1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet) 50 000 tấn/năm tại xã tân bình, huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh

38 1,6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 633,5 KB

Nội dung

Dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet) 50 000 tấn/năm tại xã tân bình, huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh

Trang 1

UBND TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CÔNG TY TNHH THANH LÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH DỰ ÁN

HỖ TRỢ, CHO VAY, HỖ TRỢ LÃI VAY TỪ NGÂN SÁCH

Tên dự án: Dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet)

50 000 tấn/năm tại xã Tân Bình, Huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh

CHỦ ĐẦU TƯ CTY TNHH THANH LÂM Chủ tịch Hội đồng thành viên

Lê Thanh Lâm

Quảng Ninh, tháng 8/2013

BMTM- B6

THUYẾT MINH DỰ ÁN

1

Trang 2

HỖ TRỢ, CHO VAY, HỖ TRỢ LÃI VAY TỪ NGÂN SÁCH QUỸ PHÁT

TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG NINH

(Ban hành theo Quyết định số /2013/QĐ-HĐQLQ ngày tháng năm 20 của Hội đồng Quản lý Qũy phát triển khoa học và công nghệ Quảng Ninh

I Thông tin chung về dự án

1 Tên dự án:

Dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet)

50 000 tấn/năm tại xã Tân Bình, Huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng

Ninh

2

Mã số (được

cấp khi Hồ sơ được phê duyệt):

3 Thời gian thực hiện dự án: 60

Trang 3

5 Tổng mức đầu tư toàn dự án: 107.721.189.038

Nội dung đầu tư Kinh phí (đồng)

3 Xây dựng hệ thống nhà lưới thuần dưỡng cây giống

4 Trồng 100 ha và chăm sóc cây Ba kích đến thu hoạch; 52.520.000,00

Trang 4

KẾ HOẠCH XIN VAY VỐN VÀ XIN HỖ TRỢ

+ Hỗ trợ không hoàn lại mục 4,5 510.000.000

(1) Chuyển giao công nghệ (07 quy trình) 210.000.000

+ Cho vay: lãi suất 0%/năm:

Giai đoạn 2: Cho vay lãi suất 0%/năm: 5.900.000.000 (3)

(1) Vay ưu đãi mục: Trồng mới 100 ha Ba

7 Hình thức đầu tư của dự án:

- Đầu tư mới xây dựng dây chuyền sản xuất viên gỗ nén sinh học (wood pellet) công suất giai đoạn 1 là 50 000 tấn/ năm

- Giai đoạn 2 mở rộng công suất lên 100 000 tấn/ năm

8 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Họ và tên: LÊ THANH TÙNG

Năm sinh: Nam/Nữ: Nam

Điện thoại: Mobile: 0913266509

Fax: E-mail: thanhlamr@yahoo.com.vn

Trang 5

Địa chỉ tổ chức: Khu 3 Phường Quang Hanh, tỉnh Quảng Ninh

Địa chỉ nhà riêng: Khu 3 Phường Quang Hanh, tỉnh Quảng Ninh

9 Tổ chức thực hiện Dự án

Tên tổ chức chủ trì Dự án: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THANH LÂM Điện thoại: 0913266509 Fax: 0333.888.627

E-mail: thanhlamr@yahoo.com.vn

Địa chỉ: Khu 3 Phường Quang Hanh, tỉnh Quảng Ninh

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: LÊ THANH LÂM

Số tài khoản:

Kho bạc Nhà nước/Ngân hàng:

Tên cơ quan chủ quản Dự án: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THANH LÂM

10 Tổ chức chịu trách nhiệm về công nghệ

1 Tên tổ chức chuyển giao công nghệ: Công ty Andritz Feed & Biofuel A/S Đan Mạch

Địa chỉ: Glentevej 5, 6705 Esbjerg, Denmark

Điện thoại: +45 72 16 03 00 website: http://www.andritz.com/

D Đại diện tại Việt nam: Andritz Feed & Biofuel A/S

Điện thoại: +84 6253 9434 ; Email: ninh.lequy@gmail.com

Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Lê Quý Ninh

Số tài khoản : DK 9130004563166176

11 Căn cứ pháp lý liên quan đến dự án (trích dẫn ngày tháng ban hành các văn bản

và các nội dung, pháp luật, quyết định, chiến lược, quy hoạch có liên quan đến dự án…)

- Luật chuyển giao công nghệ 2006;

- Chương trình Hành động số 22 - CTr/TU ngày 15/10/2008 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị Quyết Trung ương 7 khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

- Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 27/10/2010 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII về xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.

- Nghị quyết số 39/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng ninh “Về xây dựng nông thôn mới Quảng Ninh giai đoạn 2010 -2020”.

- Quyết định số 1023/QĐ-UBND, ngày 07/5/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh: về việc Thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ninh;

- Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ninh;

- Quy chế Hỗ trợ, cho vay và hỗ trợ lãi vay vốn của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ninh;

- Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về

một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản;

5

Trang 6

- Thông tư liên tịch số 101/2011/TTLT/BTC-BKHCN ngày 08 tháng 07 năm 2011 của Liên bộ: Tài chính - Khoa học và Công nghệ Hướng dẫn quản lý tài chính đối với Chương trình Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 - 2015.

- Quyết định số 4009/QĐ-UBND ngày 08/12/2009 của UBND tỉnh “V/v phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”.

- Quyết định số 775/QĐ-UB ngày 18/3/2011 “về việc phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020”.

- Quyết định số 273/QĐ-UBND về việc ban hành “Chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015”

- Quyết định số 1131/QĐ-UBND, ngày 21/6/2012 về việc Quy định phân bổ ngân sách đối các đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách của địa phương;

- Quyết định số 1562/QĐ-UBND, ngày 25/6/2012 về việc ban hành Quy định quản

lý, sử dụng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh;

tế mạnh

Trung tâm tỉnh nằm cách thủ đô Hà Nội 153 km Có đường ranh giới: phía Đông Bắc giáp Trung Quốc, có biên giới dài 139km; phía Nam là Vịnh Bắc bộ, có chiều dài bờ biển 250 km; phía Tây giáp tỉnh Hải Dương; phía Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang

Quảng Ninh có mạng lưới giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật Tỉnh có đường QL 18 là đường từ sân bay quốc

tế Nội Bài đi Hạ Long nối Quảng Ninh với Hà nội và các tỉnh Bắc Bộ; QL 10 nối Quảng Ninh với Hải Phòng; đường sắt Bãi Cháy-Yên Viên; các tuyến giao thông đường biển và các cảng biển: Cái Lân, Cẩm Phả, Móng Cái, Tiên Yên, Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và ngành nông - lâm nghiệp ( trồng rừng và chế biến lâm nghiệp) nói riêng

- Khí hậu, thuỷ văn: Quảng Ninh nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm

có hai mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa: nóng mưa nhiều độ ẩm cao kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10

+ Mùa khô: ít mưa, khô hanh, độ ẩm thấp kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

+ Nhiệt độ trung bình hàng năm 20 - 22 0 C, trung bình cao nhất 25 - 28 0 C, trung bình thấp nhất 10 - 11 0 C.

- Tài nguyên đất lâm nghiệp, đất rừng

Trang 7

Quảng Ninh cú 429.750,6 ha rừng và đất rừng (chiếm 72.8% diện tớch đất tự nhiờn toàn tỉnh), trong đú rừng tự nhiờn khoảng 165.775,5ha, rừng trồng khoảng 102.715 ha, đất chưa thành rừng khoảng 161.262,1 ha, là điều kiện để phỏt triển thành cỏc vựng gỗ cụng nghiệp, vựng cõy đặc sản, cõy ăn quả cú quy mụ lớn

Khu vực đầu tư xõy dựng nhà mỏy đặt tại xó Tõn Bỡnh, thuộc huyện Đầm Hà, tiếp giỏp với huyện Hải Hà Đõy là nhà mỏy chế biến gỗ khộp kớn duy nhất của huyện Đầm

Hà Mặt khỏc huyện Đầm Hà và Hải Hà là một huyện miền nỳi của tỉnh Quảng Ninh, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào lõm nghiệp Huyện Đầm Hà cú tổng diện tớch rừng 23.146

ha trong đú rừng sản xuất khoảng 15.782 ha, đất trống đồi nỳi khụng rừng 7.857 ha (theo thống kờ năm 2005), bờn cạnh đú trong những năm gần đõy người dõn tại địa bàn huyện Đầm Hà cú phong trào trồng rừng rất tốt, cõy trồng chủ yếu là cõy keo (đó được phỏt triển

từ những năm 2000), đõy điều kiện hết sức thuận lợi cho việc huy động nguyờn liệu cho Nhà mỏy khi đi vào hoạt động.

12.2 Xuất xứ dự ỏn (sự cần thiết):

Trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Ninh núi chung và huyện Đầm Hà núi riờng đó quan tõm đến việc trồng rừng, khai thỏc và chế biến gỗ hiệu quả, gúp phần vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu, bảo vệ mụi trường và giảm thiểu Biến đổi khớ hậu

Theo thống kờ, diện tớch rừng sản xuất hiện cú trờn địa bàn tỉnh trờn 190.000 ha, trong đú cõy keo tai tượng chiếm 90% tổng diện tớch rừng sản xuất Diện tớch rừng trồng hiện cú của huyện Đầm Hà : 7.598 ha (chủ yếu là rừng keo) Chớnh vỡ vậy, sử dụng hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, tăng giỏ trị nguyờn liệu gỗ qua đú nõng cao thu nhập cho người trồng rừng và tạo cụng ăn việc làm cho người dõn Đầm Hà là mục tiờu chớnh dự ỏn

“ Dõy chuyền sản xuất viờn nộn sinh học (wood pellet) 50 000 tấn/ năm” của Cụng ty Trỏch nhiệm Hữu hạn Thanh Lõm.

Viờn nộn gỗ sinh học (WoodPellet ) được làm ra từ cỏc chất thải sản phẩm phế liệu của gỗ, lỳa mỡ, ngụ, lỳa, vỏ dừa, vỏ cà phờ, vỏ lạc, bó mớa vv nờn rất thõn thiện với mụi trường Khi đốt, hầu như khụng cú tro thải và cú nhiệt lượng toả ra gần tương đương với than đỏ Đõy là một ngành sản xuất đó lõu tại cỏc nước phỏt triển, nhưng rất mới mẻ tại Việt Nam Chất đốt này đang được sử dụng rộng rói trong cỏc cụng trỡnh dõn dụng như đốt lũ sưởi, lũ gốm, bếp gas, điện và một phần sử dụng thay than đỏ trong cỏc lũ đốt cụng nghiệp như lũ gạch, nhà mỏy nhiệt điện, lũ hơi vv

Nhu cầu sử dụng củi sinh học và viờn nộn sinh học trờn thế giới ngày một tăng Hàn

Quốc, Mỹ, Đức, Nhật, Canada, Phỏp là cỏc nước sử dụng loại chất đốt này nhiều nhất.

Với sự ủng hộ của Nhà nước, các tổ chức tài chính tín dụng, ngành sản xuất viên nén gỗ sinh học từ các chất thải công, nông nghiệp tại Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển, gúp

phần làm sạch môi trờng, tạo thờm công ăn việc làm cho nhiều ngời và thu thêm một nguồn ngoaị tệ không nhỏ về cho đất nớc

12.3 Mục tiêu của dự án

+ Xỏc định sự cần thiết phải đầu tư dõy chuyền sản xuất viờn nộn sinh học (Wood pellet)

50 000 tấn/năm, trờn những số liệu về kinh tế, xó hội, kỹ thuật, điều kiện tự nhiờn, nhu cầu và đinh hướng phỏt triển của cụng nghiệp Việt nam.

+ Xỏc định quy mụ và quy hoạch mặt bằng dự ỏn đầu tư dõy chuyền sản xuất viờn nộn sinh học (wood pellet) 50 000 tấn/năm cho cỏc giai đoạn phỏt triển, đảm bảo mục tiờu sản

7

Trang 8

xuất thuận tiện, hiệu quả và phù hợp với quy hoạch chung của Tỉnh Quảng Ninh.

+ Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, xây dựng các hạng mục công trình trong Nhà máy + Tính toán khối lượng công trình và số lượng các phương tiện thiết bị phục vụ sản xuất trong nhà máy.

+ Phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội của Dự án

+ Đánh giá tác động môi trường.

+ Kiến nghị mô hình quản lý và sản xuất của Công ty

Trong đó, mục tiêu về sản phẩm của Dự án đầu tư dây chuyền sản xuất viên nén sinh học (wood pellet) của Công ty là: sản xuất viên nén sinh học (wood pellet) với công suất 50

2 Ưu điểm chiến lược của Viên nén sinh học

Ưu điểm nổi bật là sạch và không gây ô nhiễm môi trường, giá thành khôngcao do sử dụng các phế thải nông, lâm nghiệp nên Viên nén sinh học sản xuất rachủ yếu là tiêu thụ trong thị trường dân dụng Tại các nước phát triển và các nước

có khí hậu lạnh, việc sử dụng Viên nén sinh học để đốt lò sưởi, đun nấu trong giađình hiện nay, đa số là bằng nguồn năng lượng sạch này Khi dân số thế giới càngtăng, thì nhu cầu sử dụng chất đốt sạch càng lớn, Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản.Đức, Anh, Mỹ đang là các nước sử dụng nhiều nhất Chỉ riêng thị trường HànQuốc, dự kiến mỗi năm, sử dụng mặt hàng này tới 260.000 tấn và có xu hướng tăng

từ 20% đến 30%/năm

Trang 9

Hiện tại thị trường trong nước cũng đang sử dụng một lượng lớn loại chất đốt nàytrong cỏc hộ gia đỡnh, nhất là cỏc lũ gốm tư nhõn và cú khả năng tiờu thụ từ 6.000 -8.000tấn/năm Cỏc cụng ty dệt may, cỏc nhà mỏy bia cũng đang dần thay thế nhiờnliệu truyền thống là than sang viờn nộn sinh học Thờm vào đú là nghị định COP 18(thỏa thuận tiếp theo của nghị định thư KYOTO về giảm thiểu phỏt thải khớ nhàkớnh) đó buộc cỏc nước trong nhúm phỏt triển phải cú những cam kết cắt giảm khớCO2, cú thể núi là Hàn Quốc là quốc gia đi đầu trong việc bắt buộc thay thế 2%than sử dụng trong cỏc nhà mỏy nhiệt điện bằng viờn nộn năng lượng Với sự trợgiỏ của Chớnh phủ Hàn Quốc, cỏc cụng ty Điện lực cũng đang rỏo riết tỡm nguồncung cấp ổn định với số lượng lớn viờn nộn năng lượng cho nhu cầu thay thế đú,dẫn đến việc đẩy giỏ viờn nộn năng lượng từ 110 USD/ tấn (CIF) năm 1012 lờn 150USD/ tấn năm 2013

Nhật và Đức cũng đang cho đúng cửa dần một số nhà mỏy điện hạt nhõn, tuy nhiờn

do nguồn cung cấp viờn nộn năng lượng cũn hạn chế (nguồn xuất chủ yếu làCanada và Mỹ) nờn họ cũng đó cú đơn hàng thăm dũ thị trường Việt nam như Cụng

ty German Pellets, H.UNI WALL Corporation- Japan… Cú thể thấy, cỏc đơn đặthàng của phớa nước ngoài rất lớn, số lượng đó lờn tới hơn triệu tấn/năm Như vậy,

để tận dụng hết cỏc chất thải cụng, nụng nghiệp trong nước, sản xuất ra loại chấtđốt này đưa vào sử dụng trong nước và xuất khẩu, lỳc này là rất hợp lý và cần thiết

12.5 Sự cần thiết của dự ỏn

1 Sự cần thiết của dự ỏn

Do tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước cao, cỏc chất thải cụng nụng nghiệpnhư : rơm, rạ, bó mớa, vỏ dừa, trấu, cành , lỏ cõy, mựn cưa, vỏ cõy vv thải ra rấtnhiều Hiện nay, người dõn phải tiờu huỷ bằng cỏch tập trung vào và đốt đi, trongkhi đú, nguồn chất đốt trong nước lại đang cạn kiệt dần Việc đốt cỏc chất thải nàyđang gúp phần làm ụ nhiễm cho mụi trường sinh thỏi rất nhiều Để tận dụng cỏcchất thải trờn mang nộn với ỏp lực cao, sử dụng thay than, củi là việc làm hết sứccần thiết Hai năm vừa qua, Cụng ty TNHH Thanh Lõm đó kết hợp cựng cụng tyANDRITZ Đan Mạch nghiờn cứu sỏng tạo, sản xuất thành cụng Viờn nộn sinh học

từ vỏ cõy, mựn cưa, vỏ trấu và rơm rạ là các chất thải ra từ cỏc cụng ty chế biến

gỗ, từ xay xỏt lỳa, trong tỉnh Sản phẩm thử nghiệm làm ra đang đợc tổ chứcquốc tế SGS đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm, Cụng ty của Đức DIN CERTCO kiểmtra đỏnh giỏ nhà mỏy, nguồn gốc nguyờn liệu để sản phẩm đạt được cỏc yờu cầu gắt

9

Trang 10

gao về FLEGT của thị trường Mỹ và Châu âu (FLEGT là viết tắt của Forest LawEnforcement, Governance and Trade, tạm dịch là: Tăng cường Luật pháp, Quản lý

và Thương mại Lâm sản)

Việt nam đã tiến hành đàm phán FLEGT/VPA với EU từ tháng 8 năm 2010.Trong thời gian qua hai bên đã tiến hành 2 phiên đàm phán cấp cao cùng nhiềuphiên kỹ thuật, trực tuyến đề cập các vấn đề như định nghĩa về gỗ và các sản phẩm

gỗ hợp pháp, danh mục các sản phẩm gỗ đưa vào hiệp định để được cấp phépFLEGT, hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ, cơ chế giám sát như vậy sẽ tạotiền đề rất lớn cho các công ty trồng rừng, khai thác và chế biến gỗ như Công tyThanh Lâm

Bên cạnh đó trong những năm tới Công ty TNHH Thanh Lâm đã có chương trình trồng rừng nguyên liệu cho chế biến gỗ ở một số huyện của tỉnh Quảng Ninh, đồng thời công ty TNHH Thanh Lâm đang tiến hành làm chứng chỉ rừng bền vững FSC cho rừng đã trồng ở Huyện Đầm Hà Và Huyện Hải Hà (Dự kiến trong năm 2013 hoàn thành) Mặt khác khi nhà máy ra đời sẽ kích thích phong trào trồng rừng, giữ rừng của người dân địa phương, không khai thác non bán làm dăm giấy do đó diện tích rừng nguyên liệu quy hoạch cho Nhà máy sẽ tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng trong các năm sắp tới.

Để phát huy sức mạnh sẵn có của mình, Công ty TNHH Thanh Lâm đã mởđại diện thương mại tại Đan Mạch Chỉ sau 4 tháng giới thiệu sản phẩm, Công ty đãnhận được rất nhiều đơn hàng đặt mua viên nén sinh học với số lượng lớn đến hàngchục nghìn tấn/tháng Với số lượng lớn như vậy, công ty phối hợp cùng công tyAndritz Feed & Biofuel A/S – Đan mạch, xây dựng dây chuyền sản xuất viên nénsinh học (wood pellet) với công suất giai đoạn 1 là 50 000 tấn/ năm nhằm đáp ứngyêu cầu thị trường và đạt được các mục tiêu sau :

A, Thu hút nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật và quản lý kinh tế đáp ứng yêucầu phát triển của công ty trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài

B, Huy động và sử dụng vốn cá nhân, tổ chức kinh tế và tài chính trong vàngoài nước, cũng như ngân sách nhà nước để đầu tư vào sản xuất, tạo việc làm,phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, tăng thu nhập cho người laođộng, phát huy cao nhất năng lực của cán bộ công nhân viên

C, Tận dụng tối đa nguồn thải, phụ phẩm công nông nghiệp, góp phần làmsạch môi trường, giảm khí thải góp phần vào chống biến đổi khí hậu Đồng thờităng cường giám sát xã hội, đóng góp thêm vào nguồn ngân sách Nhà nước, đảmbảo hài hòa các lợi ích (Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động)

Sau khi đi vào sản xuất, các sản phẩm làm ra sẽ được tiêu thụ chñ yÕu tại thị trường trong

và ngoài nước, thị trường mục tiêu vẫn là Châu âu, Nhật bản, Hàn Quốc và Việt Nam Hiện tại công ty cũng đang phối hợp cùng nhà máy bia Hà Nội thử nghiệm thay thế than

Trang 11

bằng viên nén sinh học, kết quả là nhiệt lượng của nó tương đương với than đá, tuy nhiên hàm lượng tro rất ít và rất thân thiện với môi trường, không gây độc hại cho người lao động Ngoài ra, việc phối hợp nghiên cứu kỹ thuật và cải tiến bếp khí hóa để sử dụng viên nén sinh học cùng với Công ty CP ứng dụng công nghệ xanh cũng sẽ mở ra một thị trường tiêu thụ trong nước thật sự tiềm năng Vừa giải quyết được vấn đề năng lượng, sử dụng thay thế các chất đốt trong gia đình nông thôn và thành thị, vì đây là nguồn năng lượng sạch xã hội, và tạo thêm thu nhập cho người lao động Để làm được điều này, hai công ty sẽ hướng tới mục tiêu lµ mở rộng sản xuất các bếp đun bằng năng lượng sạch, thay thế các bếp than, bếp gas hiện nay vì khả năng sử dụng các bếp này tiện lợi, an toàn

và giảm được rất nhiều về chi phí.

Với lợi thế hiện nay, thị trường viên nén sinh học rất thuận lợi, sản phẩm làm ra gầnnhư độc quyền trong nước Với nguồn nguyên liệu đầu vào sẵn có, giá thành hạ do tận dụng được hết cành, vỏ, rễ cây, hoặc trấu, rơm rạ nên thị trường bán hàng rộng và thuận lợi Loại sản phẩm này hiện nay tại phía bắc đang chỉ có một vài nhà máy công suất nhỏ sản xuất (từ 1 đến 2 tấn/ h), nên chưa có sự cạnh tranh trong nước, các nhà máy lớn tại nước ngoài thì đang sản xuất giảm dần, do thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào bởi các chính sách bảo vệ rừng của một số quốc gia, như vậy ta có thể loại bỏ yếu tố cạnh tranh thị trường

Thiết kế dây chuyền của Công ty thiết bị của Công ty mới chỉ sản xuất được 50.000tấn/năm Với lượng cung cấp này chỉ đáp ứng được một phần nhỏ cho nhu cầu cho xuất khẩu hiện nay, sau khi hoàn thiện đưa dây chuyền 2 đi vào sản xuất, lượng sản phẩm toàn công ty sẽ lên tới 100.000tấn/năm, nhưng số lượng này cũng chỉ đủ cung cấp cho riêng một thị trường là Hàn Quốc

Thị trường mục tiêu của công ty là thị trường trong nước, Hàn Quốc, Đức và Nhật, tiến tới sẽ mở rộng thêm vào thị trường khối EU Hiện tại, thiết kế dây chuyền giai đoạn 1 công suất 50.000tấn/năm, tiếp đó công ty sẽ mở rộng sản xuất ở Ba Chẽ giai đoạn 2 công suất là 50.000 tấn/năm Vị trí này cũng nằm trong nguồn nguyên liệu đầu vào tập trung lớn nhất hiện nay và có đường giao thông thuận lợi Tiến tới, Công ty sẽ đầu tư tiếp dây chuyền s¶n xuÊt số 3, Công suất 50.000tấn/năm và dự kiến sẽ đặt tại Yên Bái Vị trí này cũng đang có nguồn nguyên liệu đầu vào tương đối lớn, thuận lợi về đường giao thông thuỷ.

Số sản phẩm làm ra hiện tại và dự kiến sau này, theo tính toán của công ty sẽ đáp ứng được trên 50% nhu cầu thị trường xuất khẩu và tận dụng 30% lượng phế thải từ gỗ và các loại phế thải từ nông nghiệp sau chế biến, đảm bảo cho công ty phát triển lâu dài, ổn định và bền vững.

Bên cạnh đó, công ty sẽ đầu tư thêm các cơ sở nhỏ vào các Tỉnh có trữ lượng rơm,

rạ, bã mía, trấu thải nhiều để tận dụng làm củi sinh học bổ sung thêm vào lượng hàng xuất khẩu ra nước ngoài trong lúc còn thiếu.

11

Trang 12

3 Nguồn nguyờn liệu đầu vào

A, Nguồn nguyờn liệu trong tỉnh

- Nguyờn liệu để sản xuất đồ gỗ xuất khẩu rất đa dạng và nhiều chủng loại, chủ yếu

là gỗ rừng trồng, phần lớn là gỗ keo với độ tuổi khai thỏc từ 5 – 7 năm

- Theo tài liệu của Chi cục Lõm Nghiệp tỉnh Quảng Ninh và niờn giỏm thống

kờ tỉnh thỡ Quy hoạch đất cú rừng của Quảng Ninh đến năm 2010 là 304949,0ha,chiếm 50% DTTN, đến năm 2015 là 329244,0 ha, chiếm 54% DTTN và đến năm

2020 là 347642,0 ha, chiếm 57% DTTN Trung bỡnh diện tớch đất rừng tăng từ 6 - 7ngàn ha/năm, trong đú đất trồng rừng mới tăng trung bỡnh 4 - 5 ngàn ha cũn lại làdiện tớch rừng khoanh nuụi tỏi sinh tăng trung bỡnh 2 ngàn ha Sản phẩm chớnh củangành lõm nghiệp là gỗ nguyờn liệu phục vụ cụng nghiệp chế biến gỗ vỏn ộp, đồ gỗdõn dụng, nguyờn liệu làm giấy, gỗ trụ mỏ, nhựa thụng

Dự bỏo sản phẩm lõm nghiệp của tỉnh Quảng Ninh

(Kốm theo Quyết địnhsố:/QĐ-UBND ngày/11/2009 của UBND tỉnh)

( Nguồn: Phờ duyệt Quy hoạch nụng, lõm nghiệp và thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020)

Theo thống kờ, diện tớch rừng sản xuất hiện cú trờn địa bàn tỉnh trờn 190.000 ha, trong đú cõy keo tai tượng chiếm 90% tổng diện tớch rừng sản xuất Với chu kỳ khai thỏc keo từ 6 -

8 năm, sản lượng bỡnh quõn 80 m3/ha thỡ đến năm 2020, mỗi năm tỉnh Quảng Ninh khai thỏc khoảng 25.000 - 30.000 ha keo, sẽ cho tổng sản lượng gỗ rừng trồng khoảng từ 2 - 2,4 triệu m3/năm Nếu tớnh lượng gỗ khai thỏc từ cỏc nguồn rừng trồng tập trung, rừng trồng phõn tỏn… thỡ đến năm 2020, hằng năm sản lượng gỗ khai thỏc ước đạt từ 3,5 - 4 triệu m3 gỗ/năm Nhiều nhà chuyờn mụn cho rằng, nếu tất cả cỏc loại gỗ rừng trồng trờn địa bàn tỉnh đều sử dụng cho sản xuất dăm gỗ như hiện nay sẽ dẫn đến lóng phớ tài nguyờn, giảm giỏ trị nguyờn liệu gỗ, thu nhập của người trồng rừng thấp, tớnh bền vững

Số

T.T Hạng mục

Phân theo các năm

Tốc độ tăng B.quân/ năm 2020/05 (%)

Trang 13

của rừng trồng giảm Điều này càng đũi hỏi cú một chiến lược phỏt triển lõu dài và bền vững Bởi chỉ cú 80% phần thõn gỗ sử dụng được vào việc chế biến sản phẩm, cũn 20% là phần bỡa gỗ, mựn cưa bỏ đi sau khi chế biến Như vậy phần bỡa gỗ, mựn cưa bỏ đi khoảng 70.000-80.000m3, tương đương với khoảng 46.000 tấn Cựng với số gỗ ngọn cõy, cành cõy loại bỏ trong rừng phải đốt đi hàng năm khoảng 44.000 m3, tương đương với khoảng 27.000 tấn Như vậy hàng năm nguồn nguyờn liệu đầu vào tại Quảng Ninh đó cú khoảng 73.000 tấn.

b Nguồn nguyên liệu ngoài tỉnh.

Giao thụng từ Đầm Hà – Quảng Ninh đến cỏc tỉnh Tuyờn Quang, Phỳ Thọ và YờnBỏi cũng khỏ thuận lợi, chớnh vỡ vậy để cú vựng nguyờn liệu ổn định cung cấp chonhà mỏy ở giai đoạn 2, Cụng ty Thanh Lõm đó cho khảo sỏt vựng nguyờn liệungoài Tỉnh cũn rất lớn, tập trung ở cỏc khu vực :

+/Tỉnh Phú Thọ: - Huyện Đoan Hùng - HuyệnTam Thanh

- Huyện Thanh Sơn - Huyện Thanh Ba

- Huyện Yên Lập - Huyện Hạ Hoà

- Huyện Sông Thao - Huyện Phù Ninh

+/Tỉnh Tuyên Quang: - Huyện Hàm Yên - Huyện Đầm Hà

- Huyện Sơn Dơng - Huyện Yên Sơn

Loại cây trồng chủ yếu là : Keo, Mỡ, Bồ đề, Bạch đàn, Xoan, Quế, Trẩu…vv

* Chi tiết nguồn nguyên liệu các tỉnh nh sau:

Địa danh Đơn vị tính Sản lợng khai thác 2006 - 2008 Sản lợng khai thác 2008 - 2010

ỏn là hoàn toàn thuận lợi

Dự ỏn xõy dựng xõy chuyền sản xuất viờn nộn sinh học 50 000 tấn/năm để tận dụng nguồn nguyờn liệu thừa đang cú sẵn tại địa bàn Quảng Ninh và cỏc tỉnh lõn cận là hoàn toàn hợp lý, tớnh khả thi rất cao.

4 Nghiờn cứu sản phẩm đầu ra

A Thị trường xuất khẩu ra nước ngoài

Từ 10 năm trở lại đây, khi mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều phải thực

13

Trang 14

hiện công ớc quốc tế và đóng cửa rừng tự nhiên thì nguồn chất đốt từ các sản phẩm

gỗ rừng đã đã giảm hẳn Để có nguồn chất đốt thay thế, một số công ty nớc ngoài

đã tận dụng các nguồn gỗ phế thải, xay nhỏ, ép lại thành viờn nộn, đưa vào thay thếnguồn chất đốt từ gỗ Việc sử dụng nguồn chất đốt này tại các nớc phát triển hiệnnay rất phổ biến và quen thuộc Loại sản phẩm này đang đợc đóng bao và bán rộngrãi trong các siêu thị, cửa hàng và là một mặt hàng không thể thiếu trong sinh hoạthàng ngày của các nớc khối EU

Do nguồn chất đốt từ gỗ rừng hiện nay đang giảm và dần cạn kiệt Cỏc loạichất đốt như xăng, dầu, than lại là chất đốt độc hại, gõy ụ nhiễm mụi trường, cùngvới sự tăng dân số thế giới Nhu cầu sử dụng chất sạch (wood pellet) trên toàn cầuđang tăng rất nhanh, nhất là ở các nớc đã phát triển và đang phát triển Hiện nay,Hàn Quốc, Mỹ, Đức, Nhật, Canada là cỏc nước hàng năm cú nhu cầu nhập khẩu rấtlớn loại chất đốt này, do cỏc tớnh năng ưu việt của nú là thõn thiện với mụi trường.Đõy là thị trường lớn và đầy tiềm năng cho ngành sản xuất viờn nộn sinh học tạiViệt Nam Hàng năm, nhu cầu sửa dụng củi sinh học và viờn nộn sinh học của cỏcnước này đang tăng từ 10 đến 20% và đang thiếu trầm trọng Ngoài ra cũn nhiềunước trờn thế giới cũng đang cú nhu cầu sử dụng loại chất đốt này

B Thị trường tiờu thụ trong nước

Tại thị miền trường miền Nam Việt Nam, hiện đang cú cụng ty Hoàng Huynh sản xuất Củi sinh học từ vỏ trấu Chất đốt này đang được xuất khẩu đi một số nước trờn thế giới và cũng đang được thế giới đún nhận là nguồn năng lượng sạch Vừa tận dụng được phần vỏ trấu bỏ đi, vừa cú thể thay thế than tại cỏc lũ gốm sứ, cỏc nhà hàng, khỏch sạn trong nước.

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế Việt nam đang trong đà phục hồi và phỏt triển với tỷ lệ tăng trưởng cao Nhu cầu sử dụng chất đốt ngày càng lớn Hiện nay, nguồn chất đốt chớnh trong nước đang sử dụng là: xăng, dầu, gas, than và cỏc loại chất đốt này cũng là nguồn chất đốt chớnh trong cỏc gia đỡnh, nhà mỏy điện, gạch, thộp, nồi hơi, dệt may, chế biến thực phẩm vv Lượng khớ thải từ cỏc loại chất đốt này, đang là thủ phạm chớnh gõy ụ nhiễm mụi trường, cộng thờm nạn đốt cỏc chất thải như vỏ trấu, mựn cưa, rơm rạ, cành, lỏ cõy vv đó làm mụi trường sống ngày càng thờm ụ nhiễm Việc tận dụng cỏc chất thải này, đưa vào sử dụng thay xăng, dầu, than là cần thiết, nú sẽ gúp phần làm giảm đi cỏc nguồn khớ thải độc hại và làm sạch mụi trường.Với chiến lược phỏt triển của Cụng ty, loại sản phẩm này sẽ dần được tiờu thụ trong nước và thay thế cỏc bếp than tổ ong, bếp củi và cỏc loại chất đốt trong lũ nung, lũ điện, lũ nhiện luyện và dần sẽ được mọi nguời biết đến.

12.6 Giải phỏp cụng nghệ

1 Xỏc định cụng suất nhà mỏy

Trờn cơ sở đỏnh giỏ và phõn tớch quan hệ giữa cụng suất dự kiến của nhà mỏy với:

+ Mặt bằng bố trớ hệ thống cụng trỡnh thủy cụng và dõy chuyền cụng nghệ

+ Dự bỏo số lượng sản phẩm theo thị trường mục tiờu

Trang 15

Kết quả sau khi hoàn thiện việc đầu tư và đi vào sản xuất ổn định cả hai giai đoạn, toàn Công ty đạt được như sau:

+ Dây chuyền đang đầu tư xây dựng (1): công suất đạt 50.000tấn/năm

+ Dây chuyền chuẩn bị đầu tư (2): công suất đạt 50.000tấn/năm

Tổng công suất toàn nhà máy: 100.000tấn/năm

2 Lựa chọn lượng phế thải làm tiêu chuẩn tính toán

Căn cứ vào sản lượng gỗ khai thác hàng năm trong tỉnh tính toán nguồn phếthải như vậy phần bìa gỗ, mùn cưa bỏ đi khoảng 70.000-80.000m3, tương đương vớikhoảng 46.000 tấn Cùng với số gỗ ngọn cây, cành cây loại bỏ trong rừng phải đốt đi hàng năm khoảng 44.000 m3, tương đương với khoảng 27.000 tấn Như vậy hàng năm nguồn nguyên liệu đầu vào tại Quảng Ninh đã có khoảng 73.000 tấn.

3 Lựa chọn công nghệ sản xuất

+ Kết quả của việc lựa chọn công nghệ để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, góp phần quyết định quy mô và bố trí mặt bằng nhà máy (Ngoài việc sản xuât viên nén sinh học, nhà máy còn gia công chế biến gỗ ghép thanh một cách hợp lý).

+ Đảm bảo đưa dây chuyền vào sản xuất nhanh nhất, phối hợp các công việc, các lĩnh vực (sản xuất, xếp dỡ, vận chuyển ) trong quá trình sản xuất, đồng thời qua kết quả thử nghiệm cùng với Công ty ANDRIZT Đan mạch, công ty lựa chọn công nghệ mẫu là :

* Công nghệ nghệ sản xuất viên nén sinh học (Wood Pellet) tự động

Sơ đồ quy trình Sản xuất Viên nén sinh học như sau :

Vật liệu đầu vào

(Cành cây, vỏ cây, bìa gỗ, mùn cưa, vỏ

dừa, vỏ cà phê, vỏ trấu)

Trang 16

- Hiện có 2 loại máy đang được các nước trên thế giới sử dụng là : Máy ép thuỷlực, máy ép chục vít, máy ép trục vít bánh đà.

- Mức độ đầu tư: phô thuéc vµo năng suất s¶n xuÊt và chất lượng sản phẩm.

4 Những yêu cầu cơ bản của công nghệ được lựa chọn

+ Dây chuyền công nghệ sản xuất phải đạt được một số mục tiêu chính sau:

- Đảm bảo chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn, chất lượng phải thỏa mãn yêu cầu

của khách hàng

- Vật tư thiết bị do các đơn vị cung cấp phải đảm bảo các tiêu chuẩn về mặt chất

lượng kỹ thuật, mỹ thuật và được cơ quan Đăng kiểm chấp nhận

5 Nguyên tắc công nghệ

- Giai đoạn băm nhỏ : Tất cảc các cành cây, vỏ cây, vỏ dừa, bìa gỗ, vỏ trấu,

vỏ Cà Phê vv đều được đưa vào máy nghiền, nghiền nhỏ

- Giai đoạn sấy khô trước khi ép : Giai đoạn này, chủ yếu là tự động hoá

trong dây chuyền tự động, nhưng để giảm giá thành sản xuất, tận dụng thêm nguồnlao động nhàn dỗi để phơi nắng trong các lúc điều kiện thời tiết thuận lợi

- Giai đoạn ép viên : Dùng băng tải chuyển vào máy ép máy ép, ép với lực

lớn, tốc độ cao Các phân tử trong vật liệu sẽ tự cọ sát sinh ra nhiệt tới trên 300oC.giai đoạn này các vật liệu gỗ sẽ tự tiết ra chất kết dính, kết khối tạo thành các viênnén cứng khi đi qua các miệng khuôn Viên nén trở nên vững chắc khi trở về nhiệt

độ bình thường (Xem chi tiết tại phần phụ lục)

- Giai đoạn đóng bao : Dùng băng tải chuyển vào buồng làm mát, sau đó

qua hệ thống sàng lọc lấy các sản phẩm chuẩn rồi chuyển vào máy cân đo, đóngbao tự động Các bao đóng xong sẽ được xép vào kiện gỗ và dùng xe nâng đưa vềkho sản phẩm

Theo thiết kế nhà máy sản xuất sử dụng đây chuyền sản xuất tự động củaĐức hoặc Đan mạch Ưu điểm của dây chuyền này là có độ bền cao, tiết kiệm nănglượng, cho ra các sản phẩm chặt, đẹp, chất lượng khi đốt cho nhiệt cao

4 Một số yếu tố tác động chính đến sản xuất chủ yếu:

Kho & thị trường

Trang 17

4.1 Nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho sản xuất :

Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất viên nén sinh học ( wood pellet), là

các cây kém chất lượng, cành cây, mùn cưa và các bìa gỗ nói chung là các chấtthải công nghiệp từ sản phẩm gỗ trong quá trình chế biến gỗ Những nguyên liệunày sẵn có rất nhiều trong Tỉnh Quảng Ninh Ngoài ra, các bìa gỗ thường được bán

đi làm củi, còn cành cây, ngọn cây và mùn cưa thường đang phải đốt đi Do vậy, cóthể mua hoặc thuê thu gom mang về nhà máy vì loại phế liệu này hiện nay rấtnhiều Chỉ tính sơ bộ trong tỉnh Quảng Ninh, 1 ngày đã có khoảng trên 300tấn vỏ,bìa, cành cây được thải ra từ các xưởng, công ty sản xuất đồ gỗ, dăm xuất khẩu,chưa tính đến các vùng lân cận khác

4.2 Điện phục vụ sản xuất :

Đây là những nguồn năng lượng phục vụ sản xuất sẵn có trong nước, tuy tính

ổn định chưa cao, nhưng hiện nay Việt Nam đã chủ động sản xuất được gần đủdùng trong nước và từng bước nâng cao sản lượng đáp ứng nhu cầu trong nước vàxuất khẩu

4.3 Nhân công sản xuất :

Nhân công là những lao động có sẵn trong tỉnh, đang được tuyển dụng vàđưa đi đào tạo ở các trường cao đẳng/ trung cấp kỹ thuật Theo số liệu tính toán của

dự án,khi nhà máy đi vào hoạt động giai đoạn 1 tạo việc làm cho hàng chục ngườilao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và các tệ nạn xã hội do không có việc làm gây ra.Thêm vào đó, nhà máy đi vào hoạt động sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách TỉnhQuảng Ninh

Nhìn chung, nguyên vật liệu sẵn có trực tiếp trong tỉnh và các tỉnh lân cận,nguồn điện đủ cho sản xuất, nhân công dồi dào, góp phần giúp cho Công ty sảnxuất ổn định, sản phẩm chất lượng với giá cạnh tranh, trong khi tính rủi ro nguyênvật liệu, sản phẩm đầu ra không cao do tính phổ biến của nó

Như vậy Công ty có thể hoàn toàn yên tâm hoạt động để sản xuất ổn định

5 Các thiết bị chủ yếu:

* Hệ thống máy và chỉ số tiêu thụ điện năng như sau: ( chi tiết ở phục lục )

- Máy nghiền lắp 3 động cơ điện đồng bộ(3x45kw) 135kw/h

- Máy nén trục vít công suất 8tấn/h 355 kw/h

- Hệ thống quạt hút + điện chiếu sáng 15kw/h

17

Trang 18

+ Tổng số các loại điện năng tiêu thụ 1h 505kw/h

Căn cứ vào hiệu quả kinh tế, năng suất của từng loại máy, mức tiêu hao điệnnăng vµ tÝnh quả kinh tế lâu dài Sau khi tÝnh to¸n, công ty dự định sẽ đầu tư loạimáy đùn ép Viên nén trôc vÝt đồng bộ của Đan mạch

6 Các máy công cụ khác:

Máy gắp gỗ (Nhật sản xuất) : 01 chiếc

Xe nâng 2,5 tấn ( liên doanh ) : 01 chiếc

Xe tải 25 tấn ( Liên doanh ) 04 chiếc

12 7 Kế hoạch phát triển nhân lực và xắp xếp cơ cấu tổ chức Công ty

1.Nguồn nhân lực và đào tạo:

Nhân lực dự kiến cho dây chuyền sản xuất mới là khoảng 20 người Côngnhân sản xuất trực tiếp 18 người, bộ phận kỹ thuật và quản lý nhà máy 2 người,nâng tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy lên 50 người

Giám đốc, kỹ sư của nhà máy là những người có trình độ Đại học và trên đạihọc và có kinh nghiệm về tổ chức quản lý

Các công nhân kỹ thuật, đều là những người được đào tạo tại các trường caođẳng kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề

Thợ điện, thợ cơ khí, thợ máy, đều có đủ các yếu tố và yêu cầu về đạo đức và

ý thức tốt, có tay nghề vững vàng, có trách nhiệm bảo vệ tốt các trang thiết bị, vật

tư hàng hóa của Nhà máy

Ngoài mức tuyển chọn các loại thợ có chuyên môn, nhà máy còn tiến hànhđào tạo các lao động thuần tuý để san gạt phơi vật liệu hành thành thạo, tổ chức kỷluật lao động cao

Tất cả các lao động của nhà máy đều được đóng bảo hiểm xã hội và bảohiểm y tế, cũng như được hưởng mọi chế độ khác theo quy định của Luật Lao động

và các quy định khác của Nhà nước…

2.Cơ cấu bộ máy tổ chức

Ngoài Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát, cơ cấu nhân sự của Nhà máyđược phân bố như sau:

Trang 19

12.8 Phương ỏn sản xuất, kinh doanh

1 Dự kiến phương ỏn sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở kinh nghiệm sản xuất mối quan hệ với các bạn hàng truyền thống cũng

nh năng lực kinh doanh trên thị trờng Mặt khác căn cứ tình hình xuất khẩu chất dốttại Việt Nam và các nớc Đông Nam á trong những năm gần đây, Công ty chỳng tụi

dự kiến sẽ tập trung chính vào sản xuất loại mặt hàng viờn nộn sinh học(WoodPellet ) để xuất khẩu cho thị trường Hàn Quốc, Nhật, Đức và cỏc nước trongkhối EU

A, Phơng án sản xuất

Trong những năm gần đây nền kinh tế của đất nớc đang trên đà phát triển ổn

định với tỷ lệ tăng trởng cao, sản phẩm chất đốt nh Than, Dầu, củi sinh học và viênnén sinh học xuất khẩu ngày một tăng Đây là loại hàng mà Việt Nam có thể đẩymạnh xuất khẩu đợc Các nớc có khí hậu lạnh, hiện nay đang dùng loại chất đốt nàythay củi gỗ để đốt lò sởi, nớng đồ ăn và dùng vào một số ngành công nghiệp khác

u việt của sản phẩm này có phần hơn củi gỗ vì nó đợc xay nhỏ, ép chặt nên khi đốtthời gian cháy sẽ lâu hơn, cho nhiệt tốt hơn và tro còn lại cũng ít hơn Thị trờng EU

đang là thị trờng lớn Việc sản xuất vật liệu này hiện đang phổ biến tại các nớc pháttriển, chủ yếu là các nớc có khí hậu lạnh Do việc bảo vệ môi trờng ở các nớc pháttriển ngày càng đợc coi trọng nên việc sản xuất các sản phẩm từ gỗ rừng ngày cànghạn chế, chủ yếu là nhập gỗ khẩu thành phẩm từ các nớc cha phát triển Chính vấn

đề này đã làm cho việc sản xuất Wood Pellet ở các nớc này đang giảm dần, do thiếunguồn vật liệu đầu vào

ở nớc ta, việc trồng và khai thác rừng trong quy hoạch đang đợc khuyếnkhích Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998của về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu

ha rừng thì sản phẩm cho khai thác, đến nay các cây trồng từ 5 - 7 tuổi đã đến tuổikhai thác và đang đợc khai thác xuất khẩu ra nớc ngoài Chính vấn đề này là cơ hội

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soỏt

Phũng TCHC

Phũng tài vụ

Phũng bảo vệ

Phõn xưởng sản xuất

Ngày đăng: 10/10/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w