hợp để định lượng quercetin 3.2 Bào chế đánh giá hỗn dịch phytosome quercetin  Bào chế hỗn dịch phytosome quercetin Bào chế mẫu hỗn dịch phytosome quercetin M1, M2, M3 phương

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN