Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Chuyên ngành: Tài nguyên Thiên nhiên Môi trường Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỮ CARBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH Cơ quan thực tập: Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh SVTH : Nguyễn Thị Phương MSSV : 1517121 GVHD: ThS Dương Thị Bích Huệ GVPT : ThS Lê Thị Bạch Linh Tp.HCM, tháng 11 năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Chuyên ngành: Tài nguyên Thiên nhiên Môi trường Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỮ CARBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH Cơ quan thực tập: Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh SVTH : Nguyễn Thị Phương MSSV : 1517121 Điện thoại: 0963524729 Email : nguyenphuong11051997@gmail.com Tp.HCM, tháng 11 năm 2018 LỜI CÁM ƠN LỜI CẢM ƠN Trong tập hè vừa qua, phân công Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp.HCM, hướng dẫn Cơ Th.S Dương Thị Bích Huệ, thầy Nguyễn Văn Tú – Phó viện trưởng Viện Sinh học Nhiệt đới TP HCM, anh Trần Văn Tiến – cán phòng Sinh thái, Viện Sinh học Nhiệt đới TP HCM em thực đề tài “Đánh giá khả trữ carbon số loài thuộc rừng ngập mặn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chi Minh.” Để hoàn thành đề tài nhờ vào giúp đỡ tập thể thầy cô khoa Môi trường tận tình truyền đạt kiến thúc để em hồn thành tốt cơng việc giao Đặc biệt quan tâm Giảng viên hướng dẫn Cô Dương Thị Bích Huệ, bận rộn với cơng việc cô theo sát giải đáp thắc mắc em trình thực tập để em hồn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất Thầy cô Đồng thời em gửi lời tri ân đến anh chị làm việc Phòng Sinh thái – Viện Sinh học Nhiệt đới Tp.HCM, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Tú anh Trần Văn Tiến nhiệt tình giúp đỡ truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm cơng việc Trong q trình thực tập thực đề tài không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy để hồn thiện báo cáo cách tốt Em xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2018 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG -o0o -NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH (Chuyên ngành: Tài nguyên Thiên nhiên Môi trường) Họ tên SV MSSV Đơn vị thực tập Địa chỉ : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG : 1517121 : Viện Sinh học Nhiệt đới : 85, Trần Quốc Toản, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung cơng việc : Tinh thần thái độ SV : Đánh giá chung (Theo ba mức kém, trung bình, tốt): ………… ,ngày tháng năm 20… Người nhận xét MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iii A MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Giới thiệu vị trí nghiên cứu Mục tiêu thực tập chuyên ngành B BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu 1: Tìm hiểu khả trữ carbon rừng ngập mặn 1.1 Phương pháp 1.2 Kết Mục tiêu 2: So sánh phương pháp nghiên cứu khả trữ Carbon rừng ngập mặn đánh giá hiệu phương pháp 11 2.1 Phương pháp 11 2.2 Kết 12 Mục tiêu 3: Xác định lợi ích việc nghiên cứu trữ lượng carbon thực vật, đặc biệt loài thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn 18 3.1 Phương pháp 18 3.2 Kết 18 Kết luận 20 Thảo luận 21 C ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 21 Đặt vấn đề 21 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 Mục tiêu nghiên cứu 23 Nội dung nghiên cứu 24 4.1 Mục tiêu 1: Tìm hiểu khả trữ carbon ba loại thuộc rừng ngập mặn huyện Cần Giờ 24 4.2 Mục tiêu 2: So sánh trữ lượng carbon mà ba loại trữ lập đồ trạng rừng dựa ảnh Viễn thám 24 4.3 Mục tiêu 3: So sánh hai đồ trạng rừng năm 2013 2018 24 i Phương pháp nghiên cứu 24 Ý nghĩa thực tiễn khoa học nghiên cứu 24 Cấu trúc dự kiến 25 Kế hoạch thực 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 26 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 Website 29 E NHẬT KÝ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH 29 Nội dung dự kiến thực tập 29 Lịch dự kiến đến thực tập Viện Sinh học Nhiệt đới 30 Nhật ký thực tập chuyên ngành 30 3.1 Tuần thực tập thứ 30 3.2 Tuần thực tập thứ hai 32 3.3 Tuần thực tập thứ ba 34 3.4 Tuần thực tập thứ tư 36 3.5 Tuần thực tập thứ năm 38 3.6 Tuần thực tập thứ sáu 39 PHỤ LỤC 40 ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TVNM Thực vật ngập mặn ÔTC Ô tiêu chuẩn KDTSQ Khu dự trữ sinh VQG Vườn Quốc gia VD Ví dụ GVHD Giáo viên hướng dẫn CBHD Cán hướng dẫn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 So sánh nghiên cứu Bảng 2.2.1 So sánh phương pháp 12 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Cần Giờ Hình 2.2.1 Bản đồ hành huyện Cần Giờ 23 iii Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng ngập mặn (RNM) cho bể chứa carbon quan trọng hệ sinh thái ven biển [34] Những sản phẩm sơ cấp RNM (cành, lá, thân, rễ) lại nguồn cung cấp mùn bã hữu quan trọng hệ sinh thái ven bờ Thông qua trình quang hợp, thực vật ngập mặn (TVNM) hấp thụ CO2 khí chuyển hóa thành sản phẩm sơ cấp TVNM hấp thụ lượng CO2 đơn vị diện tích lớn so với thực vật phù du thực khu vực ven biển nhiệt đới [25] Những nghiên cứu trước cho thấy RNM có khả hấp thụ CO2 cao so với rừng nhiệt đới cạn [17], [33] RNM chiếm tới 10% tổng số sản phẩm sơ cấp 25% lượng carbon chơn vùi khu vực ven biển tồn cầu [17] Một số đánh giá gần trữ lượng carbon RNM toàn cầu cho thấy sản phẩm sơ cấp RNM 218 triệu carbon thường phát tán đại dương thông qua q trình phát thải chơn vùi trầm tích [17] Qua đó, cho thấy sản phẩm sơ cấp RNM nguồn cung cấp mùn bã hữu quan trọng hệ sinh thái ven bờ Chính vậy, suy giảm diện tích RNM gây ảnh hưởng không nhỏ đến bền vững hệ sinh thái này.Việc khoảng 35% diện tích RNM giới làm lượng carbon lưu giữ sinh khối RNM là 3,8 × 1014 gram carbon [33] Các hoạt động người ngày phát thải nhiều khí nhà kính, Carbon dioxide chiếm tỉ trọng cao tổng lượng khí phác thải [34] Ở hội nghị nước thành viên lần thứ 13 Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto thơng qua Bali (Indonesia) năm 2007 đề chế giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ phá rừng suy thối rừng (REDD) sau bổ sung thành REDD+ Theo chế này, CO2 từ rừng suy thoái rừng kiểm kê giám sát Lượng CO2 giảm phát thải chuyển thành số tín chỉ Carbon rừng trao đổi thị trường Carbon toàn cầu [33] Nằm ven biển phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh, RNM Cần Giờ giữ vai trò “lá phổi xanh” thành phố tỉnh lân cận RNM đóng vai trò chắn, bảo vệ khu vực ven biển tránh bị xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, hết khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao, Khu dự trữ Sinh RNM giới (2000) Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Việc điều tra khả trữ Carbon loài làm tiền đề cho việc xây dựng đồ sinh khối hấp thụ CO2 giúp công việc quản lý RNM dễ dàng hơn, qua ước tính khả trữ CO2 