1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY HOẠCH CHUNG đô THỊ LOẠI v xã AN THỚI ĐÔNG, HUYỆN cần GIỜ

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ LOẠI V XÃ AN THỚI ĐÔNG, HUYỆN CẦN GIỜ Người hướng dẫn: TH.S LÊ HOÀNG NAM Người thực hiện: NGUYỄN PHƯƠNG DUY MSSV: 81403149 Lớp: 14080301 Khóa: 2014 – 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i Mục lục Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục hình ảnh v Chương Giới thiệu chung 1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc thuyết minh đồ án Chương Tổng quan khu vực thiết kế 2.1 Vị trí quy mô 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.3 Hiện trạng khu vực thiết kế 2.3.1 Hiện trạng dân cư, lao động 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xây dựng 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 2.3.4 Phân tích chung trạng theo phương pháp SWOT 2.4 Tính chất chức khu vực quy hoạch 10 Chương Cơ sở nghiên cứu tiêu kinh tế kỹ thuật 11 3.1 Cơ sở pháp lý 11 3.2 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn 12 3.3 Cơ sở lý luận 16 3.4 Dự báo quy mô nghiên cứu 16 3.5 Các tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng đồ án 17 Chương Đánh giá tổng hợp trạng lựa chọn đất xây dựng 18 4.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển đô thị 18 4.2 Các dự án quy hoạch xây dựng dã triển khai 19 ii 4.3 Đánh giá khả phát triển đô thị 21 Chương Các tiền đề phát triển đô thị 22 5.1 Bối cảnh phát triển 22 5.2 Tiềm phát triển 22 5.3 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội có liên quan 22 5.4 Các định hướng phát triển đô thị địa bàn 23 5.5 Các động lực phát triển kinh tế xã hội 24 Chương Định hướng phát triển không gian đô thị 25 6.1 Định hướng phát triển đô thị 25 6.1.1 Phương án chọn 25 6.1.2 Phương án so sánh 26 6.2 Định hướng phát triển không gian đô thị 27 6.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn phát triển đô thị 27 Chương Hệ thống quản lý 29 7.1 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 29 7.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật 29 7.3 Đánh giá tác động môi trường 30 7.4 Phương thức quản lý kiểm soát phát triển 30 Chương Kết luận kiến nghị 31 8.1 Kết luận 31 8.2 Kiến nghị 31 Tài liệu tham khảo 32 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BXD Bộ xây dựng ND-CP Nghị Định Chính Phủ TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT-BXD Thông tư – Bộ xây dựng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang 2.1 Phân tích trạng theo phương pháp SWOT 3.1 Bảng dự toán dân số diện tích đất theo 17 giai đoạn quy hoạch 3.2 Bảng Quy định tối thiểu cơng trình 18 dịch vụ đô thị 6.1 Bảng dân số theo giai đoạn quy hoạch 28 6.2 Bảng tiêu quy hoạch đến năm 2025 28 6.3 Bảng tiêu quy hoạch đến năm 2035 28 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Tên Trang 1.1 Bản đồ huyện Cần Giờ 2.1 Vị trí huyện Cần Giờ 2.2 Vị trí xã An Thới Đơng 2.3 Mơ hình ni chim yến (trái) ao tơm (phải) xã An Thới Đông 2.4 Tuyến đường Rừng Sác (trái) đường Lý Nhơn (phải) 3.1 Vị trí dự án 12 3.2 Phối cảnh tổng thể dự án Viên Nam resort 12 3.3 Mơ hình phối cảnh tổng thể resort 13 3.4 Khu biệt thự cao cấp dành cho du khách 13 theo gia đình (a) Khu Resort nghỉ dưỡng cao cấp giành cho du khách đến tham quan (b) 3.5 Tổng quan dự án thiết kế quy hoạch khu 14 du lịch sinh thái Vũng Tàu 3.6 Khu làng nghề ven núi giữ lại 15 3.7 Phối cảnh thổng thể TP Vancouver 15 3.8 Mơ hình thành phố vườn Ebenzer 16 4.1 Cao tốc Bến Lức – Long Thành 20 5.1 Sơ đồ chọn hướng phát triển khu dân cư ven 23 sông 5.2 Sơ đồ chọn hướng phát triển kinh tế - dịch vụ 23 5.3 Sơ đồ chọn hướng phát triển khu du lịch sinh 24 thái – miệt vườn 6.1 Sơ dồ ý tưởng 25 vi 6.2 Sơ đồ cấu phương án chọn 25 6.3 Sơ đồ cấu phương án so sánh 26 6.4 Bản đồ định hướng phát triển không gian đô 27 thị 6.5 Bản đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất theo giai đoạn 28 Chương Giới thiệu chung Tổng quan đề tài nghiên cứu Đây đồ án “Quy hoạch chung” Nhiệm vụ đồ án tổ chức không gian, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà cho đô thị phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thị, bảo đảm quốc phịng, an ninh phát triển bền vững Nội dung đồ án quy hoạch chung thị trấn bao gồm việc xác định mục tiêu, động lực phát triển, quy mô dân số, đất đai, tiêu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị; Tổ chức không gian đô thị, quy hoạch cơng trình hạ tầng xã hội, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, đánh giá mơi trường chiến lược; kế hoạch ưu tiên đầu tư nguồn lực thực Thời hạn quy hoạch từ 10 đến 15 năm Bản vẽ đồ án quy hoạch chung thị trấn thể theo tỷ lệ 1/5.000 1/10.000 Đồ án quy hoạch chung thị trấn phê duyệt sở để lập quy hoạch chi tiết khu vực lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc trung ương, quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh đô thị loại I Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn… (Điều 44, Luật Quy hoạch Đô thị) Lý chọn đề tài Cần huyện biển Thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km đường Cần Giờ giống đảo tách biệt với xung quanh, bốn bề sông biển Tuy nằm cực Nam thành phố xem nguồn phát triển du lịch trọng điểm Mang dáng vóc hoang sơ dân dã, huyện Cần Giờ tận dụng ưu hướng tới du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp du lịch biển Hình 1.1 Bản đồ huyện Cần Giờ Nguồn: Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng 146, 2014 Huyện Cần Giờ tiếp cận với biển Đông hữu khu rừng ngập mặn đan xen với hệ thống sông rạch dày đặc chứa đựng hệ sinh thái mang tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật đặc hữu miền duyên hải Việt Nam, khu rừng ngập mặn Cần Giờ (hình 1.1) Xã An Thới Đơng thuộc huyện Cần Giờ kế thừa ưu tạo nên nét đặc trưng riêng cho khu vực thiết kế Cũng với hệ sinh thái đa dạng, hệ thống sơng ngịi chằng chịt, An Thới Đông mang tiềm hướng du lịch, phát triển ngành ngư nghiệp nuôi chim yến Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đồ án “Quy hoạch chung” đảm bảo phát triển ổn định, hài hòa cân dối thành phần đô thị Xã hồi ngày phát triển mở rộng không gian vừng ngoại ô lân cận; Đồ án Quy hoạch chung điều hòa phát triển phận chức đô thị vùng ảnh hưởng bên gồi thị, nhằm bảo vệ mơi trường tự nhiên, cảnh quan thị, bảo tồn di tích an tồn cho thị có tính đến hậu thiên tai cố kỹ thuật khác xảy Đảm bảo điều kiện sống, lao động phát triển tồn diện người dân thị - Khẳng định tính chất, chức huyện Cần Giờ đến năm 2035 - Xác định tiêu kinh tế kỹ thuật phù hợp theo giai đoạn quy hoạch - Bố cục phân khu chức đô thị địa bàn theo giai đoạn quy hoạch, đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội huyện - Phục vụ công tác qản lý quy hoạch, xây dựng đất đai; lập kế hoạch, dự án đầu tư xây dựng phát triển đô thị Quy hoạch chung thị quy hoạch tổng thể có tính bao trùm, xác định hệ thống đường giao thơng cho thị, hệ thống khung phát triển thị phân vùng chức cho thị, có nhiệm vụ cải tạo xây dựng thị không gian, sở hạ tầng tạo lập môi trường sống phù hợp: - Đánh giá tổng hợp điều kiện hện trạng đô thị, xác định mạnh động lực phát triển thị - Xác định tính chất quy mơ, sở kinh tế kỹ thuật tiêu quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - Định hướng phát triển không gian kiến trúc, môi trường sở hạ tầng kỹ thuật đô thị - Quy hoạch xây dựng đợt đầu – 10 năm hoàn thành sở để lập đồ án quy hoạch chi tiết dự án đầu tư xây dựng - Xác lập pháp lý để quản lý xây dựng đô thị Quy hoạch chung đô thị phải xác định tính chất vai trị thị, u cầu cho việc nghiên cứu để khai thác tiềm năng, động lực phát triển, hướng phát triển, mở rộng thị, bố trí hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị nội thị khu vực ngoại thị; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược Công tác quy hoạch phải xác định rõ phát triển hợp lý đô thị theo giai đoạn định hướng phát triển lâu dài cho đô thị nhiều mặt Phương pháp nghiên cứu 18 Tiêu chuẩn cơng trình công cộng (bảng 3.2): Bảng 3.2 Bảng Quy định tối thiểu cơng trình dịch vụ thị Loại cơng trình Giáo dục a Trường mẫu giáo b Trường tiểu học c Trường trung học sở d Trường phổ thông trung học, dạy nghề Y tế a Trạm y tế b Phòng khám đa khoa Cấp quản lý Chỉ tiêu sử dụng đất đai tối thiểu Chỉ Đơn vị tính tiêu Đơn vị Đơn vị Đơn vị chỗ/1000người chỗ/1000người chỗ/1000người 50 m2/1 chỗ 65 m2/1 chỗ 55 m2/1 chỗ 15 15 15 Đô thị chỗ/1000người 40 m2/1 chỗ 15 Đơn vị Đơ thị trạm/1000người Cơng trình/đơ thị Đơ thị Đô thị giường/1000người giường/1000người c Bệnh viện đa khoa d Nhà hộ sinh Thể dục thể thao a Sân luyện tập Đơn vị b Sân thể thao Đô thị c Sân vận động Đô thị d Trung tâm TDTT Đơ thị Văn hố a Thư viện b Bảo tàng c Triển lãm d Nhà hát e Cung văn hoá g Rạp xiếc h Cung thiếu nhi Chợ Chỉ tiêu sử dụng cơng trình tối thiểu Chỉ Đơn vị tính tiêu Đơ thị Đơ thị Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Đơn vị Đô thị số chỗ/ 1000người số chỗ/ 1000người số chỗ/ 1000người số chỗ/ 1000người cơng trình/đơn vị m2/trạm m2/trạm m2/giườngbệnh 0,5 m2/giường 500 3.00 100 30 m2/người ha/cơng trình m2/người ha/cơng trình m2/người ha/cơng trình m2/người ha/cơng trình 0,5 0,3 0,6 1,0 0,8 2,5 0,8 3,0 ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,7 1,0 0,2 0,8 Nguồn: QCXDVN 01:2008/BXD: Quy Chuẩn Xây Dựng Việt Nam - Quy Hoạch Xây Dựng, 2008 19 Chương Đánh giá tổng hợp trạng lựa chọn đất xây dựng 4.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển đô thị Khu vực quy hoạch thuộc huyện Cần Giờ, TPHCM, có hệ thống sơng ngịi dày đặc bao quanh Đây vừa điểm mạnh vừa điểm yếu khu đất - Ưu điểm: o Tạo không gian cảnh quan đẹp, hài hòa với thiên nhiên o Thuận lợi phát triển du lịch sông nước o Đảm bảo nguồn sống lâu đời dân cư o Không gian mát mẻ, dễ chịu - Nhược điểm: o Hệ thống sơng ngịi chia cắt thành khu nhỏ o Người dân chủ yếu sống ven bờ để canh tác, nuôi trồng thủy sản o Mức độ an toàn 4.2 Các dự án quy hoạch xây dựng triển khai a/ Nghiên cứu quy hoạch khu du lịch biển Cần Giờ UBND TP.HCM giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc hướng dẫn Công ty CP Đô thị du lịch Cần Giờ giai đoạn lập triển khai thực dự án Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ (quy mơ 2.870ha), xã Long Hịa thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ theo kết luận Ban Thường vụ Thành ủy Theo đó, định hướng quy hoạch hình dáng bờ biển, đơn vị cần lưu ý đến việc ứng phó biến đổi khí hậu, khu vực thị xã Long Hòa thị trấn Cần Thạnh vùng đất có địa hình thấp, sát biển, gần cửa sơng Khu lấn biển có giải pháp khắc phục hạn chế biến đổi khí hậu thông qua đầu tư hạ tầng, đê biển Quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phải đồng bộ, đảm bảo tầm nhìn dài hạn; kết nối đồng với đồ án điều chỉnh quy hoạch chung tỷ lệ 1/5000 huyện Cần Giờ 20 Nội dung nghiên cứu đầu tư xây dựng cầu Cần Giờ (thay phà Bình Khánh) đầu tư xây dựng tuyến đường cao kết nối từ cầu Cần Giờ đến Khu đô thị biển Cần Giờ bổ sung vào đề thi tuyển ý tưởng quy hoạch chung huyện Cần Giờ Mới đây, Khu quản lý giao thông đô thị số 4, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cho biết, triển khai thực dự án xây dựng cầu Vàm Sát Hiện đơn vị thi công rà phá bom mìn khu vực xây dựng cầu UBND huyện Cần Giờ làm cơng tác bồi thường, giải phóng mặt Năm 2017, Cần Giờ dự kiến đón 1,2 triệu lượt du khách Với tiềm sẵn có đầu tư mạnh mẽ hệ thống hạ tầng, tương lai không xa, Cần Giờ chắn trở thành trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tầm cỡ Việt Nam Đơng Nam Á Hình 4.1 Cao tốc Bến Lức – Long Thành Nguồn: vinhomecitys.com b/ Cần Giờ hướng tới phát triển du lịch sinh thái Những năm qua, huyện Cần Giờ nỗ lực phát triển kinh tế hài hòa với bảo vệ môi trường Đây coi đô thị du lịch sinh thái TP Hồ Chí Minh, Khu dự trữ sinh giới, địa điểm du lịch sinh thái Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Cần Giờ không ngừng phát triển Sau năm 1975, Cần Giờ có tuyến đường 13 km nối liền hai xã Cần Thạnh - Long Hòa, xã cịn lại, lại khó khăn, chủ yếu đường thủy, điện sử dụng 21 máy phát diesel cụm dân cư trung tâm xã Hơn ba mươi năm qua, Cần Giờ có nhiều tiến vượt bậc lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật; hệ thống giao thông nông thôn phát triển nhanh, xây dựng đường xã (ngoại trừ xã đảo Thạnh An), đường Rừng Sác với kết cấu đường cấp phối sỏi đỏ hoàn thành năm 1986 nâng cấp, mở rộng cho sáu xe Cầu Dần Xây hoàn thành, rút ngắn đáng kể thời gian lưu thông, tạo nhiều thuận lợi cho huyện việc bảo đảm an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung, có việc khai thác tiềm du lịch sinh thái Ơng Đồn Văn Thu, Chủ tịch UBND huyện không giấu tham vọng muốn Cần Giờ vươn lên thành đô thị sinh thái thành phố Sinh thái có rồi, vấn đề đặt phát triển thị hài hịa với sinh thái bảo tồn sinh thái Do phần lớn diện tích đất Cần Giờ thuộc Khu dự trữ sinh phải bảo vệ nghiệm ngặt nên Cần Giờ mạnh dạn lập dự án xây dựng khu đô thị lấn biển Cần Giờ rộng 600 ha, 400 đô thị, 200 bãi biển Với lợi có Khu dự trữ sinh giới rộng 38.000 phổicủa thành phố, di tích lịch sử quốc gia Rừng Sác, bãi biển 30-4, khu du lịchLâm viên có "vương quốc khỉ", khu du lịch Vàm Sát, dự án đầutư hạ tầng đô thị - du lịch thúc Cần Giờ vươn vai tạo diện mạo mớithành khu đô thị du lịch sinh thái thành phố Trong xác định rõ quy mơ, diện tích, ranh giới Khu Dự trữ sinh (vùng bảo vệ nghiêm ngặt Khu Bảo tồn thiên nhiên) vùng đệm,vùng chuyển tiếp để định hướng đầu tư phát triển hợp lý 4.3 Đánh giá khả phát triển đô thị Với ưu địa hình, An Thới Đơng thuận lợi để phát triển theo nhiều mơ hình thị khác Mỗi mơ hình phải đem lại nguồn hiệu kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển khu vực Tuy nhiên với tình hình nước ta nói chung TPHCM nói riêng thiếu hụt trầm trọng nguồn khí việc xây dựng nơi trở thành khu du lịch sinh thái hoàn toàn hợp lý 22 Chương Các tiền đề phát triển đô thị 5.1 Bối cảnh phát triển Thế giới tên đà phát triển theo mơ hình CNH-HĐH đất nước, Việt Nam dần chạy theo xu hướng Chúng ta đã, phá vỡ cân hệ sinh thái tự nhiên tiếp tục khai thác cách triệt để thiên nhiên để cung cấp lợi nhuậ cho thân Vì vậy, để đảm bảo cịn bầu khí xanh, thay phá bỏ hệ sinh thái nên tận dụng phát huy nguồn lợi chúng cách hiệu Trong bối cảnh tại, việc phát triển nơi thành khu du lịch sinh thái kết hợp với miệt vườn góp phần tạo nên khơng gian sống lành mạnh cho người dân 5.2 Tiềm phát triển Cũng phân tích trên, huyện Cần Giờ nói chung riêng xã An Thới Đơng nói riêng động lực phát triển kinh tế huyện TPHCM Tiềm phát triển gắn liền với hệ sinh thái tự nhiên hoạt động kinh tế người dân 5.3 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội có liên quan Huyện Cần Giờ có tuyến đường Rừng Sác xuyên suốt là tiềm phát triển lớn toàn huyện Trên dọc tuyến đường xe phát triển kinh tế dịch vụ, tạo tiện ích cho khách du lịch tăng nguồn thu nhập cho người dân Với định hướng toàn huyện phát triển theo hệ du lịch sinh thái động lực thúc đẩy khu vực nghiên cứu phát triển Người dân nơi ần chuyển biến cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp biết áp dụng số biện pháp kỹ thuật tiên tiến để phát triển ngành nghề 23 5.4 Các định hướng phát triển đô thị địa bang a/ Phát triển khu dân ven sơng ( hình 5.1) - Với ưu địa hình, bao quanh hệ thống sơng ngịi chằng chịt, An Thới Đơng thuận lợi phát triển hệ thống khu dân cư ven sống tạo điểm nhấn cho khu vực - Đồng thời với trạng khu vực này, người dân chủ yếu sinh sống nghề nuôi tôm, cá nên việc phân bố dân đáp ứng nhu cầu sống người dân Hình 5.1 Sơ đồ chọn hướng phát triển khu dân cư ven sông b/ Phát triển kinh tế - dịch vụ (hình 5.2) - An Thới Đơng có ưu thuận lợi tuyến đường Rừng Sác xuyên suốt chạy dọc theo toàn xã, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thúc đẩy kinh tế dịch vụ toàn khu vực - Hệ thống giao thông thuận lợi, bao gồm đường đường thủy giúp lưu thơng hàng hóa dễ dàng ni thủy sản Hình 5.2 Sơ đồ chọn hướng phát triển kinh tế - dịch vụ 24 c/ Phát triển khu du lịch nhà vườn (hình 5.3) - An Thới Đơng mang nét đặc trưng sơng ngịi, đường cong mềm mại, uyển chuyển góp phần thu hút khách du lịch Đặc biệt, tận dụng lợi phát huy du lịch sinh thái miệt vườn, nơi tập trung hướng nhìn tồn thành phố - Nếu phát triển theo hướng trên, đem lại lợi ích kinh tế, đồng thời giữ đặc trưng ngành ghề khu vực - Nắm giữ mấu chốt phổi xanh TPHCM, việc phát triển theo mơ hình du lịch sinh thái miệt vườn giữ nét tự nhiên, hoang dã; đồng thời đem lại màu sắc góp phần phát triển kinh tế Hình 5.3 Sơ đồ chọn hướng phát triển khu du lịch sinh thái – miệt vườn 5.5 Các động lực phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, tạm thời coi hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội gần đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu người dân Đến nay, đường liên ấp, đường ngõ xóm gần hồn thiện nhựa hóa, bê tơng hóa Xã có hệ thống điện hạ dài 25,955 km với 99% hộ sử dụng điện Các tuyến đường trục xã, liên ấp, khu dân cư tập trung có hệ thống đèn chiếu sáng Hệ thống thủy lợi giao thơng nơng thơn gần hồn thiện với tuyến kênh thủy lợi dẫn nước phục vụ ni trồng thủy sản có tổng chiều dài 23,2km đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản địa bàn, khu vực An Ðông, An Nghĩa 25 Chương Định hướng phát triển không gian đô thị 6.1 Định hướng phát triển đô thị 6.1.1 Phương án chọn Nắm bắt ưa nhược điểm khu vực nghiên cứu, ý tưởng hình thành nên khu thị sinh thái miệt vườn với mật độ dân cư thấp, đàm bảo nếp sống người dân khu vực Song song đảm bảo dự tốn tốc độ phát triển dơ thị sau ( hình 6.1) Hình 6.1 Sơ dồ ý tưởng Từ ý tưởng trên, việc phát họa nên khu du dịch miệt vườn bước hình thành Đồng thời tơn trọng giữ lại trạng khu vực, đảm bảo không đánh săc truyền thống nơi Hình 6.2 Sơ đồ cấu phương án chọn 26 Đánh giá: - Ưu điểm: o Tôn trọng trạng, phân bố khu vực có giữ lại cải tạo trạng o Hệ thống giao thông rõ ràng, mềm dẻo hịa hợp với thiên nhiên sẵn có o Hệ thống công cộng xanh phân bố hài hịa với tạo khơng gian đẹp, thoải mái - Nhược điểm: o Khu vực phía Nam khó tiếp cận với khu công cộng đô thị 6.1.2 Phương án so sánh Hình 6.3 Sơ đồ cấu phương án so sánh Đánh giá: - Ưu điểm: o Một phần tôn trọng trạng o Đơn vị phân chia rõ ràng o Bán kính phục vụ cơng trình cơng cộng đảm bảo u cầu - Nhược điểm: o Vẫn chưa tận dụng triệt để trạng o Hệ thống gioa thông không kết nối xuyên suốt khu vực o Đường nét khu vực không mềm mại, khơng đáp ứng mục đích phát triển thị ban đầu 27 6.2 Định hướng phát triển không gian thị Với ưu địa hình, bao quanh hệ thống sơng ngịi chằng chịt, An Thới Đông thuận lợi phát triển hệ thống khu dân cư ven sống tạo điểm nhấn cho khu vực Hệ thống giao thông thuận lợi, tiềm phát triển mạnh kinh tế Việc phát triển khu dân cư nhà vườn theo định hướng thu hút khách du lịch từ nơi đổ về, tạo nguồn thu nhập cho người dân Hình 6.4 Bản đồ định hướng phát triển không gian đô thị 6.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn phát triển đô thị Theo quy định khoản 2, khoản Điều Luật đất đai 2013: “Quy hoạch sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định Kế hoạch sử dụng đất việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực kỳ quy hoạch sử dụng đất” Bản đồ quy hoạch đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất khu 28 vực nghiên cứu đến năm 2025 ( ngắn hạn) 2035 ( dài hạn) (hình 6.5) Hình 6.5 Bản đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất theo giai đoạn Bảng 6.1 Bảng dân số theo giai đoạn quy hoạch NĂM 2017 - 2025 2026 - 2035 DÂN SỐ HIỆN TRẠNG (N0) 13000 17384.9483 TL TĂNG DSBQ (K) THỜI HẠN (n) 3.70% 1.50% DÂN SỐ DỰ BÁO Ở NĂM ĐỊNH HÌNH QUY CHỈ TIÊU ĐẤT DIỆN TÍCH ĐẤT HOẠCH (m2/người) (ha) (Nn) 17384.9483 116.8 203.0561961 10 20175.94224 116.8 235.6550054 Bảng 6.2 Bảng tiêu quy hoạch đến năm 2025 Bảng 6.3 Bảng tiêu quy hoạch đến năm 2035 29 Chương Hệ thống quản lý 7.1 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị - Quản lý tầng cao: o Cơng trình cơng cộng: tối thiểu tầng, tối đa tầng o Cây xanh: =< tầng o Đất : >= tầng; =< tầng o Đất nhà vườn: =< tầng - Mật độ xây dựng: o Cơng trình công cộng: =< 40% o Cây xanh: =< 5% o Đất ở: =< 70% o Đất nhà vườn: =< 40% - Khoảng lùi: o Cơng trình cơng cộng: >= 10m o Cây xanh: >= 6m o Đất ở: >= 4m o Đất nhà vườn: >= 6m 7.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật Tổng diện tích giao thơng đô thị là: 23.63 - Các tuyến đưởng khu vực phải đảm bảo mặt cắt quy định - Bảo đảm bán kính quay xe, góc vạt, tầm nhìn theo quy chuẩn xây dựng - Đối với hệ thống ngầm phải đảm bảo khoảng cách theo quy chuẩn - Không gian ngầm phải đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, kết nối tương thích, đồng cơng trình ngầm cơng trình mặt đất - Đảm bảo tính kết nói mạng lưới đường khu vực quy hoạch với mạng lưới đường khu vực xung quanh theo định hướng quy hoạch chung - Đảm bảo tuân thủ trạng 30 - Tuần thủ quy chuẩn xây dựng tiêu chuần có liên qan ,tạo mạng lưới đường thống với mạng lưới đường có với khu vực xung quanh - Đảm bảo giới đường đỏ ,bề rộng đường theo quy hoạch mạng lưới giao thông - Khi xây dựng đường giao thông , phải xây dựng đồng thời với cơng trình hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch xây dựng để tránh tình trạng đào lên ,lắp xuống nhiều lần - Kết cấu áo đường : bê tông nhựa , bê tông - Bán kính lề giao lộ: o Bán kính >=8m giao lộ đường nội >12m o R =< 10-12m giao lộ đường đối ngoại, đường đối ngoại đường nội - Góc vạt tầm nhìn lấy theo quy chuẩn xây dựng đường 25m - Đảm bảo bề rộng đường , vỉa hè ,dải phân cách - Tổ chức hệ thống giao thông hợp lý đại - Trồng xanh hai bên đường có vĩa hè >= 2.5m 7.3 Đánh giá tác động môi trường Khu vực ngiên cứu nằm ngồi rìa thành phố lại lân cận khu công nghiệp nên việc tạo dựng mảng xanh lớn giúp cho môi trường ngày cải thiện khu vực Cần có hệ thống nước cho ao nuôi cá, tôm để tránh ô nhiễm nguồn nước Cung cấp trạm xử lý hiệu trước thải môi trường sông 7.4 Phương thức quản lý kiểm sốt phát triển Để việc quản lí kiểm soát vấn đề cách hiệu nhất, quan chức có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát hạn mục công trình thực Có số biện pháp cưỡng chế để vào hoạt dộng dể dàng 31 Chương Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Khu đất nghiên cứu có địa hình đẹp, hài hòa với thiên nhiên, giúp dễ dnaagf việc khai thác cảnh quan khu vực tạo điểm nhấn thu hút du khách Đồng thời hệ thống giao thông liên kết với tỉnh lân cận làm tiền đề cho phât triển đô thị Tuy nhiên phân tích từ phần trên, việc phân chia khu đất hệ thống sông ngồi tính liên kết hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật cần đồng đảm bảo an tồn Tốn chi phí cho việc xây dừng sở hạ tầng kỹ thuật 6.2 Kiến nghị - Cần có ban quản lý cho tồn khu vực, ban quản lý có trách nhiệm đảm bảo quản lý tốt an ninh, môi trường khu vực - Tổ chức hoạt động xanh - - đẹp, áp dụng hình thức vận động tuyên truyền nâng cao ý thức môi trường cho dân cư khu vực theo hoạt động phường quận 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Thế Bá, (2011).Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] K.Shannon, B.De Meulder, D Derden, T.H.L.Pham, T.Pho Duc (2010).Sổ tay quy hoạch thiết kế đô thị Việt Nam – Phát triển động thời đại mới, Hà Nội [3] Vũ Thị Vinh (2005) Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] Nguyễn Cao Lãnh (2011) Quy hoạch đơn vị bền vững (Sustainable neighborhood), NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Bộ Xây Dựng (2008).Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008), NXB Xây dựng, Hà Nội [6] Đàm Thu Trang (2006) Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Bộ Xây Dựng (2008).Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị (Trang 35 – 51, phần Quy hoạch giao thông đô thị) (QCVN 07/2010), NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Bộ Xây Dựng (2008) Thiết kế đường đô thị (TCXDVN 104-2007), NXB Xây dựng, Hà Nội [9] Giảng viên Bộ môn Quy hoạch vùng Đô thị, “Tài liệu hướng dẫn thực đồ án Quy hoạch 3”, Khoa kỹ thuật công trình, Đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh ... đoạn quy hoạch 28 6.2 Bảng tiêu quy hoạch đến năm 2025 28 6.3 Bảng tiêu quy hoạch đến năm 2035 28 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Tên Trang 1.1 Bản đồ huyện Cần Giờ 2.1 V? ?? trí huyện Cần Giờ 2.2 V? ??... không gian đô thị Chương Hệ thống quản lý Chương Đánh giá kiến nghị Chương Tổng quan khu v? ??c thiết kế 2.1 V? ?? trí quy mơ Khu đất quy hoạch thuộc huyện Cần Giờ, TPHCM Huyện Cần Giờ có v? ?? trí điều... cao kết nối từ cầu Cần Giờ đến Khu đô thị biển Cần Giờ bổ sung v? ?o đề thi tuyển ý tưởng quy hoạch chung huyện Cần Giờ Mới đây, Khu quản lý giao thông đô thị số 4, Sở Giao thông V? ??n tải TP.HCM cho

Ngày đăng: 17/12/2021, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[9]. Giảng viên Bộ môn Quy hoạch vùng và Đô thị, “Tài liệu hướng dẫn thực hiện đồ án Quy hoạch 3”, Khoa kỹ thuật công trình, Đại học Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hiện đồ án Quy hoạch 3
[1]. GS.TS Nguyễn Thế Bá, (2011).Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
[2]. K.Shannon, B.De Meulder, D. Derden, T.H.L.Pham, T.Pho Duc (2010).Sổ tay quy hoạch và thiết kế đô thị ở Việt Nam – Phát triển năng động trong thời đại mới, Hà Nội Khác
[3]. Vũ Thị Vinh (2005). Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
[4] Nguyễn Cao Lãnh (2011). Quy hoạch đơn vị ở bền vững (Sustainable neighborhood), NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
[5]. Bộ Xây Dựng (2008).Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008), NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
[6]. Đàm Thu Trang (2006). Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
[7]. Bộ Xây Dựng (2008).Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. (Trang 35 – 51, phần Quy hoạch giao thông đô thị) (QCVN 07/2010), NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
[8]. Bộ Xây Dựng (2008). Thiết kế đường đô thị (TCXDVN 104-2007), NXB Xây dựng, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w