Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nằm hướng Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50km theo đường chim bay, có 20km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc, có cửa sơng lớn sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Sồi Rạp, Đồng Tranh + Phía Đơng: giáp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai + Phía Tây: giáp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang + Phía Nam: giáp biển Đơng + Phía Bắc: giáp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Hình 1.1 Sơ đồ vị trí huyện Cần Giờ (Nguồn: Quy hoạch chung huyện Cần Giờ) Vị trí huyện Cần Giờ từ 106 độ 46’12” đến 107 độ 00’50” Kinh độ Đông từ 10 độ 22’14” đến 10 độ 40’00” vĩ độ Bắc Cần Giờ có tổng diện tích tự nhiên 70.421 ha, chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn thành phố Định hướng đến năm 2027, huyện Cần Giờ phát triển du lịch sinh thái theo phân khu chức chính: khu du lịch sinh thái biển, khu du lịch sinh thái rừng khu du lịch sinh thái nông nghiệp Xã An Thới Đơng kết nối với xã Bình Khánh cầu Rạch Lá, kết nối với xã Long Hòa cầu Dần Xây kết nối với xã Lý Nhơn cầu Vàm Sát Trong năm tới, quyền địa phương bước quản lý xây dựng xã An Thới Đông, diện mạo xã An Thới Đông bước đổi thay với hệ thống điện, đường, trường, trạm đầu tư xây dựng ngày kiên cố, khang trang Ngồi chuyển biến tích cực, xã An Thới Đông nỗ lực khắc phục số hạn chế quản lý, kiến trúc cảnh quan,… Theo đạo, cần phải xây dựng xã An Thới Đông đáp ứng gia tăng quy mơ dân số, đồng thời có quy hoạch phát triển khơng gian thích hợp chủ động nhằm tạo tiền đề thu hút đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nắm bắt thời hội nhâp kinh tế Quốc tế, có mơi trường chất lượng cao, hạ tâng kỹ thuật đại, đô thị phát triển bền vững Với yêu cầu trên, việc thực quy hoạch chung xây dựng đô thị xã An Thới Đông đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2035
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH QUY HOẠCH CHUNG XÃ AN THỚI ĐÔNG, HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM Người thực hiện: HUỲNH VƯƠNG QUỐC KHÁNH MSSV: 81403090 Lớp: 14080301 Khóa: 2014-2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH QUY HOẠCH CHUNG XÃ AN THỚI ĐÔNG, HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM Người thực hiện: HUỲNH VƯƠNG QUỐC KHÁNH MSSV: 81403090 Lớp: 14080301 Khóa: 2014-2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vi Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương Tổng quan khu vực thiết kế 2.1 Vị trí quy mô 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.3 Liên hệ vùng 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Khí hậu 2.2.3 Thủy văn 2.2.4 Cảnh quan thiên nhiên 2.3 Hiện trạng khu vực thiết kế 2.3.1 Hiện trạng dân cư, lao động 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xây dựng 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 12 2.3.3 Phân tích chung trạng theo phương pháp SWOT 13 2.4 Tính chất chức khu vực quy hoạch 14 Chương Cơ sở nghiên cứu tiêu kinh tế kỹ thuật 15 ii 3.1 Cơ sở pháp lý 15 3.2 Cơ sở lý luận 16 3.3 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn 17 3.4 Dự báo quy mơ nghiên cứu (dân số, diện tích) 18 Chương Đánh giá tổng hợp trạng lựa chọn đất xây dựng 23 4.