1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng sinh học của thuốc bột artemether để pha hỗn dịch

105 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 15,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI DS NGUYỄN THỊ HƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU BÀO CH ế VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA THUỐC BỘT ARTEMETHER ĐỂ pha H ỗN (Luận văn thạc s ĩ dược học) Chuyên ngành : Công nghệ dược phẩm bào chế thuốc Mã số : 03.02.01 Người hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN LONG ThS VŨ THỊ THUậ N Á V \ >■/ rc > Hà nội - 2002 d ịc h Lòi cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Long, Ths.Vủ Thị Thuận tận tình hướng dẫn, giúp đd tơi si q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Công ty cổ phần TRAPHACO tạo điều kiện sở vật chất kinh p h í nghiên cứu đ ể việc học tập gắn liền với hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm công ty Tôi xin chân thành cảm ơn DSCKII Nguyễn Thị Tuyết, DS Nguyễn Thị Bích Thuỷ, DS Lương Trọng Hồn, Ths Nguyễn Huy Văn, tập thê cán công ty c ổ phần TRAPHACO quan tâm, tạo điều kiện nhiệt tinh giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi xin chăn thành cảm ơn TS Nông Thị Tiến, TS Trương Văn N hư tập thể cán khoa Nghiên cứu lâm sàng, Viện Sô't rét - ký sinh trùng côn trùng Trung ương khích lệ, bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đd nhiệt tình TS Thái Phan Quỳnh Như, DS Hồng Khánh Hồ - Phòng Hố Lý I - Viện Kiểm nghiệm Bộ Y tế Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Từ Minh Kng, thầy ban Giám hiệu nhà trường, cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Tùng, thầy giáo, cán phòng Đào tạo sau đại học tồn thể thầy giáo, cán trường Đại học Dược Hà nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cảm ơn em học sinh, bạn đồng nghiệp lớp, chuyên ngành học tập làm việc với thời gian qua Cảm ơn đại gia đình thăn u tơi ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu N guyễn Thỉ Hương Liên MỤC LỤC Số trang Mục lục Ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sốt rét thuốc điều trị 1.1.1 Bệnh sốt rét 1.1.2 Vài nét thuốc điều trị sốt rét nguồn gốc tự nhiên tổng hợp 1.1.3 Artemether tác dụng làm thuốc chống sốt rét 1.1.3.1 Công thức hố học 1.1.3.2 Điều chế artemether 1.1.3.3 Tính chất artemether 1.1.3.4 Đặc tính dược động học artemether 1.1.3.5 Tác dụng dược lý artemether 1.1.3.6 Độc tính tác dụng khơng mong muốn artemether 1.1.3.7 Các dạng thuốc liều dùng artemether 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sinh 13 13 khả dụng thuốc dùng theo 14 1.3 Hệ phân tán rắn ứng dụng bào chế thuốc dùng theo 15 đường tiêu hoá đường uống 1.3.1 Khái niệm hệ phân tán rắn 15 1.3.2 Một số phương pháp điều chế hệ phân tán rắn 17 1.3.3 Chất mang hệ phân tán rắn 18 1.3.3.1 Yêu cầu chất mang 18 1.3.3.2 Một số chất mang thường dùng 18 1.3.3.3 beta-cyclodextrin 19 1.3.4 Một số nghiên cứu ứng dụng hệ phân tán rắn thời 22 gian gần 1.4 Thuốc bột để pha hỗn dịch uống 22 1.4.1 Khái niệm 22 1.4.2 Đặc điểm hỗn dịch uống pha từ thuốc bột 23 1.4.3 Một số tá dược thường dùng để pha chế thuốc bộtđể pha hỗn 24 dịch Chương 2-NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Cứ u 26 2.1 Nguyên liệu 26 2.2 Máy móc thiết bị 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 27 2.3.1 Phương pháp chế tạo hệ phân tán rắn artemether 27 2.3.2 Phương pháp chế tạo hỗn hợp vật lý artemether 28 2.3.3 Phương pháp chế tạo thuốc bột để pha hỗn dịch artemether 28 2.3.4 Phương pháp đo độ hoà tan artemether thuốc bột 28 2.3.5 Phương pháp kiểm tra độ ổn định hệ phân tán rắn 28 2.3.6 Phương pháp đo độ hoà tan artemether từ thuốc bột 29 2.3.7 Phương pháp định lượng artemether hỗn dịch 29 2.3.8 Phương pháp đánh giá tốc độ lắng trầm hỗn dịch 29 2.3.9 Phương pháp đánh giá tác dụng hỗn dịch in vivo chuột 30 nhiễm p.berghei 2.3.10 Phương pháp thử độc tính cấp artemether chuột nhắt 32 2.3.11 Phương pháp thử độc tính bán trường diễn hỗn dịch thỏ 2.3.12 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Chương 3: KẾT q u ả n g h iê n c ứu 3.1 Kết nghiên cứu bào chế thuốc bột artemether để pha hỗn dịch 3.1.1 Kết điều chế hệ phân tán rắn arthemether 3.1.1.1 Khảo sát mức độ tan, tốc độ tan artemether nguyên liệu hỗn hợp vật lý với P- cyclodextrin 3.1.1.2 Khảo sát mức độ tốc độ tan artemether hệ phân tán rắn với chất mang PEG 6000 Ị3- cyclodextrin 3.1.1.3 Khảo sát mức độ tốc độ tan artemether hệ phân tán rắn với (3-cyclodextrin có thêm chất diện hoạt 3.1.1.4 Theo dõi độ ổn định hệ phân tán rắn artemether-Ị3cyclodextrin tỷ lệ 1:10 3.1.2 Kết thử nghiệm bào chế dạng thuốc bột để pha hỗn dịch 3.1.3 Đánh giá khả hoà tan artemether từ thuốc bột 3.1.4 Đánh giá độ ổn định hỗn dịch artemether pha từ thuốc bột 3.2 Kết đánh giá tác dụng sinh học hỗn dịch artemether pha từ thuốc bột 3.2.1 Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét in vivo hỗn dịch artemether 3.2.1.1 Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét chuột nhắt nhiễm p.berghei chủng nhạy cloroquin hỗn dịch artemether 3.2.1.2 Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét chuột nhắt nhiễm p.berghei chủng kháng cloroquin hỗn dịch artemether 3.2.2 Kết nghiên cứu độc tính cấp artemether 3.2.3 Kết nghiên cứu độc tính bán cấp hỗn dịch artemether pha từ thuốc bột Chương - BÀN LUẬN 4.1 Về nghiên cứu bào chế thuốc bột pha hỗn dịch 4.2 Về nghiên cứu tác dụng sinh học dạng thuốc KẾT LUẬN HÌNH ẢNH SẢN PHẨM TÀI LIỆU THAM KHẢO PHụ Lụ C KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AM Artemether ART Artemisinin BC Bạch cầu Cyd Cyclodextrin DHA Dihydroartemisinin HC Hồng cầu HHVL Hỗn hợp vật lý IQo Concentration at 50% inhibition (nồng độ ức chế KST Ký sinh trùng LD 50 Lethal doses 50% (liều gây chết 50%) p.berghei Plasmodium berghei p.falciparum Plasmodium falciparum p.malariae Plasmodium malariae p.ovale Plasmodium ovale p.vivax Plasmodium vivax PEG Polyethylen glycol SD50 Liều loại trừ 50% SGOT Serum glutamate oxaloacetate transaminase SGPT Serum glutamate pyruvate transaminase SKD Sinh khả dụng TCCS Tiêu chuẩn sở WHO W orld health organization (tổ chức y tế giới) iMỎ Đ Ầ U Sốt rét bệnh xã hội ký sinh trùng sốt rét Plasmodium gây Hàng năm tồn giới có khoảng 500 triệu người 103 quốc gia, mắc bệnh sốt rét với từ 2-3 triệu người tử vong Bệnh sốt rét phát triển mạnh vùng khí hậu nóng ẩm châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh, Việt nam, vùng dịch lưu hành, theo thống kê viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương, tỷ lệ trẻ em mắc bệnh chiến 50% Chiến dịch "Thanh toán bệnh sốt rét toàn cầu" Tổ chức Y tế giới (WHO) từ năm 1956 đến năm 1990 toán hầu ôn đới: châu Âu, Bắc Á châu Đại Dương Tuy nhiên chiến dịch khơng thành cơng phạm vi tồn cầu có Việt Nam nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân ký sinh trùng kháng thuốc Nhiều loại thuốc sử dụng để điều trị sốt rét như: quinin, primaquin, cloroquin, mefloquin, pyrimethamin, hầu hết bị kháng Từ năm 1972, nhà nghiên cứu Trung quốc chiết xuất, bán tổng hợp thuốc sốt rét từ Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L Asteraceae) Ớ Việt nam, từ năm đầu thập kỷ 90, nhà nghiên cứu thành công việc chiết xuất artemisinin bán tổng hợp dẫn chất nó, có artemether Tổ chức y tế giới (WHO) công nhận cho phép sử dụng artem ether làm thuốc chữa sốt rét Artem ether tan nước, tan đầu đắng dẫn chất khác artemisinin Hiện thị trường có số chế phẩm chứa artemether dạng dung dịch tiêm dầu, viên nén, viên nang Dạng thuốc đặt tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiệu lực sinh khả dụng Tuy nhiên chưa có dạng thuốc đặc chế dùng cho tre em Hầu hết trẻ em mắc bộnh phải dùng thuốc viên: bẻ 1/2, 1/4 viên nơhiền thành bột để uống Thuốc điều trị sốt rét thường đắng gây khó khăn cho việc tuân thủ điều trịvà giảm sinh khả dụng yếu tố tâm lý Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu bào chê thuốc bột artemether đê pha thành hỗn dịch uống - Điều chế hệ phân tán rắn artemether ứng dụng vào dạng thuốc bột để pha hỗn dịch - Lựa chọn công thức bào chế thuốc bột artemether để pha hỗn dịch Đánh giá tác dụng sinh học dạng thuốc: - Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét chế phẩm chuột - Thử độc tính cấp chuột - Thử độc tính bán cấp thỏ Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sốt rét thuốc điều trị 1.1.1 Bệnh sốt rét Sốt rét bệnh lây theo đường máu, ký sinh trùng sốt rét truyền từ người bệnh sang người lành muỗi Anopheles Bệnh lưu hành địa phương phát triển thành dịch với đặc điểm lâm sàng là: Sốt thànhcơn có chu kỳ, với giai đoạn: Khởi đầu rét run, đau đầu; sau sốt cao; cuối vã mồ hôi kèm theo thiếu máu, lách to Bệnh sốt rét gây tổn thương quan như: não, gan, lách, thận, thượng thận, phổi, ống tiêu hoá, tim biến chứng nghiêm trọng như: rối loạn chức gan, viêm gan, xơ gan, thiếu máu, phù, bội nhiễm vi khuẩn, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, tử vong [12] Có lồi ký sinh trùng sốt rét gây bệnh người Plasmodium falciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium ovale, Plasmodium malariae Ở Việt nam, phổ biến hai lồi: p.falciparum p.vivax; gặp p.malariae; p.ovale nghiên cứu xác định Sốt rét p.falciparum Việt nam chiến 70% tổng số kí sinh trùng Plasmodium phát Hầu hết tử vong p.falciparum [16] Ở Việt nam, số bệnh nhân mắc sốt rét năm 2000 293.016, 1.161 ca sốt rét ác tính, 148 ca tử vong [3] Trẻ em đối tượng dễ bị mắc bệnh sốt rét Tại vùng dịch lưu hành, trẻ em mắc bệnh sốt rét chiếm 50%, có nơi lên tới 75% Trên giới, đa số - triệu người chết năm sốt rét trẻ em [12] 55.Sowunmi-A, Oduola-AM (1996), “Efficacy of artemether in severe falciparum malaria in African children”, Acta-Trop, 61(1), pp.57-63 56.Shuhua, -Xiao, Binggui, -Shen, Utzinger, -Jurg, Chollet, Jacques, Tanner, Marcel (2002), ultrastructural “Transmission damage in electron juvem ile microscopic Schistosoma observations mansoni caused on by artem ether”, Acta-Trop, 81(1), pp 53-61 57.Smith E w and H I Maibach (1995), “Percutaneous penetration enhancers”, CRS P ress, pp 335-341 58.Usuda M., Endo T., Nagase H., Tomono K., Ueda H (2000), “Interaction of antimalarial agent artemisinin with Cyclodextrins”, Drug develop Ind Pharm., 26 (6 ), pp 613-619 59.Utzinger, -J, Chollet, -J, Jiquing, -Y, Jinyan, -M, Tanner, -M, Shuhua, -X (2001), “Effect of combined treatment with praziquantel and artemether on Schistosoma japonicum and Schitosoma mansoni in experimentally infected anim als”, Acta-Trop., 8-(l), pp 9-18 óO.Uekama K et al (1987), “Ethylated P- cyclodextrins as Hydrophobic Drug Caưiers: Sustained release of Diltiazem in the rat”, J Pharm Sci., 76(8), pp 660-661 61-Vugt MV, Brockman A, Gemperli B, Luxemburger c , Gathman I, Royce c , Slight T, Looareesuwan, White NJ, and Nosten F (1998), “Randomized comparison of Artemether-Benflumetol and Artesunat-M efloquinein treatment of multidrug-resistant falciparum malaria”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, pp 135-139 62.Vugt MV, Ezzet F, Nosten F, Gathmann I, W ilairatana p, Loareesuwan s and W hite Nj (1999), “No evidence of cardiotoxicity during antimalarial treatment with artemether-lumefantrin”, A m J Trop Med Hyg 61 ( ), pp 964-967 63.W eels J I (1998), Pharmaceutical preformulation: The physicochemical properties drug substances, Ellis Horwood Limited, USA 64.Wong J.W., Yuen K.H (2001), “Improved oral bioavailability of artemisinin through inclusion complexation with P-and a-cyclodextrins”, Int J Pharm., 227, pp 177-185 65.W hite NJ, W aller D, Crawley J, Nosten F, Chapman D, Brewster D and reenwood BM (1992), “Comparison of artemether and chloroquine for severe malaria in Gambian children”, Lancet, 339, pp 317-321 66 W alker o, Salako L and Risquat A (1992), “Comparative trial of I.M artem ether and sulfadoxine-pyrimethamine in severe falciparum malaria in Nigerian children”, Fifth International Congress fo r Infectious Diseases, II, Nairobi 67.W ang T (1989), “Follow-up observation on the therapeutique effects and remote reactions of artemisinin (quinhaosu) and artemether in treating malaria in pregnant woman”, J Trad Chin Med., 9, pp 28-30 68 Ye z, Li z, Li G, Fu X, Liu H (1983), “Effects of quinhaosu and chloroquine on the ultrastructure of the erythrocyt stage of p.falciparum in continues cultivation in vitro”, J.Trad Chin Med., 3, pp.95-102 69.Zhang F., Gosser D.K and Meshnick S.R (1992), “Hemin -catalyzed decomposition of artemisinin (quinhaosu)”, Biochemical Pharmacology, 43(8), pp 1805-1809 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn sở thuốc bột để pha hỗn dịch Tiêu chuẩn nguyên liệu artemether Kết theo dõi độ ổn định thuốc bột để pha hỗn dịch Quyết định cấp sô đăng ký thuốc TIEU CHUAN Cơ s S Y TE GTVT BỘT THUỐC Erapas CÔNG TY DƯỢC & TBVT Y TẾ TRAPHACO 04 - Đ S - - 99 Có hiệu lực từ I YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức : pha chế cho lọ (38 g) - Artemether Ba trăm miligam - Đường trắng tinh khiết Ba mươi năm gam - Avicel CL 611 Hai phẩỵ hai lăm gam 2,250 g - Acid citric Chín mưoi miligam 0,090 g - Xanthan gum Hai trăm miỉigam - Nipagin Tấm mươi miligam 0,200° 0,080 g - Nipasol Hai mươi miligam 0,020 g - Orange flavour - Orange colour J vừa đủ 1.2 Tiêu chuẩn nguyên liệu: - Artemether : Đạt tiêu chuẩn sở - Đường trắng tinh k h iế t: Đạt tiêu chuẩn dược dụng - Avicel CL 611: Đạt tiêu chuẩn dược dụng - Acid citric : Đạt tiêu chuẩn ƯSP XXIII - Xanthan gum : Đạt tiêu chuẩn USP XXIII - Nipagin : Đạt tiẽu chuẩn USP XXIII - Nipasol : Đạt tiêu chuẩn USP XXIII - Orange flavour : Đạt tiêu chuẩn dược dụng - Orange colour : Đạt tiêu chuẩn dược dụng 0,300 g 35 g 38,000g 1.3 Tiêu chuẩn chất Ịuựng thành phẩm 1.31 T ính ch ất : Bột màu trắng hồng nhạt, có mùi thơm 1.3.2 Độ đồng màu sắc : Phải đồng 1.3.3 H àm lượng nước: Không % 1.3.4 Độ đồng khối lượng: Từ 36,8g đến 39,2s 1.3.5 Đ ịnh tính: Chế phẩm phải cho phản ứng Artemether 1.3.6 Các h o ạt ch ất liên q uan : Phải đạt qui định 1.3.7 Đ ịnh lượng : Bột thuốc Artemether phải chứa 0,27g - 0,33s Artemether - C I6H 260 , lọ, tính theo khối lượng thuốc trung bình lọ II PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.1Tính chất: Thử cảm quan thuốc phải đạt yêu cầu nêu 2.2 Độ Đ ồng m àu sắc: Thử cảm quan bột thuốc phải có màu đồng 2.3 H àm luxỵng nước : Tiến hành thử theo mục 5.21 “ Định lượng nước phương pháp Karl - Fischer “ DĐVN II, tập s dụng khoảng 0,20g chế phẩm 2.4 Độ đồng khối luợng: Tiến hành thử theo mục 1.5 “ Thuốc bột “ DĐVN II, tập 2.5 Đ ịnh tính : 2.5.1 Thuốc th : Theo DĐVN II, tập - Ethanol tuyệt đối - Kali iodid Dung dịch Vanilin 2% acid sufuric đặc 2.5.2 Cách tiến hành : 2.5.2.1 Tiến hành sắc ký lớp mỏng - Chất hấp phụ : Silicagel G - Pha động : Ether dầu hoả nhẹ - Ethyl acetat (7:3 ) - Dung dịch A : Lấy lượng bột thuốc có chứa khoảng 100 mg Artemether, thêm 20 ml aceton, lắc kỹ lọc vào bình định mức 20 ml Thêm Aceton vừa đủ đến vạch, lắc - Dung dịch B : Lấy ml dung dịch A cho vào bình định mức 20 ml, thêm Aceton vừa đủ đến vạch , lắc Lấy ml dung dịch thu cho vào bình định mức 10 ml, thêm Aceton vừa đủ đến vạch, lắc - Dung dịch c : Pha loãng ml dung dịch B vói Aceton thành ml - Dung dịch D : Pha dung dịch Artemether Aceton, có nồng độ mg/ml - Chấm 20 ịil dung dịch A, B, c D lên mỏng Triển khai 15 cm bình bão hồ hoi pha động Lấy ra, để khơ ngồi khơng khí phun thuốc thử Vanilin 2% Acid sulfuric đậm đặc v ế t sắc ký đồ thu dung dịch A phải có cùns màu Rf vói vết trền sắc ký đồ thu dung dịch D 2.5.2.2 Lấy lượng bột thuốc tương ứng với 40 m Artemether, thêm 20 ml Ethanol tuyệt đối, lắc kỹ, lọc Thêm 10 mg Kali iodid vào dịch lọc, lắc kỹ cho tan, cần làm nóng nhẹ : xuất màu vàng nhạt 2.5.2.3 Lấy lượng bột thuốc tương ứne vói 20 mg Artemether, thêm ml Ethanol tuyệt đối, lắc kỹ lọc Thêm vào vài giọt dịch lọc, giọt dung dịch Vanilin 2% Acid sulfuric đặc Sẽ xuất màu hồng 2.6 Các tạp ch ất liên q u an : Tiến hành phươns pháp sắc kýlóp mỏng - Chất hấp phụ : Silicagel G - Pha động : Ether dầu hoả nhẹ - Ethyl acetat ( 7:3 ) - Tiến hành pha dung dịch A, B, c , D mục “ 2.5.2.1 - Chấm 20 Ịil dung dịch A, B, c D lên mỏng.Triển khai15 cm bình bão hồ hoi pha động Lấy ra, để khơ ngồikhơng khí phun thuốc thử Vanilin 2% Acid sulfuric đậm đặc - Trên sắc ký đồ thu dung dịch A, vết phụ đậm nàu vết dung dịch B Đồng thòi khơng có q vết đậm màu vết dung dịch c 2.6 Đ ịn h lượng: 2.7.1 Các điều kiện sắc ký : - Máy HPLC - Cột Lichrosol RP 18 ( 250 X mm, ịim ) - Pha động : Acetonitril - nước ( 62 : 38 ) - Detector : u v 216 nm - Tốc độ dòng : 1,5 ml/phút - Thể tích tiêm : 20 Ị0.1 - Cân cột pha động, vói tốc độ 1,5 ml/phút khoảng thời gian 30 phút 2.7.2 Các dung dịch - Dung dịch thử : Cân xác lượng bột thuốc tương ứng với khoảng 50 mg Artemether, lắc kỹ vói 20 ml Aceton, lọc Rửa cắn giấy lọc vói X 10,0 ml Aceton Tập trung dịch lọc, cho bay đến khô hoà cắn thu ml pha động - Dung dịch chuẩn : Pha dung dịch Artemether chuẩn pha động, có nồng độ 10 mg/ml 2.7.3 Cách th : Tiêm riêng biệt 20 Ịil dung dịch thử chuẩn Đo diện tích pic thu sắc ký đồ dung dịch thử dung dịch chuẩn Tính hàm lượng Artemether - C 16R, 60 có bột thuốc theo hàm lượng Artemether chuẩn III ĐÓNG GÓI - GHI NHÃN - BẢO QUẢN Đóng gói : Thuốc đóng lọ nhựa, nút kín - Nhãn trình bày rõ ràng, qui chế - Bảo quản noi khô mát, tránh ảnh sáng - Hạn dùng: 24 tháng Hà nội, ngày 12 tháng năm 1999 PHĨ GIÁM Đ ố c CƠNG TY TIEU CHUAN Cơ s SỞ Y TÊ GTVT 04 -Đ S -1 -9 Có hiệu lực từ CONG TY DƯỢC & TBVT Y TE TRAPHACO ARTEMETHER Quyết định ban hành số : ngày tháng năm 1999 YÊU CẦU KỸ THUẬT Công thức ! C 16H 260 Khối lượng phân tử : 298,4 1.1 Tính c h ấ t: Tinh thể hay bột kết tinh màu trắng Rất tan Ethylacetat ethanol tuyệt đói Dễ tan dichloromethan aceton Thực tế khơng tan nước 1.2 Định tính: Chế phẩm phải cho phản ứng định tính artemether 1.3 Điểm chảy: 86,0 - 90°c 1.4 Năng xuất quay cực: [cc]20 C/D= +168 đến +173 1.5.Chlorid: Không 0,lmg/g 1.6 Tro s u lfa t: Không 0,lmg/g 1.7 Mất khối lượnơ làm khô: Không 5mg/g 1.8 Tạp chất liên quan: Khơng có tạp chất vượt 0,5% có 01 tạp chất phép vượt 0,25% 1.9 Định lượng: Hàm lượng Artermether C 16H 260 phải từ 98,0 - 102,0% tính theo chế phẩm khan PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.1 Tính chất: Kiểm tra cảm quan hoà tan chế phẩm dung môi quy định, chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu 2.2 Định tính: -Quang phổ hồng ngoại: Tiến hành thử theo DĐVN II, tập 3, phổ hồng ngoại thu chế phẩm phải giống phổ hồng ngoại thu chất chuẩn Artemether - Sắc kí lóp mỏng: Tiến hành thử ghi mục thử tạp chất liên quan, v ế t thu từ dung dịch phải cho Rf hình dạng màu sắc vết thu từ dung dịch 2.3 Điểm chảy: Tiến hành thử theo DĐV NII, tập 2.4 Năng xuất quay cực: Tiến hành thử theo DĐVNII, tập Dùng dung dịch 10mg/ml ethanol tuyệt đối 2.5 Chlorid: Dung dịch thử: Lấy lg chế phẩm, lắc kĩ vói 25ml nước, lọc Tiến hành theo DĐVNII, tập3 s dụng 2ml dung dịch acid Hydrochloric mẫu( lml dung dịch có chứa 50 Ịig ion Cĩ) 2.6 Tro sulfat: Lấy lg chế phẩm tiến hành thử theo DĐVN II tập 2.7 Mất khối lượng làm khô : Lấy lg chế phẩm, sấy khô phospho pentoxid áp suất giảm 2.8 Tạp chất liên quan : SKLM 2.8.1 Thuốc thử : Theo DĐVN II, tập -Silicagen G (TT) -Ether dầu hoả (TT) -Ethylacetat (TT) -Aceton (TT) -Thuốc thử vanilin acid sulfuric (TT) 2.8.2 Cách thử : Tiến hành theo phương pháp sắc ký lóp mỏng Bản mỏng Silicagen G dày 0,25 mm Hệ dung môi khai triển : Ether dầu hoả (TT)-Ethylacetat(TT) (7:3) Chấm 10|il dung dịch sau : Dung dịch chứa lOmg artemether/lml aceton Dung dịch chứa 0,05 mg artemether/lml aceton Dung dịch chứa 0,025 mg artem ether/lm l aceton Dung dịch chứa 0,1 mg artem ether/lm l aceton Dung dịch chứa 0,1 mg artemether đối chiếu / lm l aceton Sau triển khai lấy mỏng đê khơ ngồi khơng khí, phun thuốc thử màu vanilin acid sulfuric (TT) Bất vết thu vói dung dịch 1, ngồi vết chính, khơng lớn vết thu vói dung dịch vết lớn vết thu với dung dịch 2.9 Định lượng : 2.9.1 Thuốc th : Ethanol tuyệt đối (TT) Dung dịch acid hydrocloric 0,1N ethanol 2.9.2 Cách th : Cân xác khoảng 0,05g bột chế phẩm cho vào bình định mức 100ml hồ tan Ethanol tuyệt đối (TT) thêm Ethanol tuyệt đối (TT) cho vừa đủ tới vạch , trộn Pha loãng 2ml dung dịch với dung dịch acid hydrocloric 0,1N ethanol cho vừa đủ 50ml Đậy kín đặt bình vào nồi cách thuỷ nhiệt độ 55°±l°c Lấy làm nguội nhiệt độ phòng Song song tiến hành m lu chuẩn Đo độ hấp thụ cực đại dung dịch bước sóng khoảng 254 nm Từ hàm lượng chuẩn tính hàm lượng artemether chế phẩm ĐÓNG G Ó I, GHI NHÃN, BẢO QUẢN Đóng gói bao bì kín Nhãn qui chế Đe nơi mát, trấnh ánh sáng Hà nội ngày.ỉv.thángj/năm 1999 PHĨ GIÁM Đốc CƠNG TY K Ế T QUẢ T H E O D Õ I Đ Ộ Ổ n Đ ỊN H CỦA BỘT THUỐC ERAPAS Mau th : Mầu nghiên cứu ERAPAS1, lọ 38g Mầu nghiên cứu ERAPAS 2, lọ 38g Mau nghiên cứu ERAPAS 3, lọ 38g Noi sản x u ấ t: ngày sản xuất 05/02/96 ngày sản xuất 27/02/96 ngày sản xuất 09/03/96 CÔNG TY CỔ PHẦN D ợ c & THIET b ị v ậ t T Y t e GTVTTRAPHACO Qui cách đóng gói : Thành phẩm lọ 38g, dung tích 100ml Điều kiện bảo quản : Đe nơi khô mát, tránh ánh sáng Bảo quản bao bì kín P hư ong pháp nghiên cứu : - Theo dõi dài hạn, định kỳ tháng kiểm tra chất lượng lần • - Tiêu chuẩn kiểm tra : H ình thức : Bột màu trắng hồng nhạt, có mùi thơm, màu sắc phải đồng • H àm lượng nước: Khơng q % • Định tính: Chế phẩm phải cho phản ứng Artemether • Các tạp chất liên quan : Phải đạt qui định tiêu chuẩn sở • Định lượng : Bột thuốc Artemether phải chứa 0,27g - 0,33g Artemether - C 16H 260 , lọ, tính theo khối lượng thuốc trung binh lọ - Phương pháp thử : theo tiêu chuẩn sở 04-Đ S-164-99 - Điều kiện theo dõi : Theo dõi điều kiện nhiệt độ thường : - Nhiệt độ : 15 - 30°c Độ ẩm < 90% Trang thiết bị theo dõi : + Cân phân tích Mettler + Máy HPLC Mau nghiên cứu ERAPAS ỉ, lọ 38g THỜI GIAN THEO DÕI HÌNH THỨC Thử Bột màu trắng hồng n g h iệ m nhạt, có mùi thơm, b a n đ ầu màu sắc đồnơ th n g 12 th n 18 th n g 24 th n g 30 t h n s It II II Tf M HÀM LƯỢNG NƯỚC ĐỊNH TÍNH ĐỊNH TẠP CHÂT LIÊN QUAN LƯỢNG Đạt 0,30g Có phản 3,0% ứng A rtemether ,0 % ,2 % ,5 % ,8 % ,2 % TI tt 11 ti It TI It TI IT II ĐỊNH TÍNH TẠP CHÂT LIÊN QUAN ĐỊNH LƯỢNG Có phản Đạt ,3 10g ,2 g ,3 0 g ,2 s ,2 g ,2 Mẩu nghiên cứu ERAPAS 2, lọ 38s THỜI GIAN THEO DÕI HÌNH THỨC Thử Bột màu trắng hồng n g h iệ m nhạt, có mùi thơm, b an đ ầu màu sắc đồng th n g 12 th n g 18 th n 24 th n g 30 th n g n II M M HÀM LƯỢNG NUỚC 3,3% ứng A rtem ether 3,4 % ,7 % ,8 % ,8 % ,6 % " II M II II M tt 11 II II 0,311 s ,3 g 0,2 g ,2 g ,2 g THỜI GIAN THEO DÕI HÌNH THỨC Thử Bột màu trắng hồng n g h iệ m nhạt, có mùi thơm, b a n đ ầu màu sắc đồng th án s 12 th n 18 th n g th n g 30 th n g II M IT It M HÀM LƯỢNG NƯỚC 4,0% TẠP CHÂT ĐỊNH TÍNH LIÊN QUAN ĐỊNH LƯỢNG Có phản Đạt 0,303g TI If ,3 o II M tt n M II II TI ứng Artemether ,2 % ,5 % ,3 % ,8 % ,2 % ,3 0 ° ,2 o ,2 g ,2 a KÊT LUẬN : Sau thời hạn năm, mẫu nghiên cứu bột thuốc ERAPAS 300mg, lọ 38s Công ty cổ phần dược & thiết bị vật tư y tế GTVT Traphaco sản xuất đảm bảo chất lượng Hà nội, ngày 20 tháng năm 2000 GIÁM Đốc CÔNG TY e ,\M Đ.::c -3 !5 -J -iANH '■' '~r7'/ ’ ■ ĩh ; Ẳ£>kuạ-ìv Bò Y tế C Ô N G HO À X Ã H Ô I C H Ủ N G H Ĩ A V I Ệ T N A M C Ự C Q U Ả N LÝ D Ư Ợ C V IÈ T N A M Số: V Đ ỏc lập -T d o - H a n h p h ú c /2000/Q Đ -Q LD -Hà Nội, ngày ——■ T 00 th án g ^7 nă m 00 QUYẾT ĐINH CỦA c ụ c TRƯỞNG c Ục Q u À N L Ỷ DL"0 c VỊ ỆT NA ,\! Về việc cho nhép sàn xuất lưu hành thuốc t r o n 2nước C Ụ C TRƯỞNG C Ụ C Q L'A N L Y D Ư Ợ C Y I È T N A M - Cân Q u v ế t định sò - ~ 'T T , ng:r- 13/8/1996 Thu u r n s Ch;[Hì rriìú vẻ viẻc kl:i : ỉùp Cue Q u ả n |v Dươc Việt Na m trưc thuộc Bộ V Lẻ: - Cân í"j q u v è t dinh sỏ i / B Y T - Q Đ n a v / / ỉ 996 cù a Bò trướng Bộ Y tẽ quv tịnh -ể tò chức bõ m av rùa Cue Q u n iv Dược Việt Nam: - Can :ứ Quvẻ: dinh 1203-BYT-QĐ nsàv 11 7/1996 Bò trườn Bò Y iẻ bon 'nành Ọuv ch- dãn ’

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN