1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch chi tiết 1 500 khu dân cư sinh thái ngập mặn an nghĩa mở rộng, xã an thới đông, huyện cần giờ

71 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô khoa Kỹ thuật cơng trình trường Đại học Tơn Đức Thắng tận tình giảng dạy truyển đạt kiến thức suốt năm tác giả học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TH.S Lâm Quý Thương, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực đề tài Thầy ln tận tình hướng dẫn, cho tác giả lời khuyên quý báu lời góp ý, phê bình giúp tác giả hồn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt Với kiến thức cịn hạn hẹp, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót trình bày thực đề tài tốt nghiệp Tác giả mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ Cuối cùng, tác giả xin kính chúc Thầy Lâm Quý Thương q Thầy, Cơ Khoa Kỹ thuật cơng trình – Trường Đại học Tôn Đức Thắng sức khỏe, đạt nhiều thành công nghiệp trồng người Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 06 tháng 08 năm 2018 Tác giả ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học TH.S Lâm Quý Thương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây q trình thực (nếu có) Tp HCM, ngày 06 tháng 08 năm 2018 Tác giả iii Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan Error! Bookmark not defined Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình ảnh vii Chương Giới thiệu chung .1 1.1 Lý cần thiết lập quy hoạch 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ quy hoạch 1.3.1 Phân tích đánh giá .2 1.3.2 Thiết kế quy hoạch 1.4 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Phạm vị không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Cấu trúc thuyết minh đồ án .4 Chương Tổng quát khu vực lập quy hoạch 2.1 Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng 2.1.1 Vị trí Cần Giờ đồ quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Vị trí khu đất quy hoạch tổng thể Cần Giờ 2.1.3 Giới hạn khu đất .8 2.2 Quy mơ tính chất khu vực lập quy hoạch 2.2.1 Quy mô 2.2.2 Tính chất - chức khu vực lập quy hoạch .9 Chương Cơ sở nghiên cứu tiêu kinh tế kỹ thuật 24 3.1 Các tiền đề phát triển đô thị 24 3.2 Cơ sở khoa học 24 3.2.1 Cơ sở pháp lý .24 3.2.2 Cơ sở lý thuyết .25 3.2.3 Cơ sở thực tiễn .30 3.2.4 Cơ sở tính tốn .33 Chương Triển khai phương án 36 iv 4.1 Định hướng phát triển không gian đô thị 36 4.1.1 Quan điểm ý tưởng quy hoạch 36 4.1.2 Định hướng lập quy hoạch khu dân cư 36 4.2 Cơ cấu tổ chức không gian 38 4.2.1 Phương án cấu so sánh 38 4.2.2 Phương án cấu chọn 40 4.3 Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 42 4.3.1 Các sư đồ ý tưởng hình thành sử dụng đất 42 4.3.2 Xác định khu chức 45 4.4 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan .49 4.5 Quy hoạch mạng lưới giao thông 52 Chương Quản lý đô thị .56 5.1 Quản lý xanh đô thị .56 5.2 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị .56 5.3 Đề xuất quản lý trại nuôi tôm 56 Chương Kết luận 59 Tài liệu tham khảo .60 Phụ lục .62 Phụ lục 1: Bảng quản lý hệ thống xanh đô thị 62 Phụ lục 2: Bảng quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 63 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CX – CV Cây xanh công viên QHCT Quy hoạch chi tiết QHC Quy hoạch chung S.W.O.T Strength.Weakness.Opportunity.Threat TMTH QHCT Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang 2.1 Bảng số liệu quang trắc 11 2.2 Bảng tổng hợp đất trạng 13 2.3 Bảng thống kê trạng giao thông 16 2.4 Bảng đánh giá tổng hợp S.W.O.T 18 2.5 Bảng phương pháp thực mục tiêu 21 3.1 Các tiêu kinh tế kỹ thuật theo QHCT 1/2000 33 3.2 Các quy định tới thiểu cơng trình dịch vụ 34 4.1 Bảng cân đất phương án cấu so sánh 39 4.2 Bảng cân đất phương án cấu chọn 41 4.3 Bảng thống kê chi tiết sử dụng đất 46 4.4 Bảng thống kê giao thơng tồn khu 53 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên Trang 2.1 Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Vị rí khu đất quy hoạch huyện Cần Giờ 2.3 Vị trí khu đất quy hoạch khu dân cư An Nghĩa mở rộng 2.4 Giới hạn khhu đất quy hoạch 2.5 Sơ đồ đánh giá trạng vi kí hậu-biểu kiến mặt trời 10 2.6 Sơ đồ trạng ngập lụt triều cường 11 2.7 Sơ đồ trạng sử dụng đất 12 2.8 Sơ đồ đánh giá trạng tổng hợp khu đất quy hoạch 13 2.9 Sơ đồ đánh giá trạng cảnh quan-cây xanh mặt nước 14 2.10 Sơ đồ đánh giá trạng cao độ địa hình 15 2.11 Sơ đồ đánh giá trạng giao thông 16 3.1 Sơ đồ ĐVO Láng giềng Clarency Perry 26 3.2 Sơ đồ lý thuyết đơn vị láng giềng 26 3.3 Mơ hình thành phố vườn Ebenezer Howar 27 3.4 Hình nguyên tắc tạo dựng thành phố sinh thái 27 3.5 Mơ hình Pocket Neighborhood 28 3.6 AURORA Pocket Neighborhood 28 3.7 Một số loại trồng bảo vệ để biển thích hợp bãi gập mặn 29 3.8 Mặt cắt mô tả ngập mặn 29 3.9 Đô thị sinh thái Punggol 30 3.10 Supertrees 31 3.11 Mơ hình nhóm Brondy Haveby 31 3.12 Công viên Bishan 32 3.13 Công viên Wetland 33 4.1 Đánh giá thuận lợi xây dựng 37 viii 4.2 Sơ đồ ý tưởng cấu 38 4.3 Phương án cấu so sánh 38 4.4 Sơ đồ phương án cấu chọn 40 4.5 Sơ đồ ý tưởng phân khu chức 42 4.6 Sơ đồ ý tưởng thiết kế xanh 43 4.7 Sơ đồ ý tưởng thiết kế hệ thống giao thông 44 4.8 Sơ dồ ý tưởng thiết kế không gian mở 44 4.9 Bảng đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 45 4.10 Sơ đồ hướng dẫn thiết kế tầm nhìn cảnh quan 51 4.11 Bản đồ tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan 51 4.12 Sơ đồ quy hoạch giao thông 52 4.13 Mặt cắt giao thông 54 4.14 Mặt cắt giao thông 54 4.15 Thiết kế xe đạp vỉa hè 55 5.1 Sơ đồ trang trại ni tơm có hệ thống xử lý nước thải 57 Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Lý cần thiết lập quy hoạch Huyện Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh với yếu tố đặc trưng điểm dân cư rãi rác vùng rộng lớn vạc rừng (một số xác định khu rừng sinh thái dự trữ sinh uyển thành phố), xen canh với đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Khu vực xã An Thới Đông Tam Thơn Hiệp nằm phía Bắc huyện Cần Giờ Huyện đầu tư phát triển tuyến đường Tam Thôn Hiệp đường cấp liên xã, cắt ngang đường Rừng Sác nối liền xã, tạo nên hội phát triển cho khu vực Nhiều điểm dân cư tự phát hình thành dọc trục Tam Thôn Hiệp, song song với số khu vực có định hướng quy hoạch chi tiết Khu An nghĩa mở rộng thực quy hoạch (tiếp nối khu dân cư An Nghĩa quy mô 57 nằm cặp theo giao lộ đường Rừng Sác đường Tam Thơn Hiệp) 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Việc lập quy hoạch chi tiết 1/500 khu dân cư sinh thái ngập mặn An Nghĩa Mở Rộng dựa yếu tố kinh tế, xã hội đặc biệt môi trường Hướng tới đơn vị sinh thái, có khơng gian sống hài hịa với thiên nhiên, thích ứng với biến đổi kí hậu, nước biển dâng, bảo tồn cản quan tự nhiên đặc trưng Cần Giờ 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất cấu trúc cho đô thị sinh thái Phát triển hài hịa khơng gian thị khơng gian sinh tái ngập mặn Giữ gìn phát huy cảnh quan thiên nhiên đặc trưng Ứng dụng số giải pháp, mơ hình mới, thích ứng biến đổi khí hậu giải pháp sinh thái 1.3 Nhiệm vụ quy hoạch 1.3.1 Phân tích đánh giá Phân tích điều kiện tự nhiên điều kiện khí hậu, điều kiện thủy văn, cao độ địa hình, mức độ ngập khu đất, thực trạng đất xây dựng, kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật quy định đồ án quy hoạch cấp có liên quan đến khu vực quy hoạch Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình, trạng mơi trường, vấn đề văn hóa, xã hội khu vực Dự báo tác động tích cực tiêu cực để để đưa giải pháp quy hoạch không gian hạ tầng kỹ thuật tối ưu cho khu vực quy hoạch phù hợp với đặc thù khu đất Xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật cho toàn khu vực quy hoạch 1.3.2 Thiết kế quy hoạch Xác định cấu trúc đô thị đưa mạng lưới giao thơng phù hợp Khẳng định tính chất, chức khu vực lập nghiên cứu toàn huyện, xác định đặc trưng khu vực Xác định lập số liệu kinh tế kĩ thuật phù hợp với trạng nghiên cứu đảm bảo định hướng quy hoạch cấp Tăng hiệu việc sử dụng đất Bảo vệ khu vực cảnh quan đặc trưng cải tạo môi trường Tái cấu trúc lại vị trí chức chưa hợp lí ưu tiên phát triển mạng lưới xanh cơng trình cơng cộng 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vị không gian Khu vực lập quy hoạch có diện tích 50.17ha Vị trí nằm xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, giới hạn sau: 49 4.4 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Định hướng tổ chức khơng gian cảnh quan (Hình 4.10) Đây khu dân cư sinh thái thân thiện với môi trường, không gian xanh yếu tố chủ đạo Với mục tiêu gắn kết cộng đồng bảo tồn cảnh quan thiên nhiên đặc trưng, cần thiết phải tạo lập khơng gian xanh có giá trị sử dụng, không gian mở với tuyến kết nối mảng xanh, giúp người tiếp cận dễ dàng với thiên nhiên Di chuyển vào khu đất từ hường đường Rừng Sát qua đường Tam Thôn Hiệp bắt gặp khu cửa ngõ cơng viên khu vực với tính chất hồn tồn khác (cơng viên thích ứng cơng viên ngập mặn) tạo nên hình thái lạ cho khu đất Tại cơng viên thích ứng bên trái có cơng trình điểm nhấn supertree nhìn thấy từ khoảng cách xa Cùng với dịng nước dẫn từ rạch Móc Keo nhỏ vào trở thành đặc trưng công viên Cảnh quan thay đổi mực nước thấp người dân dễ dàng tiếp cận với mặt nước, tham gia hoạt động dọc theo nước, mưa lớn, dải đất ven bờ trở thành dòng kênh ngập nước Tầm nhìn phía bên cơng viên thích ứng công viên ngập mặn với thảm thực vật ngập mặn đặc trưng huyện Cần Giờ Người dân tham quan len lỏi vào khu rừng ngập mặn cầu gôc Tại cịn có đài vọng cảnh bố trí rải rác để người dân có thêm điểm ngắm cảnh từ cao, quan sát toàn khu rừng Kết hợp thêm hoạt động du thuyền tham quan mặt nước cho người dân Men theo trục đường đến trung tâm đơn vị cụm cơng trình cơng cộng Từ khu vực cơng trình cơng cộng, người dan dễ dàng tiếp cận với cơng viên ngập mặn qua phương thức bộ, tạo nên khu trung tâm cơng cộng mang tính sinh thái đặc trưng, nhộn nhịp Tiếp đến khu mật độ cao chung cư thấp tầng bố trí đối xứng chạy dọc theo trục Với tiện ích vốn có khu chung cư kết hợp thêm 50 mảng xanh, sân chơi, khu vực thư giãn, giúp cho khu chung cư vừa có đại lại vừa mang đặc tính sinh thái, than thiện, hài hòa với cảnh quan khu vực Rẽ vào tuyến đường nhóm ở, khu mật độ thấp với hình thức biệt thự vườn bố trí theo hình trịn, kết nối với tuyến đường nội Chỉ có hướng tiếp cận để vào khu vực cụm trịn Với hình thức bố trí theo vịng trịn, người dân cụm trịn dễ dàn kết nối với mo hình biệt thự trải dài truyền thống Xung quanh cụm tròn có khơng gian mở, thảm cỏ lối bộ, cho người dân có thê khơng gian sinh hoạt cộng đồng thư giãn Hình thức mật độ thấp lại khu nhà liên kế Pocket, lấy ý tưởng từ mơ hình Pocket Neighborhood giới, với mục tiêu gắn kết cộng đồng thông qua khoảng sân phía sau nhà Nay dã tác giả phát triển thành khu vực có thêm khả thích ứng với mực nước Thơng qua rạch nối từ công viên ngập mặn qua khoảng sân cụm dẫn ngồi rạch Móc Keo Kết hợp với tuyến đường đất cầu gỗ nhằm kết nối mảng xanh cụm với Vừa tạo cảnh quan bán cơng cộng với xanh mặt nước, vừa có chức điều tiết nước cho khu vực Kết nối toàn khu đất mảng xanh cách ly Tiếp giáp song Lòng Tàu hành lang cách ly với ngặp mặn đặc trưng có chức lọc nước giữ đất cho khu vực Có thể kết nối cầu gỗ lên phía Bắc khu đất Mảng xanh cách ly phía Bắc gồm khu vực cảnh quan dừa nước ven rạch Móc Keo nhỏ, cịn có quảng trường dừa nước tạo nên tầm nhìn cảnh quan đặc biệt Cịn lại khu vực ruộng ni tơm bảo tồn có chức tạo cảnh quan lại cho khu dân cư với hoạt động câu tôm, tham quan ruộng tôm cầu gỗ Tạo cho người dân có cảm nhận khơng gian mở lạ 51 Hình 4.10 Sơ đồ hướng dẫn thiết kế tầm nhìn cảnh quan Tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan (Hình 4.11) Hình 4.11 Bảng đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 52 4.5 Quy hoạch mạng lưới giao thông Khu đất tiếp cận đường Tam Thơn Hiệp Giao thơng tiếp cận ít, tạo yên tĩnh cho khu dân cư Hệ thống giao thơng khu quy hoạch có lộ giới từ 15m đến 26m, chia thành chức năng: đường khu vực, đường phân khu vực đường nhóm nhà Trục đường vừa tuyến đường khu vực vưa tuyến đường cảnh quan khu đất Giao thơng ngắn gọn, di chuyển tiếp cận dễ dàng từ nhóm đến khu trung tâm Có đường vành dai kết nối khu chức mảng xanh khu vực Giải pháp phân tuyến giao thông giải loại hình di chuyển cho người dân (Hình 4.12) Hình 4.12 Sơ đồ quy hoạch giao thơng Thông tin thống kê chi tiết mạng lưới giao thông thể bảng sau: (Bảng 4.4) 53 Bảng 4.4 Bảng thống kê giao thơng tồn khu Mặt cắt ngang Tên đường Mặt cắt Tam thôn hiệp Lộ giới Chiều dài (m) Diện tích (ha) Vỉa hè Lịng đường Vỉa hè - 1, 1313, 14-14 14 26 700,8 2,28 A1 - 16 452,1 0,80 A2 - 16 1105 1,84 A3 - 4 16 380,3 0,73 A4 - 16 246,2 0,38 A5 - 16 588,1 1,02 B1 - 3,5 3,5 14 129,1 0,27 B2 - 3,5 3,5 14 106,1 0,22 B3 - 3,5 3,5 14 103 0,22 10 C1 - 8, - 11 201 0,37 11 C2 - 11 129,2 0,23 12 C3 - 11 298,6 0,38 STT Đường khu vực Đường phân khu vực Đường nhóm nhà Tổng 8,73 Yêu cầu kỹ thuật giao thông: Hệ thông giao thông chia thành cấp đường, thể mặt cắt (Hình 4.13, Hình 4.14) 54 Hình 4.13 Mặt cắt giao thơng Hình 4.14 Mặt cắt giao thơng 55 Các cấp đường tính tốn bố trí dành cho việc xe đạp (Hình 4.15) Hình 4.15 Thiết kế xe đạp vỉa hè Nguồn: univcourse, 1984 56 Chương Quản lý đô thị 5.1 - Quản lý xanh đô thị Nguyên tắc ý tưởng thiết kế Ưu tiên loại địa, phù hợp với khí hậu cảnh quan khu vực Khoanh vùng, hạn chế tác động sử dụng phù hợp không gian hữu có giá trị thẩm mĩ cao Làm bật sắc khu vực phát triển thảm thực vật đa dạng, phù hợp cho khu vực để tạo nên khác biệt Ứng dụng biện pháp phủ xanh mái cơng trình để giảm xạ Chi tiết nội dung quản lý loại xanh khu vực chức (Xem thêm phụ lục 1) 5.2 Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Các hạng mục quản lý xây dựng như: quy mô chức năng, ý tưởng phát triển, yếu tố sinh thái, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao khoảng lùi, hình thái cơng trình, vật liệu màu sắc (Xem thêm phụ lục 2) 5.3 Đề xuất quản lý trại nuôi tôm Trong thực tế nay, ngành nuôi tôm công nghiệp nước ta chiếm phần lớn hình thức ni nhỏ lẻ theo hộ gia đình, diện tích nhỏ nên hầu hết khơng có hệ thống xử lý nước thải Trong q trình ni tới lúc thu hoạch, tất nước, chất thải xả thẳng trực tiếp mơi trường bên ngồi Chính hệ thống canh tác nguyên nhân tiến tới phát triển ngành nuôi tôm bền vững nhiều năm qua Nếu không triệt để thực giải pháp quản lý chất thải từ hệ thống trang trại nuôi tôm, đối mặt với nhiều nguy ô nhiễm nguồn nước, bệnh dịch tràn lan khó kiểm sốt 57 Đưa giải pháp để quản lý xử lý nước thải từ hệ thống ao nuôi tôm thâm canh, đảm bảo nguồn nước sau qua hệ thống hoàn toàn tái sử dụng lại cho hệ thống ao ni đảm bảo an tồn mơi trường dịch bệnh trước xả thải bên Hệ thống xử lý loại bỏ chất thải rắn (bùn, phân tôm, thức ăn thừa, xác tảo), chất lơ lửng, hàm lượng hữu cơ, loại khí độc mầm bệnh có nước thải (Hình 5.1) Hình 5.1 Sơ đồ trang trại ni tơm có hệ thống xử lý nước thải Nguồn: Vũ Văn Phú , 2017 - Hiệu hệ thống Tùy theo diện tích ao ni mật độ ni, hệ thống xử lý chất thải thiết kế chiếm khoảng 10-15% tổng diện tích mặt nước Hệ thống lọc chất rắn lơ lửng nước: lọc chất rắn lơ lửng kích thước >100 µm (theo kích thước mắt lưới lọc) Hệ thống ao nuôi cá rô phi: lắng chất rắn lơ lửng có kích thước 99% với NO2–N, 82%– 99% với NO3–N, 95%–98% hợp chất Nitrogen vô tổng số TIN (Theo Lin at al, 2002) Để kiểm tra chất lượng nước đảm bảo cho tái sử dụng thải ngoài, cần đo nồng độ khí hịa nước xác định chất lượng nước Nồng độ thấp khí hịa tan NH3/NH4, NO2 pH: từ 7- 8.2 giao động sáng chiều Nồng độ O2 cao không giao động nhiều sáng sớm chiều Có thể gửi mẫu nước xác định nồng độ Vibrio tổng số, nhỏ 10^3 đạt yêu cầu Việc tái sử dụng nguồn nước ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập từ bên vào hệ thống Đặc biệt, trường hợp ao tôm bị bệnh chết, phải xử lý diệt mầm bệnh ao nuôi đợi đến chất xử lý trung hòa bơm sang hệ thống xử lý nước thải Tùy theo quy mơ trang trại, trang trại nhỏ, chất thải cần ao cá rô phi đạt hiệu xử lý 59 Chương Kết luận Đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 khu dân cư sinh thái ngập mặn An Nghĩa mở rộng, xã An Thới Đông huyện Càn Giờ - khu bước khởi đầu thuận lợi để thực bước để xây dựng phát triển hạn mục khác, quy hoạch khác khu vực, qua phát triển kinh tế, xã hội khu vực Tuy nhiên việc định hướng tiền đề, phần quan trọng không phương thức tổ chức thực đầu tư, nhàm đảm bảo giữ gìn cho tổng thể quy hoạch triển khai phù hợp với trạng ý đồ tổ chức không gian kiến trúc, cao nhận thức người dân khu vực, giữ gìn nâng cao mức sống, phù hợp với mục tiêu chung Trong trình triển khai có số phạm vi cần điều chỉnh để thích ứng với tình hình đầu tư điều kiện tực tế nảy sinh, cần thiết phải nghiên cứu trình cấp thẩm quyền phê duyệt để thực thi cho phù hợp theo luật 60 Tài liệu tham khảo Ban quản lý dự án QHXD huyện Cần Giờ (2013) Đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu dân cư An Nghĩa mở rộng, xã An Thới Đông huyện Cần giờ, TP HCM Blog at WordPress.com (2017) Brøndbyernes haveby Brøndby lokalarkiv Truy xuất từ https://restance.wordpress.com/2012/01/17/brondby-haveby/ Chapin Architects (2010) What is a Pocket Neighborhood? Truy xuất từ http://pocket-neighborhoods.net/whatisaPN.html Đỗ Thị Kim Nhung (2009) Khóa luận tốt nghiệp đại học quy/ Nghiên cứu số tiêu chí đánh giá thị sinh thái khả áp dụng điều kiện Việt Nam Trường Đại học Khoa học tự hiên Hà Nội Hong Kong Tourism Board (2003) Hong Kong Wetland Park Truy xuất từ http://www.discoverhongkong.com/eng/see-do/great-outdoors/nature-parks/hongkong-wetland-park.jsp PGS.TS Lưu Đức Hải (2011) Đô thị sinh thái phát triển thị Việt Nam Tạp chí quy hoạch đô thị Số Truy xuất từ http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quyhoach-do-thi/4945-do-thi-sinh-thai-trong-phat-trien-do-thi-viet-nam.html Richard Untermann (1984), Accommodating the Pedestrian Truy xuất từ https://safety.fhwa.dot.gov/ped_bike/univcourse/ Singapore Gorvernment (2018) Parks and Nature Reserves Bishan-Ang Mo Kio Park Truy xuất từ https://www.nparks.gov.sg/gardens-parks-and-nature/parks-andnature-reserves/bishan -ang-mo-kio-park TS.KTS Trần Minh Tùng (2017) Từ khái niệm khu dân cư sinh thái giới đến chất khu đô thị sinh thái Việt Nam Tạp chí kiến trúc số 5/2016 Truy xuất từ https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/tu-khai-niem-khu-dan-cusinh-thai-tren-gioi-den-ban-chat-khu-thi-sinh-thai-o-viet-nam.html Ths Hoàng Văn Thơi (2014) Kỹ thuật trồng rừng ngập mặn số dạng lập địa khó khăn Viện khoa học lâm nghiệp Nam Bộ Truy xuất từ http://www.camau.gov.vn/wps/portal/!ut/p/a0/04_Sj9CPykssy0xPLMnMz0vMAfGj 61 vMAfGj0tPNy9DbwMvB3dDBzdLQwCXc29DUMDTPQLsh0VAcj9FYI!/pw/Z7_ 2A98HGK0JGGAE0AGIOBJRQ1GG5/ren/p=CTX=QCPcamaulibraryQCPCaMaQ CPcamaulibraryQCPCaMauofSiteQCPTra1QCPkinhtethamluanQCPkythuattrongru QC/p=ns_Z7_2A98HGK0JGGAE0AGIOBJRQFB1GG5_WCM_Page.85470497a467-46d1-a25e4c91b24e8eaa=40/p=ns_Z7_2A98HGK0JGGAE0AGIOBJRQFB1GG5_WCM_Pre PreviousPageS.85470497-a467-46d1-a25e-4c91b24e8eaa=10/p=WCM_PI=1/=/ Vũ Văn Phú - Giám đốc sản phẩm (2017) Thiết kế hệ thống xử lý nước thải hệ thống trang trại nuôi tôm Truy xuất từ https://www.skretting.com/viVN/media/press-releases/thi-t-k-h-th-ng-x-l-n-c-th-i-trong-h-th-ng-trang-tr-i-nu-i-tm/1558573 62 Phụ lục Phụ lục 1: Bảng quản lý hệ thống xanh đô thị 63 Phụ lục 2: Bảng quản lý quy hoạch xây dựng đô thị ... minh: ? ?Quy hoạch chi tiết 1/ 500 khu dân cư sinh thái ngập mặn An Nghĩa Mở Rộng, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ? ?? gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Tổng quan khu vực... Căn Quy? ??t định số 25/2005/QĐ-UB ngày 07/07/2005 UBND huyện Cần Giờ phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch Đồ án quy hoạch chi tiết khu dân cư An Nghĩa mở rộng, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ; Đồ án quy hoạch. .. lạc Khu vực dự kiến quy hoạch Khu Dân cư An Nghĩa mở rộng - xã An Thới Đông huyện Cần Giờ cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc từ bưu điện An Nghĩa trạm điện thoại An Nghĩa, gần khu dân cư quy hoạch

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2018

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    Chương 1: Giới thiệu chung

    1.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.2.1. Mục đích nghiên cứu

    1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu

    Phát triển hài hòa giữa không gian đô thị và không gian sinh tái ngập mặn. Giữ gìn và phát huy cảnh quan thiên nhiên đặc trưng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w