đưa biện pháp bảo tồn RNM nơi Dưới bảng so sánh nghiên cứu tác giả nước trữ Carbon, tác giả sử dụng phương pháp khác nhau, phương pháp nhận thấy có ưu điểm hạn chế, qua hướng mục tiêu chung ước tính lượng carbon mà rừng lưu trữ Các mục trích dẫn từ nghiên cứu Bảng 3.1 So sánh nghiên cứu Bài nghiên cứu Tiềm Tác giả Năm Nguyễn Tóm tắt Phương Hạn pháp chế Đóng góp 2018 Nhóm tác - Phương Tốn Bài nghiên hấp thụ CO2 Viết giả tiến pháp thực nhiều cứu khả số Lương, hành nghiên địa: Lập ô thời hấp thụ lồi rừng Tơ cứu, tính tiêu chuẩn gian, CO2 vườn Trọng toán khả (ƠTC); cơng kiểu thảm cụ quốc gia Tú, hấp Đo đếm sức; kết thể, từ làm khu dự trữ Trình thụ CO2 thơng có sở lượng sinh Xuân số loại số cấu trúc thể hóa giá Hồng, rừng rừng, không trị kinh tế mà Tống VQG: Cúc rừng mang lại Phúc Phương, ƠTC xác xây dựng Tuấn, Yok Đôn - Phương diện chế chi trả Nguyễn Khu dự trữ pháp nội tích dịch vụ mơi Hữu Tứ, sinh nghiệp: rừng trường Lê Trần (KDTSQ) Tính tốn khơng cách minh Chấn RNM Cần thông phải bạch, công Giờ, số cấu trúc số liệu nơi có tiềm rừng điều tra lớn trữ lượng thực tế việc gỗ; Tính Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Bài nghiên cứu Tác giả Năm Tóm tắt Phương Hạn pháp chế Đóng góp hấp thụ CO2 sinh khối Việt Nam rừng; Tính khả hấp thụ CO2 “Nghiên Vũ Các tác giả - Phương - Chỉ Nhóm tác giả cứu khả Mạnh nghiên cứu pháp thu tính sử dụng hấp Hùng, khả lưu giữ mẫu: Đo toán phương pháp thụ cacbon Đàm carbon cường độ số khơng trực rừng Đức RNM ven ánh sáng; lồi ưu tiếp mô ngập mặn Tiến, biển Hải đo chiều thế, số tả English ven biển Cao Phòng ba cao tầng liệu chỉ et al [19] kiểu rừng tán; đếm nhằm đánh đặc trưng: số lượng tính giá, so sánh Đước vòi trưởng tốn khác biệt Hải Phòng” Văn Lương 2015 (Rhizophora thành, khả stylosa tái ngày lưu giữ Griff.); sinh; thu nắng carbon Trang mẫu trầm kiểu cấu (Kandelia tích; đo độ khoảng trúc rừng obovata muối thời RNM ven Sheue, Liu ÔTC gian biển & Yong) - Phương Phòng Bần chua pháp phân ngày (Sonneratia tích xử (10 – caseolaris lý mẫu 14h) (L.) Engl.) Qua phòng thí đánh giá nghiệm: Hải Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Viên Ngọc Nam, 2016 Lượng carbon tích tụ quần thể Bần Trắng (Sonneratia alba J E Smith) tự nhiên Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh trang Tạp chí Khoa học Công nghệ Rừng Môi trường, trang 25 – 29 [2] Lư Ngọc Trâm Anh, Võ Hoàng Anh Tuấn, Viên Ngọc Nam, 2017 Tích tụ bon rừng ngập mặn Cồn Trong, vườn quốc gia Mũi Cà Mau theo giai đoạn trang Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 9/2017, trang 143 – 148 [3] Nguyễn Viết Lương, Tơ Trọng Tú, Trình Xn Hồng, 2018 Tiềm hấp thụ CO2 số loại rừng Vườn Quốc gia khu dự trữ sinh Việt Nam trang [4] Phạm Đức Úy, Lê Thị Hồng Trân, Lưu Đức Hải, 2008 Biến đổi khí hậu chế phát triển 278p [5] Phạm Minh Toại, Lê Bá Thưởng, Nguyễn Hoàng Long, 2016 Đánh giá lượng bon tích lũy đất tán rừng tự nhiên vườn quốc gia Ba Vì trang Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số năm 2016, trang 10 – 14 [6] Phạm Thị Hồng Liên, Nguyễn Phương Trinh, Phan Văn Trung, 2014 Lập đồ sinh khối hấp thụ CO2 rừng ngập mặn Cần Giờ sử dụng liệu LANDSAT ETM+ trang Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 52, 2014, trang 47 – 55 [7] Sách đỏ Việt Nam, trang 237 [8] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9294:2012 [9] Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh Cây gỗ kinh tế, trang 707 [10] Viên Ngọc Nam Nguyễn Khắc Điệu, 2013 Định lượng hấp thu CO2 rừng Bần Chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) ven biển tỉnh Sóc Trăng trang Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Rừng Môi trường, trang 34 – 38 [11] Viên Ngọc Nam, Vũ Thị Thủy, 2015 Xây dựng ô định vị để giám sát lượng carbon rừng Đước đôi (Rhizophora apiculate Blume) trồng Trung tâm Nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ, TP HCM trang Tạp chí Khoa học công nghệ Rừng Biển trang 36 – 41 26 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành [12] Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, 2015 Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 15, Số 4; 2015: 347-354 Tài liệu tham khảo tiếng Anh [13] Alongi, D M., 2007 The contribution of mangrove ecosystems to global carbon cycling and greenhouse gas emissions Greenhouse gas and carbon balances in mangrove coastal ecosystems Maruzen, Tokyo, 1-10 [14] Alongi, D.M (1996) The dynamics of benthic nutrient pools and fluxes in tropical mangrove for-ests Journal of Marine Research, 54, 123–148) [15] Bouillon, S., Connolly, R M., and Lee, S Y., 2008 Organic matter exchange and cycling in mangrove ecosystems: recent insights from stable isotope studies Journal of Sea Research, 59(1): 44-58 [16] Cebrian, J., 2002 Variability and control of carbon consumption, export, and accumulation in marine communities Limnology and Oceanography, 47(1): 11-22 [17] Clough, B.F (1993) The economic and environmental values of mangrove forests and their present state of conservation in the South-East Asia/Pacific Region Mangrove Ecosystems Technical Reports Vol.3 ITTO/ISME/JIAM Project PD71/89 Rev 1(F) Okinawa, Japan, ISME, 202 pp) [18] Clough, B F., 1997 Mangrove ecosystems Survy manual for tropical marine resources, 2nd edn Australian Institute of Marine Science Townsville, 119-196 [19] English, S, Wilkinson, C and Barker, V.1997 Survey Manual for Tropical Marine Resources ASEAN-Australian Marine Science Project: Living Coastal Resources by the Australian Institute of Marine Science, Townsville, Australia, 390 pp [20] Eong, O J., 1993 Mangroves-a carbon source and sink Chemosphere, 27(6): 1097-1107 [21] Eong, O J., Khoon, G W., and Clough, B F., 1995 Structure and productivity of a 20year-old stand of Rhizophora apiculata Bl mangrove forest Journal of Biogeography, 417-424 [22] FAO (1985) Mangrove management in Thailand, Malaysia and Indonesia FAO Environment Paper, Rome, pp 60 27 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành [23] FAO’s database on mangrove area estimates By Wilkie, M.L., Fortuna, S and Souksavat, O Forest Resources Assessment Working Paper No 62 Forest Resources Division, FAO, Rome (Unpublished; Ong, J.E., Gong, W.K., Clough, B.F (1995) Structure and productivity of a 20-year-old stand of Rhizophora apiculata mangrove forest Journal of Biogeography, 22, 417–424) [24] Gibbs H.K., Brown S., Niles J.O., and Foley J.A Moritoring and estimating tropical forest carbon stocks: making REDD reality Environmental Research Letters (2007) 1-13 [25] Kathiresan, K., and Bingham, B L., 2001 Biology of mangroves and mangrove ecosystems Advances in marine biology, 40, 81-251 [26] Komiyama, A., Poungparn, S., and Kato, S., 2005 Common allometric equations for estimating the tree weight of mangroves Journal of Tropical Ecology, 21(4): 471477 [27] Mangrove Guidebook For Southeast Asia - Wim Giesen, Stephan Wulffraat, Max Zieren and Liesbeth Scholten, FAO and Wetlands International, 2006 [28] Mohd Nazip Suratman (2008) Chapter: Carbon Sequestration Potential of Mangroves in Southeast Asia (19p), in book Managing Forest Ecosystems: The Challenge of Climate Change [29] Néstor I.G., Maria G.P, Julieta B., Haydée K., and Celina L.M Assessing multitemporal Landsat 7ETM+ images for estimating above-ground biomass in subtropical dry forests of Argentina Journal of Arid Environment 74 (2010) 1262-1270 [30] Pearson T, Walker S and Brown S, 2005 Sourcebook for BioCarbon Fund projects Prepared for BioCarbon Fund of World Bank [31] Roderstein, M., Hertel, D., Leuschner, C (2005) Above-and below-ground litter production in three tropical montane forests in southern Ecuador Journal of Tropical Ecology, 21, 483–492) [32] Smith, R.L., Smith, T.M (2003) Elements of ecology, 6th Edition Benjamin Cummings, Belmont, CA, 682 pp.) [33] Tomlinson, P.B (1986) The botany of mangroves Cambridge University Press, Cambridge, 419 pp Twilley, R.R (1982) Litter dynamics and organic exchange in 28 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành black mangrove (Avicennia germi-nans) basin forest in southwest Florida estuary Doctoral dissertation, University of Florida, Gainesville, FL.) [34] Twilley, R.R., Chen, R.H., Hargis, T (1992) Carbon sinks in mangroves and their implica-tions to carbon budget of tropical coastal ecosystems Water, Air and Soil Pollution,64,265–288) Website [35] Cổng thông tin điện tử huyện Cần Giờ, truy cập ngày 15/10/2018 http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx [36] Matt Wright, University of Maryland, New analysis supports mangrove forests, tidal marshes and seagrass meadows as effective climate buffers (Update), 2017 Truy cập ngày 20/10/2018 https://phys.org/news/2017-02-analysis-mangrove-forests-tidal-marshes.html E NHẬT KÝ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Nội dung dự kiến thực tập Các nội dung cần thực STT Tìm hiểu chất lợi ích khả trữ carbon thực vực RNM Thời gian thực tuần Tìm hiểu phương pháp xác định hàm lượng carbon có sinh khối (lá, thân, rễ, đất ) thực tuần vật RNM rừng nhiệt đới Tìm hiểu nhận diện loại chọn để nghiên cứu Nhận định số hậu xảy hệ sinh thái RNM bị suy thoái Đề xuất biện pháp thực địa khảo sát 29 tuần tuần tuần Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Lịch dự kiến đến thực tập Viện Sinh học Nhiệt đới Lịch tuần Giờ bắt đầu/ kết thúc thực tập Thứ 8h30 – 14h Thứ 8h30 – 14h Thứ 8h30 – 14h Thứ 8h30 – 14h Thứ 8h30 – 14h Ghi Gặp trao đổi với giáo viên hướng dẫn Thực tập viện nghiên cứu Thực tập viện nghiên cứu Thực tập viện nghiên cứu Thực tập viện nghiên cứu Xác nhận giáo viên hướng dẫn Nhật ký thực tập chuyên ngành 3.1 Tuần thực tập thứ Đối chiếu với Tuần Nội dung thực tập nội dung dự kiến - Gặp Viện phó TS Nguyễn Văn Tú để trao đổi 11/07/2018 định hướng thực tập Địa điểm: Phòng - Làm quen với mơi trường thực tập cán Sinh thái_Viện hướng dẫn Sinh học Nhiệt - Nhận đọc nghiên cứu “Tiềm hấp thụ đới CO2 số loài rừng vườn quốc gia khu dự trữ sinh quyển” tác giả Nguyễn Viết Lương, Tơ Trọng Tú, Trình Xn Hồng, 30 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Đối chiếu với Tuần Nội dung thực tập nội dung dự kiến Tống Phúc Tuấn, Nguyễn Hữu Tứ, Lê Trần Chấn [11] 16/07/2018 Địa điểm: Phòng - Tìm hiểu sâu phương pháp tác Sinh thái_Viện giả sử dụng nghiên cứu “Tiềm hấp Sinh học Nhiệt thụ CO2 số loài rừng vườn quốc đới gia khu dự trữ sinh quyển” [11] 17/07/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt Hỗ trợ cơng việc Phòng Sinh thái đới 18/07/2018 Địa điểm: Phòng - Đọc báo khoa học “Nghiên cứu khả Sinh thái_Viện hấp thụ cacbon rừng ngập mặn ven biển Hải Sinh học Nhiệt Phòng” tác giả Vũ Mạnh Hùng, Đàm đới Đức Tiến, Cao Văn Lương [12] Phần ghi chi tiết SV ngày làm việc 11/07/2018: - Gặp viện phó TS Nguyễn Văn Tú để trao đổi định hướng đề tài xếp anh Trần Văn Tiến làm cán hướng dẫn - Sau làm quen với cán hướng dẫn, vấn đề mà anh đưa giúp định hướng đề tài nghiên cứu bao gồm: Các loại nên chọn để làm nghiên cứu 31 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Lựa chọn phương pháp phù hợp với khả để thực Nhận nghiên cứu “Tiềm hấp thụ CO2 số loài rừng vườn quốc gia khu dự trữ sinh quyển” Anh yêu cầu đọc tóm tắt nội dung nghiên cứu 16/07/2018: Tìm hiểu sâu phương pháp tác giả sử dụng nghiên cứu “Tiềm hấp thụ CO2 số loài rừng vườn quốc gia khu dự trữ sinh quyển” Rút thông tin Có phương pháp tác giả dùng để nghiên cứu - Phương pháp thực địa bao gồm công việc lập ô tiêu chuẩn đo đếm thông số cấu trúc rừng - Phương pháp nội nghiệp bao gồm tính tốn thơng số cấu trúc rừng trữ lượng gỗ; tính sinh khối rừng từ tính khả hấp thụ CO2 Tìm hiểu hệ số chuyển đổi theo IPCC 3.2 Tuần thực tập thứ hai Tuần Nội dung thực tập Đối chiếu với nội dung dự kiến 20/07/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt - Hỗ trợ nhập liệu cho Phòng Sinh thái đới 23/07/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt đới - Tìm hiểu kỹ mục “Cacbon hữu lưu trữ trầm tích” báo khoa học “Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng” [12] 32 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Nội dung thực tập Tuần Đối chiếu với nội dung dự kiến 24/07/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt đới - Tham khảo ý kiến anh Trần Văn Tiến mục tiêu đề cương chi tiết thực tập chuyên ngành - Trao đổi qua mail với cô ThS Dương Thị Bích Huệ mục tiêu đề cương chi tiết thực tập chuyên ngành 25/07/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Hỗ trợ nhập liệu cho Phòng Sinh thái Sinh học Nhiệt đới Phần ghi chi tiết SV ngày làm việc 20/07/2018: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu từ phiếu khảo sát 23/07/2018: Tìm hiểu thơng tin như: - Phần lớn số carbon lưu trữ RNM carbon hữu Nguồn carbon hữu từ phận ngập mặn hay mùn bã hữu từ thượng nguồn giữ lại hệ thống rễ - Hàm lượng hữu khác kiểu rừng 24/08/2018: GVHD CBHD đưa số góp ý như: - Mục tiêu nên hướng tới nội dung cần phải làm rõ đề tài - Đề cương chi tiết nên dựa mục tiêu đưa lịch thực tập Viện - Đề cương chi tiết tốt 25/07/2018: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu từ phiếu khảo sát 33 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành 3.3 Tuần thực tập thứ ba Tuần Nội dung thực tập Đối chiếu với nội dung dự kiến 27/07/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt đới - Đọc nghiên cứu “Đánh giá lượng cacbon tích lũy đất tán rừng tự nhiên vườn quốc gia Ba Vì” tác giả Phan Minh Toại, Lên Bá Thưởng, Nguyễn Hồng Long [10] - Trao đổi tình hình thực tập với giáo viên hướng dẫn (ThS Dương Thị Bích Huệ) qua mail 30/07/2018 Địa điểm: Phòng - Trao đổi với anh Trần Văn Tiến thông tin Sinh thái_Viện tìm hiểu hỏi vấn đề chưa hiểu Sinh học Nhiệt nghiên cứu đới - Hỗ trợ cơng việc Phòng Sinh thái 31/07/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt - Hỗ trợ cơng việc Phòng Sinh thái đới 01/08/2018 Địa điểm: Phòng - Viết báo cáo tóm tắt thơng tin tìm hiểu Sinh thái_Viện tuần cho cán hướng dẫn Sinh học Nhiệt - Lắng nghe góp ý cán hướng dẫn đới 34 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Phần ghi chi tiết SV ngày làm việc 27/07/2018: Đọc nghiên cứu “Đánh giá lượng cacbon tích lũy đất tán rừng tự nhiên vườn quốc gia Ba Vì” Các thơng tin tìm hiểu là: - Các tác giả muốn xác định trữ lượng rừng loại hình sử dụng đất nhằm tạo sở khoa học cho việc xác định chứng chỉ carbon chi trả dịch vụ môi trường rừng - Các tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng carbon tính tốn hệ số tương quan yếu tố để đưa kết luận mức độ ảnh hưởng chúng tới hàm lượng carbon có đất Từ kết nghiên cứu tác giả nhận định yếu tố khối lượng vật rơi rụng yếu tố chủ đạo có ảnh hưởng lớn Cập nhật tình hình thực tập viện cho GVHD ThS Dương Thị Bích Huệ trao đổi số định hướng cho trình thực tập để chọn lọc tài liệu tham khảo phù hợp 30/07/2018: Trong trình trao đổi anh Tiến có đưa số gợi ý phương pháp nghiên cứu cách viết báo cáo khoa học Anh cung cấp số địa chỉ web để tìm tài liệu khoa học liên quan cách để đọc báo khoa học hiệu Ngồi q trình đọc tài liệu có số chỗ sinh viên chưa hiễu rõ như: - Các yếu tố khí hậu giới có ảnh hưởng tới khả trữ carbon RNM hay không? - Các công thức tác giả sử dụng từ đâu mà có? Anh Tiến cung cấp số trang web tìm báo khoa học liên quan để giải đáp thắc mắc 01/08/2018: Viết báo cáo thơng tin tìm hiểu tuần thực tập anh Tiến góp ý sau: - Nên trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng - Nội dung nên cô đọng sâu vào kết nghiên cứu - Nên tìm hiểu kĩ thêm phương pháp mà tác giả sử dụng để giải thích kết nghiên cứu cách khoa học 35 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành 3.4 Tuần thực tập thứ tư Tuần Nội dung thực tập Đối chiếu với nội dung dự kiến 03/08/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt đới Nhận đọc báo khoa học “Xây dựng ô định vị để giám sát lượng bon rừng Đước đôi (Rhizophora apiculate Blume) trồng trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Viên Ngọc Nam, Vũ Thị Thủy [11] 06/08/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt Học thêm số thao tác thống kê liệu, viết báo cáo từ CBHD đới - Tiếp tục đọc báo khoa học “Xây dựng ô định 07/08/2018 vị để giám sát lượng bon rừng Đước đôi Địa điểm: Phòng (Rhizophora apiculate Blume) trồng trung Sinh thái_Viện tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành Sinh học Nhiệt phố Hồ Chí Minh” tác giả Viên Ngọc đới Nam, Vũ Thị Thủy [11] Đi sâu vào phần phương pháp nghiên cứu 08/08/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Hỗ trợ cơng việc phòng Sinh thái Sinh học Nhiệt đới Phần ghi chi tiết SV ngày làm việc 03/08/2013: Đọc báo khoa học “Xây dựng ô định vị để giám sát lượng bon rừng Đước đôi (Rhizophora apiculate Blume) trồng trung tâm nghiên cứu rừng 36 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Viên Ngọc Nam, Vũ Thị Thủy Rút số thông tin sau: - Nghiên cứu tác giả mô tả khác việc tỉa thưa không tỉa thưa rừng lượng carbon tích tụ sinh khối RNM xác định thông tin trữ carbon rừng Đước trồng Cần Giờ - Nghiên cứu tập trung vào phương pháp sử dụng ô định vị Cụ thể, tác giả xây dựng hai ô định vị rừng Đước trồng 34 tuổi Sau mơ tả trạng đo đạc thơng số mật độ, đường kính, chiều cao, bóng thực địa - Dựa kết đo đạc tính tốn, xử lý phân tích phần mềm Sau sử dụng phương trình thầy TS Viên Ngọc Nam để tính tốn lượng carbon tích tụ phận - Kết cho thấy lượng carbon thân chiếm tỉ lệ cao định vị tỉa thưa có hàm lượng carbon trữ lớn rừng tỉa thưa nên có khả phát triển chiều cao kích thước thân, làm tăng khả trữ carbon 06/08/2018: Anh Tiến hướng dẫn cách thống kê số liệu, cách tạo biểu đồ, bảng biểu cho khoa học viết báo cáo phần mềm Microsoft Excel 07/08/2018: Tiếp tục đọc báo khoa học “Xây dựng ô định vị để giám sát lượng bon rừng Đước đôi (Rhizophora apiculate Blume) trồng trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Viên Ngọc Nam, Vũ Thị Thủy Đi sâu vào phần phương pháp nghiên cứu Rút số thông tin sau: - Phương pháp ngoại nghiệp: Sử dụng máy GPS để xác định vị trí định vị Sau sử dụng la bàn để xác định hướng thước dây để đo đếm ô định vị Riêng độ bóng phải đo lại lần lấy giá trị trung bình - Phương pháp nội nghiệp: Sử dụng phần mềm Excel 2010, BioMon for Windows Suite 32, Statgraphics Centurion XV.I, sử dụng trắc nghiệm t (Student 37 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành t test) để so sánh sai khác trung bình định vị Sau tính tốn kết Xây dựng sở liệu kết hợp phần mềm MapInfo Profession 11.0, ảnh Google Earth Statgraphics để quản lý theo dõi thông tin 3.5 Tuần thực tập thứ năm Nội dung thực tập Tuần Đối chiếu với nội dung dự kiến 09/08/2018 Địa điểm: Phòng họp_Viện Sinh học Nhiệt đới Nghe seminar chủ đề Biotechnology of marine fungi Dr.Taman đến từ đại học Bogoh, Indonesia trình bày 10/08/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Hỗ trợ cơng việc phòng Sinh thái Sinh học Nhiệt đới 13/08/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Hồn thiện nhật ký thực tập Sinh học Nhiệt đới 15/08/2018 Địa điểm: Phòng Sinh thái_Viện Sinh học Nhiệt Đưa phiếu nhận xét thực tập cho TS Nguyễn Văn Tú đới 38 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành Phần ghi chi tiết SV ngày làm việc 09/08/2018: Bài seminar tập trung khai thác khía cạnh cơng dụng loại nấm biển, đặc biệt khả tạo kháng thể giúp kháng lại số vi khuẩn, ứng dụng tôm, sản xuất loại thuốc kháng sinh 3.6 Tuần thực tập thứ sáu Tham khảo ý kiến GVHD việc xuống Cần Giờ khảo sát vị trí đối tượng nghiên cứu sau tiến hành khảo sát Ngày … tháng … năm 2018 Xác nhận Giáo viên hướng dẫn 39 Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành PHỤ LỤC Tuyến đường Rừng Sác Rừng ngập mặn Cần Giờ Cửa sơng Lòng Tàu Thay đổi mục đích sử dụng đất Cần Giờ 40 NGUỒN: Google Earth ... Viện Sinh học Nhiệt đới TP HCM em thực đề tài Đánh giá khả trữ carbon số loài thuộc rừng ngập mặn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chi Minh. ” Để hoàn thành đề tài nhờ vào giúp đỡ tập thể thầy khoa... hiểu khả trữ carbon rừng ngập mặn Mục tiêu 2: : So sánh phương pháp nghiên cứu khả trữ Carbon RNM đánh giá hiệu phương pháp Mục tiêu 3: Xác định lợi ích việc trữ carbon thực vật, đặc biệt loài thuộc. .. đồ hành huyện Cần Giờ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Tìm hiểu khả trữ carbon ba loại thuộc rừng ngập mặn huyện Cần Giờ Mục tiêu 2: So sánh trữ lượng carbon mà ba loại trữ lập đồ trạng rừng dựa