Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ LAN HƢƠNG NGHIÊNCỨUBÀOCHẾINSITUGELCHỨAKETOROLACTROMETHAMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ LAN HƢƠNG MÃ SINH VIÊN: 1301199 NGHIÊNCỨUBÀOCHẾINSITUGELCHỨAKETOROLACTROMETHAMIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Cảnh Hƣng Nơi thực hiện: Bộ môn Bàochế Bộ mơn Hóa phân tích – Độc chất Bộ mơn Vật lý – Hóa lý HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS Nguyễn Cảnh Hƣng Người thầy dành thời gian, tâm huyết để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, khích lệ tơi suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên, anh chị bạn sinh viên tham gia nghiêncứu khoa học môn Bàochế - Trường đại học Dược Hà Nội giúp đỡ q trình tơi học tập thực nghiệm môn Tôi xin cảm ơn GVCC PGS TS Vũ Đặng Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực nghiệm mơn Hóa phân tích - Độc chất Tơi xin cảm ơn DS Lê Xuân Kỳ tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực nghiệm mơn Vật lý - Hóa lý Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè thân thiết, đặc biệt bạn Nguyễn Thu Hương Nguyễn Thị Thu Nhàn, bên cạnh, ủng hộ, cổ vũ trong suốt chặng đường học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Lan Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thông tin dược chất ketorolactromethamin 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Tác dụng, định, liều dùng 1.1.3 Các sản phẩm nhãn khoa chứaketorolactromethamin 1.2 Insitugel nhỏ mắt 1.2.1 Đặc điểm sinh lý liên quan đến hấp thu thuốc mắt 1.2.2 Định nghĩa insitugel nhỏ mắt 1.2.3 Ưu, nhược điểm insitugel nhỏ mắt………………………………… ……7 1.2.4 Một số tá dược tạo insitugel 1.2.5 Một số polyme kết dính sinh học dùng nhãn khoa 1.2.6 Một số nghiêncứuinsitugel nhỏ mắt 1.3 Lưu biến học ứng dụng lưu biến nghiêncứubàochếinsitugel 1.3.1 Ứng dụng chế độ trượt liên tục…………………………………………… ….9 1.3.2 Ứng dụng chế độ đo dao động…………………………………………… .11 1.3.3 Các mơ hình đo lưu biến 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Thiết bị 13 2.1.3 Động vật thí nghiệm 14 2.2 Nội dung nghiêncứu 14 2.3 Phương pháp nghiêncứu 14 2.3.1 Phương pháp bàochếinsitugel 14 2.3.2 Đánh giá số tính chất vật lý insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin 17 2.3.3 Đánh giá số đặc tính lưu biến insitugel 17 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả giải phóng dược chất 19 2.3.5 Phương pháp định lượng 21 2.3.6 Phương pháp thử kết dính sinh học 21 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Khảo sát phương pháp định lượng ketorolactromethamin 23 3.2 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ thành phần tá dược công thức insitugel dựa vào đánh giá lưu biến 23 3.2.1 Lựa chọn thông số đo lưu biến 23 3.2.2 Lựa chọn tỷ lệ tá dược tạo gel PF 127 PF 68 25 3.2.3 Lựa chọn tỷ lệ thành phần tá dược insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin (KIG) 27 3.3 Đánh giá số đặc tính vật lý insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin 31 3.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro 31 3.5 Đánh giá ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn nhiệt ẩm lên số đặc tính lưu biến insitugelchứaketorolactromethamin 35 3.6 Ảnh hưởng tốc độ trượt đến độ nhớt insitugelchứaketorolactromethamin 35 3.7 Đánh giá khả kết dính sinh học insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin 38 3.8 Đánh giá ảnh hưởng tác nhân oxy hóa H2O2 lên insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DĐVN Dược điển Việt Nam HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose HPLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao KT Ketorolactromethamin % kl/kl % khối lượng/khối lượng KIG Insitugelchứaketorolactromethamin LVR Vùng đàn hồi nhớt tuyến tính (Linear viscoelastic region) MC Methyl cellulose Na CMC Natri carboxy methyl cellulose Na-HA Natri hyaluronat NSAIDs Nhóm thuốc chống viêm khơng steroid Pectin LM Pectin có tỷ lệ methoxy hóa thấp (Low methoxy pectin) PF 127 Poloxamer P407 PF 68 Poloxamer P188 PVA Poly vinyl alcol SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) STT Số thứ tự TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TKHH Tinh khiết hóa học USP Dược điển Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dung dịch nhỏ mắt chứaketorolactromethamin Bảng 1.2 Các polyme có khả kết dính sinh học với niêm mạc mắt [19] Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng q trình thực nghiệm 13 Bảng 3.1 Mối tương quan độ hấp thụ nồng độ ketorolactromethamin 23 Bảng 3.2 Kết đánh giá số đặc tính lưu biến insitugel trắng 25 Bảng 3.3 Thành phần công thức KIG 28 Bảng 3.4 Kết đánh giá số đặc tính lưu biến mẫu KIG 29 Bảng 3.5 Kết đo lưu biến sau tiệt khuẩn số mẫu KIG 35 Bảng 3.6 Sự hồi phục độ nhớt phức hợp theo thời gian số KIG 36 Bảng 3.7 Kết đo số kết dính sinh học KIG 38 Bảng 3.8 Kết thử độ ổn định số KIG với H2O2 5% 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo phân tử ketorolactromethamin Hình 1.2 Mơ chế độ trượt liên tục Hình 1.3 (a) Đường cong chảy (b) Đường cong độ nhớt Hình 1.4 Mơ chế độ đo dao động Hình 1.5 Giản đồ vectơ thể thành phần độ nhớt phức hợp 10 Hình 1.6 Sự thay đổi độ biến dạng theo thời gian 11 Hình 1.7 Sự thay đổi G‘, G‖ vật liệu có tính xúc biến theo GĐ 11 Hình 1.8 Mơ hình đo lưu biến 12 Hình 2.1 Quy trình bàochếinsitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin 16 Hình 2.2 Thiết bị đo số kết dính sinh học 22 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính độ hấp thụ nồng độ 23 Hình 3.2 Kết khảo sát tần số dao động mẫu 20% PF 127 24 Hình 3.3 Kết khảo sát vùng LVR mẫu 20% PF 127 24 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn thay đổi G‘ G‖ theo nhiệt độ mẫu M2 25 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn thay đổi G‘ G‖ theo nhiệt độ mẫu F2 30 Hình 3.6 Đồ thị giải phóng dược chất KIG có tỷ lệ (%kl/kl) PF 127: PF 68: NaHA khác 31 Hình 3.7 Đồ thị giải phóng dược chất KIG có tỷ lệ (%kl/kl) PF 127: PF68: HPMC K4M khác 32 Hình 3.8 Đồ thị giải phóng dược chất KIG có tỷ lệ (%kl/kl) PF127: PF 68: Pectin LM khác 32 Hình 3.9 Đồ thị giải phóng dược chất KIG chứa 20,5% PF 127 với tỷ lệ (%kl/kl) polyme kết dính sinh học khác 33 Hình 3.10 Đường cong độ nhớt KIG chứa 20,5% PF 127 với tỷ lệ (%kl/kl) polyme kết dính sinh học khác 34 Hình 3.11 Đường cong độ nhớt mẫu F2 36 Hình 3.12 Đồ thị xác định khả phục hồi độ nhớt với mức độ biến dạng trượt lớn F2 37 Hình 3.13 Đồ thị xác định khả phục hồi độ nhớt F2 với mức độ biến dạng trượt lớn qua chu kỳ liên tiếp 38 Hình 3.14 Sự thay đổi độ nhớt phức hợp theo thời gian F2, F7 sau trộn với nồng độ H2O2 5% 40 Với nồng độ poloxamer sử dụng: - Khi tăng nồng độ polyme kết dính sinh học giảm tỷ lệ dược chất giải phóng in vitro Trong loại polyme kết dính khảo sát, thay đổi nồng độ natri hyaluronat ảnh hưởng lớn tới khả giải phóng dược chất sau KIG: nồng độ 20,5% PF 127, tỷ lệ dược chất giải phóng mẫu F2 chứa 0,2% Na-HA 44,94%, mẫu F4 chứa 1% Na-HA 10,80% Khi tiến hành đánh giá khả giải phóng in vitro, mẫu insitugel gần không chịu tác động lực trượt, khác biệt khả giải phóng dược chất chênh lệch lớn độ nhớt nghỉ 35˚C mẫu chứa nồng độ Na-HA khác (độ nhớt F4 gấp 1,30 lần so với F2) Với HPMC K4M Pectin LM, nồng độ polyme kết dính sinh học khơng ảnh hưởng nhiều tới khả giải phóng dược chất KIG: với tỷ lệ 20,5% PF 127, tỷ lệ giải phóng F5 (0,2% HPMC K4M) F7 (1% HPMC K4M) 54,07% 46,02% độ nhớt nghỉ 35˚C mẫu không chênh lệch nhiều (độ nhớt F7 gấp 1,16 lần so với F5) hay tỷ lệ giải phóng F8 (0,2% Pectin LM) F10 (1% Pectin LM) 54,34% 38,08% (độ nhớt F10 gấp 1,20 lần so với F8) Hơn nữa, với nồng độ poloxamer, mẫu KIG sử dụng 0,2% Na-HA 1% HPMC K4M 0,75% Pectin LM có tỷ lệ dược chất giải phóng cao, trì giải phóng liên tục gần tương tự nhau, thể hình 3.9 % dƣợc chất giải phóng 50 40 30 F2 - 0,2% Na-HA 20 F7 - 1% HPMC K4M 10 F9 - 0,75% Pectin LM 0 Thời gian (giờ) Hình 3.9 Đồ thị giải phóng dƣợc chất KIG chứa 20,5% PF 127 với tỷ lệ (%kl/kl) polyme kết dính sinh học khác 33 Kết có mối tương quan với kết đo lưu biến mẫu F2, F7, F9 với tỷ lệ poloxamer 20,5% PF 127 nồng độ polyme kết dính sử dụng 0,2% Na-HA ; 1% HPMC K4M ; 0,75% Pectin LM có độ nhớt nghỉ xấp xỉ đường cong độ nhớt biểu diễn hình 3.10 Hình 3.10 Đƣờng cong độ nhớt KIG chứa 20,5% PF 127 với tỷ lệ (%kl/kl) polyme kết dính sinh học khác Trong thực tế, mẫu thực thử nghiệm in vitro, ex vivo phần lớn thời gian dùng in vivo trạng thái nghỉ Tuy vậy, nhớt kế thông thường khơng thể xác định xác tốc độ trượt tác dụng lên mẫu đo, đồng thời ngoại suy giá trị độ nhớt nghỉ mẫu Vì vậy, việc sử dụng thiết bị đo lưu biến xác định độ nhớt nghỉ giúp đánh giá xác ảnh hưởng tá dược tạo gel lên khả giải phóng dược chất, từ dễ dàng lựa chọn nồng độ tá dược phù hợp cho hệ Với nồng độ polyme kết dính sinh học Các KIG sử dụng tỷ lệ 23% PF 127 : 2,5% PF 68 có tỷ lệ dược chất giải phóng thấp so với KIG chứa 20,5% PF 127 với tổng nồng độ polyme sử dụng cao hơn, gel tạo thành có cấu trúc bền vững (G‘ độ nhớt nghỉ 35˚C lớn hơn) dẫn tới khả giải phóng dược chất từ gel giảm Từ kết giải phóng dược chất in vitro thu được, nghiêncứu lựa chọn nồng độ poloxamer sử dụng 20,5% PF 127 polyme kết dính sinh học 0,2 % Na-HA; 34 1% HPMC K4M; 0,75% Pectin LM với tỷ lệ dược chất giải phóng cao, trì giải phóng vòng có độ nhớt nghỉ xấp xỉ cho công thức insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin tiến hành thêm số đánh giá khác để lựa chọn công thức tối ưu 3.5 Đánh giá ảnh hƣởng phƣơng pháp tiệt khuẩn nhiệt ẩm lên số đặc tính lƣu biến insitugelchứaketorolactromethamin Các mẫu KIG lựa chọn từ kết giải phóng in vitro tiến hành tiệt khuẩn theo phương pháp nhiệt ẩm 121˚C/ 15 phút Kết đánh giá ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn lên đặc tính lưu biến KIG thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết đo lưu biến sau tiệt khuẩn số mẫu KIG Công thức F1 F2 F7 F9 Nhiệt độ tạo gel (˚C) Trước Sau tiệt tiệt khuẩn khuẩn 30 30 27 27 27 27 27 27 Mô-đun đàn hồi 35˚C (103 Pa) Độ nhớt phức hợp 35˚C (103 Pa.s) Trước tiệt khuẩn Sau tiệt khuẩn Trước tiệt khuẩn Sau tiệt khuẩn 11,09 ± 0,07 15,26 ± 0,12 16,55 ± 0,09 15,69 ± 0,05 11,02 ± 0,05 15,23 ± 0,08 16,53 ± 0,10 15,67 ± 0,08 1,98 ± 0,01 2,53 ± 0,02 2,63 ± 0,02 2,53 ± 0,01 1,97 ± 0,01 2,40 ± 0,01 2,62 ± 0,01 2,53 ± 0,01 Kết cho thấy phương pháp tiệt khuẩn nhiệt ẩm 121˚C/15 phút không làm thay đổi đáng kể nhiệt độ tạo gel, mô-đun đàn hồi độ nhớt phức hợp 35˚C mẫu KIG khảo sát Từ lựa chọn phương pháp tiệt khuẩn nhiệt ẩm để tiệt khuẩn mẫu insitugel nhỏ mắt chứaketorolac tromethamin, phương pháp tiệt khuẩn dễ thực sử dụng phổ biến thực tế 3.6 Ảnh hƣởng tốc độ trƣợt đến độ nhớt insitugelchứaketorolactromethamin Việc xác định tính biến dạng chảy lỏng khả hồi phục độ nhớt sau tác dụng tốc độ trượt lớn với insitugel nhỏ mắt cần thiết để lựa chọn công thức phù hợp với điều kiện sinh lý mắt Kết xác định tính biến dạng chảy lỏng Xác định tính biến dạng chảy lỏng mẫu KIG tiến hành theo mục 2.3.3.2 Kết thu với mẫu F2 biểu diễn dạng đường cong độ nhớt hình 3.11 35 Hình 3.11 Đƣờng cong độ nhớt mẫu F2 Thực nghiệm khảo sát mẫu F1, F7, F9 cho kết có xu hướng tương tự mẫu F2: độ nhớt mẫu giảm tốc độ trượt tăng, thể đặc tính biến dạng chảy lỏng Đây xem đặc tính có lợi với chế phẩm dùng nhãn khoa làm giảm cảm giác khó chịu kích ứng cho bệnh nhân sử dụng Mặc dù vậy, độ nhớt giảm gây giảm khả lưu giữ chế phẩm giác mạc nên cần đánh giá thêm chế phẩm insitugel nhỏ mắt khả phục hồi độ nhớt tác dụng mức độ biến dạng trượt lớn mô lần chớp mắt Kết đánh giá khả phục hồi độ nhớt phức hợp dƣới tác dụng mức độ biến dạng trƣợt lớn Đánh giá mẫu KIG tiến hành theo mục 2.3.3.1 Sự thay đổi độ nhớt phức hợp theo thời gian mẫu khảo sát trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Sự hồi phục độ nhớt phức hợp theo thời gian số KIG Công thức Độ nhớt phức hợp GĐ (103 Pa.s) F1 F2 F7 F9 1,98 ± 0,01 2,53 ± 0,02 2,63 ± 0,02 2,53 ± 0,01 Khả hồi phục bắt đầu GĐ so với độ nhớt phức hợp GĐ (%) 74,23 73,58 73,10 71,89 Khả Thời gian hồi Thời gian hồi hồi phục sau phục 80% độ phục 90% độ 180 s so với nhớt phức nhớt phức độ nhớt phức hợp GĐ 1(s) hợp GĐ 1(s) hợp ban đầu (%) 28 32 29 45 36 68 71 62 82 93,28 92,00 91,45 90,98 Hình 3.12 Đồ thị xác định khả phục hồi độ nhớt với mức độ biến dạng trƣợt lớn F2 Từ kết bảng 3.6 hình 3.12 nhận thấy: Ở giai đoạn 1, với mức độ biến dạng trượt nhỏ, độ nhớt phức hợp KIG ổn định giá trị cao (các mẫu khoảng 1980 – 2630 Pa.s) Sang giai đoạn 2, với mức độ biến dạng trượt lớn mô chớp mắt, độ nhớt KIG giảm mạnh (khoảng 1000 lần) Ngay để mẫu quay lại ổn định với mức độ biến dạng thấp giai đoạn 3, độ nhớt phức hợp mẫu KIG phục hồi từ 71,89% đến 74,23% Tuy nhiên, thời gian cần để mẫu phục hồi lại độ nhớt phức hợp ban đầu tương đối dài Với tỷ lệ 20,5% PF 127, mẫu có tốc độ phục hồi lại 80% độ nhớt phức hợp ban đầu nhanh F1, tiếp F7 (1% HPMC K4M), F2 (0,2% NaHA), cuối F9 (0,75% Pectin LM) Sau 180s khảo sát, mẫu phục hồi tốt F1 với 93,28%, sau lượt mẫu F2, F7, F9 Nghiêncứu tiếp tục tiến hành đánh giá khả phục hồi độ nhớt phức hợp mẫu tác động với mức độ biến dạng trượt lớn qua chu kỳ liên tiếp Kết với mẫu F2 thể hình 3.13 37 Hình 3.13 Đồ thị xác định khả phục hồi độ nhớt F2 với mức độ biến dạng trƣợt lớn qua chu kỳ liên tiếp Đồ thị hình 3.13 cho thấy, độ nhớt phức hợp mẫu phục hồi không hồn tồn có xu hướng giảm dần sau lần chịu tác động với mức độ biến dạng lớn Điều giúp sơ đánh giá: gel hình thành trước giác mạc sau nhỏ insitugel có độ nhớt phức hợp lớn giá trị độ nhớt bị giảm mạnh sau lần chớp mắt phục hồi giá trị độ nhớt ban đầu khoảng thời gian ngắn Đặc điểm nhược điểm cần nghiêncứu khắc phục insitugel nhỏ mắt, đồng thời nghiêncứu đề xuất cần thực thêm thí nghiệm đánh giá khả lưu giữ mắt hay thử nghiệm in vivo khác để xác định độ ổn định hệ chứng minh khả giúp cải thiện sinh khả dụng insitugel nhỏ mắt 3.7 Đánh giá khả kết dính sinh học insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin Chỉ số kết dính sinh học công thức KIG đánh giá theo phương pháp trình bày mục 2.3.6 Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết đo số kết dính sinh học KIG (n=3) Cơng thức F1 - Lực giật mạnh (10-3 N) 146 ± Chỉ số kết dính sinh học (10-3 N/cm2) 118,70 ± 2,44 F2 0,2% Na-HA 190 ± 154,47 ± 1,63 F7 1% HPMC K4M 160 ± 130,08 ± 4,88 F9 0,75% Pectin LM Thành phần polyme kết dính 145 ± 38 120,33 ± 4,88 Nhận xét: Nhìn chung, với tỷ lệ 20,5% PF 127, so với mẫu F1 sử dụng PF 127, mẫu KIG sử dụng thêm polyme kết dính sinh học (F2, F7, F9) có số kết dính với giác mạc thỏ lớn Cơng thức cho số kết dính sinh học cao F2 chứa 0,2% Na-HA (gấp 1,31 lần mẫu khơng chứa polyme kết dính sinh học), sau F7 (1% HPMC K4M) F9 (0,75% Pectin LM) Kết cho thấy, Na-HA dù sử dụng với nồng độ thấp nồng độ loại polyme kết dính sinh học lại tạo số kết dính sinh học với giác mạc thỏ lớn Có thể giải thích Na-HA mang điện tích dương tạo tương tác tĩnh điện với lớp mucin mang điện tích âm niêm mạc mắt, nhờ tạo khả kết dính sinh học tốt [19] Dựa vào kết đánh giá khả phục hồi độ nhớt phức hợp tác dụng mức độ trượt lớn số kết dính sinh học, nghiêncứu lựa chọn F2 (20,5% PF 127 : 0,2% Na-HA) F7 (20,5% PF 127 : 1% HPMC K4M) cơng thức có khả phục hồi độ nhớt phức hợp khả kết dính sinh học tốt tiếp tục đánh giá độ bền với tác nhân oxy hóa H2O2 cơng thức để lựa chọn công thức tối ưu 3.8 Đánh giá ảnh hƣởng tác nhân oxy hóa H2O2 lên insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin Đánh giá ảnh hưởng tác nhân oxy hóa H2O2 lên cơng thức F2 (20,5% PF 127 : 0,2% Na-HA) F7 (20,5% PF 127 : 1% HPMC K4M) sau cân, thêm dung dịch H2O2 30% vào mẫu KIG đến nồng độ H2O2 mẫu đạt 5%, khuấy trộn đều, nhanh theo dõi thay đổi so với mẫu KIG ban đầu độ nhớt phức hợp η* môđun đàn hồi G‘ 35˚C thời điểm: phút, 15 phút, 30 phút, 45 phút 60 phút Kết thể bảng 3.8 hình 3.14 Bảng 3.8 Kết thử độ ổn định số KIG với H2O2 5% Thời gian phút 15 phút 30 phút 45 phút 60 phút F2 Độ nhớt phức Tỷ lệ so với độ hợp 35˚C nhớt phức hợp (10 Pa.s) ban đầu (%) 83,33 2,26 ± 0,01 72,32 1,96 ± 0,02 56,09 1,52 ± 0,01 23,62 0,64 ± 0,02 12,55 0,34 ± 0,01 39 F7 Độ nhớt phức hợp 35˚C (103 Pa.s) 2,48 ± 0,01 2,35 ± 0,02 2,29 ± 0,01 2,19 ± 0,01 2,02 ±0 ,01 Tỷ lệ so với độ nhớt phức hợp ban đầu (%) 83,35 79,12 77,10 73,74 68,01 Hình 3.14 Sự thay đổi độ nhớt phức hợp theo thời gian F2, F7 sau trộn với nồng độ H2O2 5% Nhận xét: Dưới tác dụng oxy hóa H2O2, độ nhớt phức hợp 35˚C F2 chứa 0,2% Na-HA giảm đáng kể theo thời gian (sau 60 phút độ nhớt lại 12,55% so với ban đầu), F7 chứa 1% HPMC K4M độ nhớt phức hợp giảm chậm (sau 60 phút độ nhớt lại 68,01% so với ban đầu) Từ nhận thấy rằng, insitugel sử dụng HPMC K4M bền với tác nhân oxy hóa H2O2 so với sử dụng Na-HA Từ kết trên, nghiêncứu lựa chọn công thức insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin tối ưu F7 (20,5% PF 127 : 1% HPMC K4M) đề xuất khảo sát bổ sung thêm chất chống oxy hóa đồng thời theo dõi độ ổn định hệ 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với mục tiêu đề ra, đề tài đạt kết sau: Bàochếinsitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin với thành phần (100 g KIG) sau: Ketorolactromethamin 0,4 g Poloxamer P407 20,5 g Hydroxy propyl methyl cellulose K4M 1g Benzalkonium clorid 0,01 g Đệm phosphat pH 7,4 vừa đủ 100 g Đánh giá đặc tính lưu biến, đặc điểm giải phóng dược chất in vitro, khả kết dính sinh học insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin Đặc tính lưu biến: - Nhiệt độ tạo gel KIG khảo sát 27 - 28˚C; giảm nồng độ PF 127, tăng nồng độ PF 68 phối hợp thêm polyme kết dính sinh học làm giảm nhẹ nhiệt độ tạo gel - Các KIG có tính chất biến dạng chảy lỏng phục hồi độ nhớt chậm, khơng hồn tồn tác động mức độ biến dạng trượt lớn - Phương pháp tiệt khuẩn nhiệt ẩm khơng làm thay đổi đặc tính lưu biến insitugel - Tác nhân oxy hóa H2O2 làm thay đổi đáng kể đặc tính lưu biến theo thời gian insitugelchứa Na-HA so với mẫu chứa HPMC K4M Đặc điểm giải phóng dược chất in vitro: - Tăng tổng nồng độ polyme làm giảm khả giải phóng dược chất - Có mối tương quan tỷ lệ giải phóng dược chất in vitro giá trị độ nhớt nghỉ KIG sử dụng tỷ lệ polyme kết dính sinh học 0,2% Na-HA; 1% HPMC K4M; 0,75% Pectin LM có tỷ lệ giải phóng dược chất cao độ nhớt nghỉ xấp xỉ Khả kết dính sinh học: Na-HA, HPMC K4M, Pectin LM làm tăng khả kết dính sinh học KIG Trong Na-HA tạo lực kết dính sinh học lớn 41 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nên kết khóa luận bước đầu xây dựng công thức bàochếinsitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin Đề tài đưa số đề xuất sau: Tiếp tục hồn thiện cơng thức nghiêncứu theo dõi độ ổn định insitugel nhỏ mắt chứaketorolactromethamin Tiến hành thử nghiệm in vivo để đánh giá sinh khả dụng chế phẩm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Bàochế - Trường Đại học Dươc Hà Nội (2006), Kỹ thuật bàochế sinh dược học dạng thuốc tập 1, NXB Y học, tr 103 - 165 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 867 - 869 Đỗ Thị Kim Oanh (2014), Nghiêncứubàochế dung dịch nhỏ mắt natri diclofenac insitu gel, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Agrawal A K., Das M., Jain S (2012), "In situgel systems as ‗smart‘carriers for sustained ocular drug delivery", Expert opinion on drug delivery, 9(4), pp 383402 Ahmed T A., Aljaeid B M (2017), "A potential insitugel formulation loaded with novel fabricated poly (lactide-co-glycolide) nanoparticles for enhancing and sustaining the ophthalmic delivery of ketoconazole", International journal of nanomedicine, 12, p 1863 Alison Brayfield (2009), MARTINDALE the complete drug reference, pp 74 75 Al Khateb K., Ozhmukhametova E K., Mussin M N., et al (2016), "In situ gelling systems based on Pluronic F127/Pluronic F68 formulations for ocular drug delivery", International journal of pharmaceutics, 502(1-2), pp 70-79 Asasutjarit R., Thanasanchokpibull S., Fuongfuchat A., et al (2011), "Optimization and evaluation of thermoresponsive diclofenac sodium ophthalmic insitu gels", International journal of pharmaceutics, 411(1-2), pp 128-135 Baloglu E., Karavana S Y., Senyigit Z A., et al (2011), "Rheological and mechanical properties of poloxamer mixtures as a mucoadhesive gel base", Pharmaceutical development and technology, 16(6), pp 627-636 10 Bhowmik M., Das S., Chattopadhyay D., et al (2011), "Study of thermo-sensitive insitu gels for ocular delivery", Scientia pharmaceutica, 79(2), pp 351-358 43 11 Bhowmik M., Bain M K., Ghosh L K., et al (2011), "Effect of salts on gelation and drug release profiles of methylcellulose-based ophthalmic thermo-reversible insitu gels", Pharmaceutical development and technology, 16(4), pp 385-391 12 Chelladurai S., Mishra M., Mishra B (2008), "Design and evaluation of bioadhesive insitu nasal gel of ketorolac tromethamine", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 56(11), pp 1596-1599 13 Chen J., Zhou R., Li L., et al (2013), "Mechanical, rheological and release behaviors of a poloxamer 407/poloxamer 188/carbopol 940 thermosensitive composite hydrogel", Molecules, 18(10), pp 12415-12425 14 Edsman K., Carlfors J., Petersson R (1998), "Rheological evaluation of poloxamer as an insitugel for ophthalmic use", European journal of pharmaceutical sciences, 6(2), pp 105-112 15 Edsman K., Carlfors J., Harju K (1996), "Rheological evaluation and ocular contact time of some carbomer gels for ophthalmic use", International journal of pharmaceutics, 137(2), pp 233-241 16 Jain C., Kumar V., Singh S (2016), "Newer trends ininsitu gelling systems for controlled ocular drug delivery", J Anal Pharm Res, 2(3), p 00022 17 Jeong B., Kim S W., Bae Y H (2012), "Thermoresponsive hydrogels in biomedical applications", Advanced drug delivery reviews, 64, pp 154-162 18 Le Bourlais C., Acar L., Zia H., et al (1998), "Ophthalmic drug delivery systems—recent advances", Progress in retinal and eye research, 17(1), pp 3358.[1] 19 Ludwig A (2005), "The use of mucoadhesive polymers in ocular drug delivery", Advanced drug delivery reviews, 57(11), pp 1595-1639 20 Manjappa A., Nanjwade B K., Manvi F., et al (2009), "Sustained ophthalmic insitugel of ketorolac tromethamine: rheology and in vivo studies", Drug Development Research, 70(6), pp 417-424 21 Mansour M., Mansour S., Mortada N D., et al (2008), "Ocular poloxamer-based ciprofloxacin hydrochloride insitu forming gels", Drug development and industrial pharmacy, 34(7), pp 744-752 44 22 Marques M R., Loebenberg R., Almukainzi M (2011), "Simulated biological fluids with possible application in dissolution testing", Dissolution Technol, 18(3), pp 15-28 23 Mezger T G (2006), The rheology handbook: for users of rotational and oscillatory rheometers, Vincentz Network GmbH & Co KG,pp 16-250 24 Morsi N., Ghorab D., Refai H., et al (2016), "Ketoroloac tromethamine loaded nanodispersion incorporated into thermosensitive insitugel for prolonged ocular delivery", International journal of pharmaceutics, 506(1-2), pp 57-67 25 Perry H D., Donnenfeld E D (2006), "An update on the use of ophthalmic ketorolac tromethamine 0.4%", Expert opinion on pharmacotherapy, 7(1), pp 99107 26 Pharmacopeia US (2009), USP 32 NF 27, pp 2740-2741 27 Qiu Y., Park K (2001), "Environment-sensitive hydrogels for drug delivery", Advanced drug delivery reviews, 53(3), pp 321-339 28 