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển đô thị 23 4.2 Các dự án quy hoạch xây dựng triển khai 23 4.3 Đánh giá khả phát triển đô thị 23 4.4 Đánh giá tổng hợp quỹ đất xây dựng 24 Chương Các tiền đề phát triển đô thị 25 5.1 Bối cảnh phát triển 25 5.2 Tiềm phát triển 25 5.3 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội có liên quan 25 5.4 Định hướng phát triển đô thị địa bàn vùng 27 5.5 Các động lực phát triển kinh tế xã hội 28 Chương Định hướng phát triển không gian đô thị 29 6.1 Định hướng phát triển đô thị 29 6.2 Định hướng phát triển không gian đô thị 33 6.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn phát triển đô thị 34 6.4 Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 34 Chương Hệ thống quản lý 35 7.1 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 35 7.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật (giao thông) 36 7.3 Đánh giá tác động môi trường 37 7.4 Phương thức quản lý kiểm soát phát triển 38 Chương 8: Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định TTg Thủ tướng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân TL Tỉnh lộ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BXD Bộ Xây dựng TMDV Thương mại dịch vụ VHTT Văn hóa Thể thao iv DANH MỤC HÌNH ẢNH STT TÊN HÌNH TRANG 1.1 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CẦN GIỜ 2.1 VỊ TRÍ AN THỚI ĐƠNG 2.2 VỊ TRÍ CAC TỈNH DNB 2.3 VỊ TRÍ TPHCM 2.4 CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN CẦN GIỜ 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 27 6.1 CƠ CẤU SO SÁNH 29 6.2 CƠ CẤU CHỌN 31 v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG 2.1 BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 11 2.2 BẢNG SWOT 13 3.1 DỰ BÁO QUY MÔ DÂN SỐ 2025 19 3.2 DỰ BÁO QUY MÔ DÂN SỐ 2035 20 3.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 21 3.4 TIÊU CHUẨN CTCC 21 4.1 BẢNG CƠ CẤU SO SÁNH 30 4.2 BẢNG CƠ CẤU CHỌN 32 vi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Chữ ký giáo viên phản biện Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nằm hướng Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50km theo đường chim bay, có 20km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc, có cửa sơng lớn sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Sồi Rạp, Đồng Tranh + Phía Đơng: giáp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai + Phía Tây: giáp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang + Phía Nam: giáp biển Đơng + Phía Bắc: giáp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Hình 1.1 Sơ đồ vị trí huyện Cần Giờ (Nguồn: Quy hoạch chung huyện Cần Giờ) Vị trí huyện Cần Giờ từ 106 độ 46’12” đến 107 độ 00’50” Kinh độ Đông từ 10 độ 22’14” đến 10 độ 40’00” vĩ độ Bắc Cần Giờ có tổng diện tích tự nhiên 70.421 ha, chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn thành phố Định hướng đến năm 2027, huyện Cần Giờ phát triển du lịch sinh thái theo phân khu chức chính: khu du lịch sinh thái biển, khu du lịch sinh thái rừng khu du lịch sinh thái nông nghiệp Xã An Thới Đơng kết nối với xã Bình Khánh cầu Rạch Lá, kết nối với xã Long Hòa cầu Dần Xây kết nối với xã Lý Nhơn cầu Vàm Sát Trong năm tới, quyền địa phương bước quản lý xây dựng xã An Thới Đông, diện mạo xã An Thới Đông bước đổi thay với hệ thống điện, đường, trường, trạm đầu tư xây dựng ngày kiên cố, khang trang Ngồi chuyển biến tích cực, xã An Thới Đông nỗ lực khắc phục số hạn chế quản lý, kiến trúc cảnh quan,… Theo đạo, cần phải xây dựng xã An Thới Đông đáp ứng gia tăng quy mơ dân số, đồng thời có quy hoạch phát triển khơng gian thích hợp chủ động nhằm tạo tiền đề thu hút đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nắm bắt thời hội nhâp kinh tế Quốc tế, có mơi trường chất lượng cao, hạ tâng kỹ thuật đại, đô thị phát triển bền vững Với yêu cầu trên, việc thực quy hoạch chung xây dựng đô thị xã An Thới Đông đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2035 cần thiết 1.2 Lý chọn đề tài Nhận thấy tiềm phát triển sẵn có, dự báo xã An Thới Đơng tương lai trở thành đô thị phát triển mạnh du lịch, thương mại dịch vụ Tuy nhiên, xã An Thới Đông chưa phát triển tương xứng với tiềm có, thị trấn chưa hồn thiện đồng hệ thông giao thông, khu dân cư thị tình trạng phát triển thiếu kiểm soát chặt chẽ, dân cư phân bố khơng đồng Ngồi , vấn đề bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên trước q trình thị hóa diễn mạnh mẽ cần điều chỉnh kịp thời đắn nhà quy hoạch Xã An Thới Đông cần phát triển mối liên 26 Hình 5.1 Cung cấp dịch vụ cho thị việc nên làm để hạn chế nông nghiệp (Nguồn: https://thanhnien.vn/suc-khoe/) 5.3.2 Mơ hình du lịch Mice (nghỉ dưỡng) Du lịch Mice mơ hình kết hợp kinh doanh nghỉ ngơi, chi tiêu loại hình gấp 4-6 du lịch thơng thường hội nghị quốc tế nên dịch vụ thiết kế chuyên để phục vụ cho yêu cầu riêng khách Ngoài với quan chức nước ngoài, du lịch mice hội để giao lưu văn hóa , tìm hiểu sắc dân tộc nước bạn, thị trấn Cần Thạnh nơi có đầy đủ yếu tố để phát triển du lịch Mice từ nhiều cơng trình tơn giáo – tín ngưỡng hoạt động địa phương đặc trưng làng chài đến sở hạ tầng hoàn thiện Nhu cầu ăn nghỉ ngơi thiếu đô thị phát triển Các dịch vụ du lịch xã An Thới Đông đồng thời đáp ứng hết cho du khách Các khu vực tổ chức đề xuất cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng: Khu vực du lịch hữu, khu vực xây mới, kết hợp du lịch ( Homestay) 27 Hình 5.2 Dịch vụ homestay (Nguồn: Mơ hình du lịch Mice) 5.4 Định hướng phát triển thị địa bàn vùng Hình 5.3 Các hướng phát triển đô thị (Nguồn :Tác giả) 28 5.5 Các động lực phát triển kinh tế xã hội Từ vùng quê nghèo nông, thu nhập bấp bênh, đến xã An Thới Ðông (huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh) có nhiều mơ hình kinh tế, sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu cao nuôi tôm bán công nghiệp, nuôi tôm kết hợp làm muối, phát triển vườn ăn trái kết hợp du lịch… An Thới Đơng xã có ấp, với 3.483 hộ gia đình, 13.956 nhân khẩu, lao động nông nghiệp chiếm khoảng 53% Năm 2013, UBND Tp Hồ Chí Minh triển khai xây dựng chương trình nông thôn xã An Thới Đông Với chủ mục tiêu nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, hoạt động dịch vụ, thương mại, với ngành nghề phù hợp, quyền xã huy động nội lực tiềm ý thức cộng đồng để xây dựng xã An Thới Đông thành mơ hình nơng thơn Trước đây, tập trung vào nông nghiệp nên đời sống kinh tế người dân thấp Với chủ trương phát triển theo hướng nông thôn mới, xã An Thới Đông chuyển dịch cấu kinh tế tích cực từ nơng nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp, phi nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, đa dạng hóa nhiều ngành nghề… tạo nhiều nguồn thu nhập cho người dân, đóng góp vào ngân sách xã Đặc biệt, nuôi trồng thủy sản chiếm 70% Thu nhập bình quân đầu người nâng lên 25,3 triệu đồng/người/năm, trở thành xã có thu nhập trung bình huyện Cần Giờ Du lịch xã An Thới Đơng đa dạng hình thức, có kết nối với để tạo tour du lịch dài hạn, vấn đề cần thiết để tăng thêm thu nhập cho ngành du lịch Ngồi xã cịn có văn hóa lâu đời với tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng mang lại giá trị kinh tế cao 29 Chương Định hướng phát triển không gian đô thị 6.1 Định hướng phát triển thị Hình 6.1 Bản đồ cấu phương án so sánh (Nguồn: tác giả) Ưu điểm: Tận dụng sở sẵn có, tiết kiệm phí xây dựng Có kết nối công viên trung tâm công viên khu thơng qua trục giao thơng Khả tiếp cận với khu đô thị dễ dàng Nhược điểm: Khơng có trục cảnh quan Cơ cấu đất phức tạp Kinh phí đầu tư cho giao thông tốn Khu công cộng trung tâm khơng đảm bảo bán kính phục vụ 30 Bảng 6.1 Bảng cân đất đai phương án so sánh BẢNG THỐNG KÊ SƠ BỘ CƠ CẤU PHƯƠNG ÁN CHỌN TIÊU CHUẨN DIỆN STT TÊN LOẠI ĐẤT (m2/ng) TÍCH Dân dụng 3281450 Đất 60.7 1821000 Đất cơng trình cơng cộng 251450 Trường TPTH , Dạy nghề 18000 Phòng khám đa khoa 3000 Bệnh viện 12450 Sân thể thao 10000 Sân vận động 25000 Trung tâm TDTT 30000 Thư viện 5000 Bảo tàng + triển lãm 20000 Văn hóa 110000 Chợ 8000 Khu kinh tế tổng hợp 10000 Đất xanh 14.2 426000 Đất giao thơng 26.1 783000 Ngồi dân dụng 579555 Dự trữ 164640 Mặt nước 221494 Cây xanh cách ly 193421 Tổng dân 30000 30000 Tổng đất 3861005 (Nguồn : Tác giả) 31 Hình 6.2 Bản đồ cấu phương án chọn (nguồn: tác giả) Ưu điểm: Có kết nối công viên trung tâm công viên khu thông qua trục giao thông chính, tạo hướng tiếp cận biển đưa gió biển vào trung tâm khu vực Tận dụng bờ biển khai thác du lịch nâng cao giá trị khu đất Tạo trục cảnh quan cho đô thị Bố trí trung tâm cơng cộng nằm khu vực công viên bên đảm bảo bán kính phục vụ cho tồn khu Nhược điểm: Kinh phí đầu tư cho giao thơng tốn Cơ cấu đất phức tạp 32 Bảng 6.2 Bảng cân đất đai phương án chọn BẢNG THỐNG KÊ SƠ BỘ CƠ CẤU PHƯƠNG ÁN SO SÁNH TIÊU CHUẨN DIỆN STT TÊN LOẠI ĐẤT (m2/ng) TÍCH Dân dụng 3281450 Đất 62.5 1875000 Đất cơng trình cơng cộng 251450 Trường TPTH , Dạy nghề 18000 Phòng khám đa khoa 3000 Bệnh viện 12450 Sân thể thao 10000 Sân vận động 25000 Trung tâm TDTT 30000 Thư viện 5000 Bảo tàng + triển lãm 20000 Văn hóa 110000 Chợ 8000 Khu kinh tế tổng hợp 10000 Đất xanh 13 390000 Đất giao thông 25 765000 Ngoài dân dụng 579555 Dự trữ 164640 Mặt nước 221494 Cây xanh cách ly 193421 Tổng dân 30000 30000 Tổng đất 3861005 (Nguồn : Tác giả) 33 6.2 Định hướng phát triển không gian đô thị Theo quy hoạch tổng thể tỉnh Cần Giờ tình hình trạng khả phát triển, khu vực quy hoạch xác định khu dân cư bao gồm chức sau: Khu trung tâm cổ: khu vực bảo tồn nâng cấp để đáp ứng nhu cầu hành hương, tham quan đặc biệt lượng khách du lịch Khu vực du lịch : xây mới, phát triển dịch vụ khách sạn, resort, … tính thu hút du khách Khu cơng cộng trung tâm bao gồm hành chính, văn hóa cơng viên thể dục thể thao động lực để thu hút dân cư, khách du lịch Tạo thêm khu vui chơi, không gian công cộng phục vụ đời sống tinh thần cho người dân địa phương du khách Đồng thời để phát triển tour du lịch dài hạn Hình 6.3 Sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị (nguồn: tác giả) 34 6.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn phát triển thị Hình 6.4 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất (nguồn: tác giả) 6.4 Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Khu vực quy hoạch xác định khu dân cư đô thị với sở hạ tầng xã hội kỹ thuật đầy đủ, đảm bảo môi trường sống tốt cho người dân Đảm bảo cấu sử dụng đất đai thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với khu vực xung quanh, đảm bảo cho phát triển đô thị bền vững Quy hoạch tỷ lệ đất xanh sử dụng công cộng phù hợp khu hỗn hợp tạo không gian cảnh quan tăng chất lượng môi trường sống Tăng cường mảng xanh phía trước cơng trình, trơng xanh bóng mát dọc khắp trục đường Tổ chức không gian vỉa hè, khu vực công cộng Định hướng khu làng chài khu vực nên giữ đặc trưng sắc địa phương chỉnh trang , nâng cấp kiến trúc để thu hút khách du lịch 35 Chương Hệ thống quản lý 7.1 Quản lý quy hoạch xây dựng thị Tồn khu vực quy hoạch phân chia thành khu chức cấp thị khu ngồi dân dụng: + Khu + Khu + Khu chức công cộng dịch vụ cấp đô thị 16.14 đảm bảo: Trung tâm hành chính, giáo dục, bệnh viện, dịnh vụ thương mại trung tâm thể dục thể thao - Đối với đất ở: Kiểm soát đảm bảo tuân thủ việc phân bố dân cư tương ứng với loại nhà, đảm bảo tuân thủ tiêu kinh tế kỹ thuật đồ án, tiêu quy hoạch đô thị (mật đô xây dựng, tầng cao, hệ số sử dụng đất) Tại khu chức phải đảm bảo có cơng viên vườn hoa kết hợp với sân chơi trẻ em với diện tích tối thiểu phù hợp qcvn 01:2008/bxd - Đối với cơng trình cơng cộng dịch vụ: giáo dục, y tế, văn hóa, thương mại dịch vụ: Tổ chức cắm mốc giới theo quy hoạch để quản lý chặt chẽ quỹ đất Căn vào giai đoạn phát triển chọn giải pháp phát triển dự án đầu tư theo hướng tăng quỹ đất để mở rộng công trình y tế, giáo dục, thể dục thể thao để tăng tiêu sử dụng đất cơng trình Các cơng trình dịch vụ cơng cộng xây dựng phải có bãi đỗ xe, đáp ứng đủ diện tích theo quy chuẩn, tiêu chuẩn, an toàn thuận tiện, đảm bảo trật tự, vệ sinh mỹ quan đường phố Đối với xanh: 36 Đảm bảo xanh đô thị theo quy chuẩn xây dựng: Diện tích cơng viên trung tâm khoảng 40 Diện tích cơng viên khu khoảng 10 Đảm bảo định hướng mảng xanh đồ án quy hoạch: Cây xanh khu đảm bảo bán kích phục vụ cho khu có vườn hoa, sân chơi, thể thao, Cây xanh cách ly đảm bảo khoảng cách an toàn - Đối với kiến trúc cảnh quan: Đảm bảo hình thành thị phát triển hướng phía Đơng chủ yếu Đảm bảo định hướng phát triển khơng gian tồn đô thị phù hợp với phân khu chức đô thị theo quy hoạch Trục cảnh quan kết nối trung tâm công cộng công viên tạo điểm nhấn cho đô thị 7.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật (giao thông) Các tuyến đường khu vực phải đảm bảo mặt cắt quy định đảm bảo bán kính quay xe, góc vạt, tầm nhìn theo quy chuẩn 01:2008/bxd Vỉa hè phải đảm bảo đủ rộng để bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến đảm bảo tầm nhìn người điều khiển phương tiện giao thơng Xây dựng đường đô thị phải đảm bảo cao độ theo quy hoạch, không làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống thoát nước, dân cư cơng trình xây dựng bên đường thị Mạng lưới giao thơng phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, liên hồn bền vững, phải có giải pháp đảm bảo khớp nối với cơng trình bên 37 Bảng 7.1 Bảng thống kê mạng lưới giao thơng BẢNG THỐNG KÊ GIAO THƠNG Lộ giới Cấp Tên đường Rừng Sát Đường Đông Tây Khu vực Đường RS Đường G1 Đường G2 Đường số Đường số Khu Đường số Đường số Đường số Đường số Khu Đường số Đường số Độ dài Lề trái 924.37 3304.4 4007.62 1951.9 2427.7 1570.43 1594.9 1046.15 1031.14 854.07 994.43 1304.22 626.39 Tổng 4 4 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 Lòng đường Lề phải 114 32 23 23 23 23 3.5 23 3.5 23 3.5 23 3.5 23 3.5 23 3.5 23 3.5 23 3.5 Làn xe Diện tích 6 6 6 6 6 6 120168.1 132176 124236.2 60508.9 75258.7 47112.9 47847 31384.5 30934.2 25622.1 29832.9 39126.6 18791.7 782999.8 (nguồn : Tác giả) 7.3 Đánh giá tác động môi trường Việc phát triển thị tác động khơng tới môi trường Đầu tiên nguồn điện, đô thị xây lên thu hút dân cư đến sống làm việc , công ty xuất làm cho việc sử dụng nguồn điện quan trọng nên cần xây dựng trạm điện để cung cấp cho toàn thị trấn Khi xây dựng cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn môi trường trạm điện Về trạm xử lý nước thải, thị phát triển tình trạng ô nhiễm nhiều, để khắc phục cần xây dựng trạm xử lý nước đạt tiêu chuẩn, xây dựng hệ thống nước tiêu chuẩn khơng cho nước mặt nước thải chung đường ống để hạn chế khâu xử lý Ơ nhiễm khơng khí tiếng ồn xuất có mặt đô thị, lúc cần nhiều xanh đô thị để giảm ô nhiễm xuống mức thấp 38 7.4 Phương thức quản lý kiểm soát phát triển Cần xây dựng quan quản lý vấn đề không gian , phạm vi xây dựng tầng cao cơng trình khu chức Thường xuyên thực công tác kiểm tra đối chứng xác định sai phạm xử lý kịp thời Nâng cao ý thức bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Cần Giờ 39 Chương 8: Kết luận Việc lập đồ án quy hoạch chung xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh cơng việc cần thiết giai đoạn nhằm góp phần chấn chỉnh trật tự đô thị Như nội dung trình bày trên, khu vực quy hoạch Đồ án quy hoạch chung có đầy đủ điều kiện thuận lợi vị trí, trạng chủ trương quy hoạch phát triển đô thị Với nhu cầu người dân định hướng huyên Cần Giờ, cần xây dựng đô thị phục vụ nhu cầu cho phát triển hỗ trợ công nghiệp Huyện Cần Giờ vươn thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa nên phát triển thị thị trấn tất yếu 40 Tài liệu tham khảo [1] GS.TS Nguyễn Thế Bá (2011); Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] K.Shannon, B.De Meulder, D Derden, T.H.L.Pham, T.Pho Duc (2010); Sổ tay quy hoạch thiết kế đô thị Việt Nam – Phát triển động thời đại mới, Hà Nội [3] Vũ Thị Vinh (2005); Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] Nguyễn Cao Lãnh (2011); Quy hoạch đơn vị bền vững (Sustainable neighborhood), NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Bộ Xây Dựng (2008); Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008), NXB Xây dựng, Hà Nội [6] Đàm Thu Trang (2006); Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Bộ Xây Dựng (2008); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị (Trang 35 – 51, phần Quy hoạch giao thông đô thị) (QCVN 07/2010), NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Bộ Xây Dựng (2008); Thiết kế đường đô thị (TCXDVN 104-2007), NXB Xây dựng, Hà Nội [9] Giảng viên Bộ môn Quy hoạch vùng Đô thị, “Tài liệu hướng dẫn thực đồ án Quy hoạch chung”, Khoa kỹ thuật cơng trình, Đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh ... ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH QUY HOẠCH CHUNG XÃ AN THỚI ĐÔNG, HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM Người thực hiện: HUỲNH VƯƠNG QUỐC... thức bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Cần Giờ 39 Chương 8: Kết luận Việc lập đồ án quy hoạch chung xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh cơng việc cần thiết giai đoạn nhằm góp phần... trí quy mơ 2.1.1 Vị trí địa lí Hình 2.1 Bản đồ vệ tinh vị trí xã An Thới Đơng (Nguồn: maps.google.com/xaanthoidong,cangio,thanhphohochiminh,vietnam) An Thới Đông xã thuộc huyện Cần Giờ, thành phố