Rajoria G., Gupta A (2012), "In situ gelling system: A novel approach for ocular drug delivery", AJPTR, 2, pp 24-53 29 Rudiger B (2006), Rheology Essentials of Cosmetics and Food Emultions, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 58-87 30 Shastri D H., Patel L., Parikh R (2010), "Studies on insitu hydrogel: a smart way for safe and sustained ocular drug delivery", Journal of Young Pharmacists, 2(2), pp 116-120 31 Vijaya C., Goud K S (2011), ―Ion-actived insitu gelling ophthalmic delivery systems of azithromycin‖, Indian journal of pharmaceutical sciences, 73(6), pp.65-97 32 Wei G., Xu H., Ding P T., et al (2002), "Thermosetting gels with modulated gelation temperature for ophthalmic use: the rheological and gamma scintigraphic studies", Journal of Controlled Release, 83(1), pp 65-74 45 PHỤ LỤC Phụ lục pH KIG khảo sát 25 ± 1˚C (n=3) Công thức F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 pH 7,32 ± 0,18 7,61 ± 0,12 7,73 ± 0,08 7,78 ± 0,15 7,28 ± 0,21 7,23 ± 0,11 7,25 ± 0,16 7,58 ± 0,05 7,64 ± 0,10 7,61 ± 0,22 Công thức F11 F12 F13 F14 F15 F16 F17 F18 F19 F20 46 pH 7,20 ± 0,09 7,24 ± 0,04 7,32 ± 0,12 7,39 ± 0,16 7,12 ± 0,09 7,08 ± 0,06 7,00 ± 0,13 7,23 ± 0,10 7,28 ± 0,11 7,30 ± 0,22 Phụ lục Kết tỷ lệ dƣợc chất giải phóng từ KIG (n=3) Công thức Tỷ lệ dƣợc chất giải phóng thời điểm (%) giờ giờ giờ F1 16,32±0,67 28,14±0,54 36,69±0,89 44,59±0,72 52,28±0,43 55,91±0,51 F2 12,24±1,03 21,77±0,75 29,01±0,93 35,45±1,00 40,50±0,34 44,94±0,70 F3 7,65±0,47 8,37±0,53 10,67±0,87 11,98±0,18 12,23±0,69 13,04±0,25 F4 7,02±0,78 7,89±0,62 8,76±1,01 F5 16,30±0,55 24,12±0,68 35,74±0,26 42,35±0,55 F6 14,40±1,10 22,36±0,78 30,50±0,68 39,67±0,75 42,64±0,94 46,58±0,83 F7 11,16±0,28 20,45±0,14 27,25±0,07 32,95±0,51 36,62±0,29 42,68±0,33 F8 16,00±0,82 27,04±0,56 36,67±0,74 44,05±0,78 50,12±0,42 54,34±0,44 F9 13,49±0,31 20,72±0,49 27,08±0,52 35,40±0,43 40,27±0,17 45,02±0,31 F10 10,01±0,35 16,72±0,54 21,64±0,67 26,57±0,38 32,00±0,25 38,08±0,22 F11 15,00±0,44 26,07±0,24 34,50±0,53 39,95±0,67 46,45±0,38 49,95±0,52 F12 11,06±0,63 19,87±0,68 28,50±0,74 33,56±0,81 38,13±0,53 42,16±0,67 F13 6,89±0,71 7,12±0,53 7,98±0,50 8,14±0,30 9,03±0,47 9,96±0,58 F14 6,76±0,45 7,12±0,19 7,87±0,22 8,08±0,61 8,96±1,02 9,32±0,70 F15 13,58±0,35 23,00±0,96 32,89±0,59 38,80±0,80 42,67±0,96 46,26±0,32 F16 11,31±0,11 21,45±0,31 27,65±0,08 33,51±0,24 39,16±0,17 44,97±0,39 F17 10,15±0,42 17,56±0,53 26,27±0,44 30,91±0,39 35,72±0,52 40,42±0,40 F18 14,01±0,39 24,03±0,86 31,12±0,69 38,14±0,74 44,24±0,54 47,31±0,22 F19 12,67±0,27 20,42±0,55 26,94±0,75 34,48±0,61 39,74±0,57 44,13±0,63 F20 9,15±0,12 9,34±0,99 10,04±0,86 10,80±0,90 50,30±049 54,07±0,61 16,41±0,15 20,54±0,09 25,12±0,13 30,90±0,08 37,02±0,20 47 ... tài: Nghiên cứu bào chế in situ gel chứa ketorolac tromethamin với mục tiêu: Bào chế in situ gel nhỏ mắt chứa ketorolac tromethamin Đánh giá đặc tính lưu biến, đặc điểm giải phóng dược chất in. .. dƣợc Ketorolac tromethamin 0,5% Ketorolac tromethamin 0,45% Ketorolac tromethamin 0,4% Ketorolac tromethamin 0,5% Ofloxacin 0,3% Ketorolac tromethamin 0,5% Moxifloxacin 0,5% Ketorolac tromethamin. .. sinh học 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế in situ gel Phương pháp bào chế in situ gel trắng không chứa dược chất In situ gel trắng (100 g) bào chế theo bước sau: Bước 1: