Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2012-2016 trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, chuyên ngành Khoa học Mơi Trƣờng, đồng thời nâng cao trình độ chun môn bƣớc đầu làm quen với thực tiễn, đƣợc trí Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi cơng nghệ khí sinh học (Biogas) xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” Trong trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình TS Bùi Xuân Dũng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực q trình khóa luận bạn bè quan tổ chức, quyền tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp dạy dỗ giúp đỡ suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn chúNguyễn Viết Hiếu chủ hộ chăn nuôi trang trại lợn cô làm việc trang trại giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Mặc dù thân có nhiều cố gắng, nhƣng hạn chế kinh nghiệm, thời gian sở vật chất nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy (cô) giáo, nhà khoa học bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Đỗ Xuân Trình i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “ Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học (Biogas) xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Trình Mã sinh viên: 1253060792 2.Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung - Góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm xử lý chất thải chăn nuôi 2.2.Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc đặc điểm thực trạng cơng nghệ khí sinh học (biogas) xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng - Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ khí sinh học (biogas) xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng 3.Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu số nội dung sau: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng cơng nghệ khí sinh học (biogas) xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng - Đánh giá hiệu xử lý chất thải cơng nghệ khí sinh học (biogas) trang trại nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu xử lý chất thải chăn nuôi ii 4.Địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng - Gồm ảnh: ảnh đồ tự nhiên rõ đƣợc vị trí huyện Thanh Hà ảnh đồ khu vực nghiên cứu xã Tân An - Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Tân An 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng cơng nghệ khí sinh học (biogas) xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng - Đánh giá hiệu cơng nghệ khí sinh học (Biogas) - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu xử lý chất thải chăn nuôi Những kết đạt đƣợc Qua điều tra khảo sát kết hợp với số phƣơng pháp nghiên cứu trang trại nghiên cứu thu đƣợc kết sau: 5.1 Đặc điểm quy trình cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Thiết bị khí sinh học kiểu KT1 trang trại chăn ni lợn xã Tân An iii Ghi chú: Bể đầu vào Ống đầu Ống đầu vào Bể điều áp Bể phân hủy Ống dẫn khí Với tổng số đầu lợn 500 con, trang trại ứng dụng công nghệ Biogas hầm ủ với thiết kế kiểu KT1 theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 102 – 2006 bao gồm phận chính: bể thu gom, bể điều áp bể phân hủy 50 m3 Chất thải vào hầm Phân bán Phụ phẩm khí sinh học để tƣới, bón cho trồng Bể Biogas Hệ thống thu khí gas Chất thải khỏi hầm Quy trình cơng nghệ Biogas sử dụng q trình xử lý chất thải chăn ni lợn trang trại Thuyết minh quy trình cơng nghệ: Cơng nghệ khí sinh học Biogas quy trình hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại Chất thải đƣợc đƣa vào hầm ủ Biogas sau q trình phân hủy kỵ khí, phần khí Biogas sinh đƣợc đƣa vào hệ thống lƣu trữ khí, phần phân phụ phẩm khí sinh học đƣợc dẫn để ngƣời dân bán chăm bón cho trồng, phần chất thải đƣợc đƣa đến hệ thống sau để xử lý tiếp 5.2 Hiệu xử lý cơng nghệ khí sinh học Biogas trang trại Hiệu suất sinh khí hệ thống Biogas trang trại đạt 75%, thấp nhiều so với hiệu suất thiết kế ban đầu công nghệ 89% iv Các yếu tố nhƣ tỷ lệ C:N, tỷ lệ phân nƣớc trang trại không đạt tiêu chuẩn theo thiết kế làm ảnh hƣởng tới hiệu suất sinh khí cơng nghệ Do hạn chế nguồn tài mà trang trại chƣa xây dựng đƣợc bể UASB cho quy trình xử lý Chƣa tận dụng đƣợc hết lợi mà công nghệ Biogas mang lại nên hiệu xử lý công nghệ chƣa đạt yêu cầu với thiết bị đề 5.3 Giải pháp để nâng cao hiệu xử lý cơng nghệ khí sinh học trang trại Giải pháp đề để nâng cao hiệu xử lý cửa cơng nghệ khí sinh học áp dụng trang trại là: Cân tỷ lệ thành phần nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu thiết kế đề Sử dụng phụ phẩm khí sinh học để đem lại hiệu sản xuất cho ngƣời dân Đầu tƣ lắp đặt máy phát điện để tận dụng tối ƣu nguồn nguyên liệu khí Biogas sinh ra, giảm phát thải mơi trƣờng, giảm chi phí lƣợng điện tiêu thụ hàng năm cho trang trại đất nƣớc Mặt khác, tích cực nâng cao sách tuyên truyền tới ngƣời dân lợi ích mà cơng nghệ khí sinh học đem lại cho ngƣời môi trƣờng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Xuân Trình v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái niệm cơng nghệ khí sinh học biogas 1.2.Tình hình nghiên cứu Biogas giới 1.3.Tình hình nghiên cứu khí sinh học Biogas Việt Nam 1.4.Nhận xét chung 13 CHƢƠNG 2MỤC TIÊU-ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNGPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu 15 2.4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 15 2.4.3 Đánh giá hiệu mơ hình Biogas trang trại nghiên cứu 16 2.4.3.1 Phương pháp điều tra thực địa 16 2.4.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 18 CHƢƠNG 3ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘIKHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 23 CHƢƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thực trạng đặc điểm công nghệ khí sinh học Biogas khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Thực trạng sử dụng cơng nghệ khí sinh học Biogas khu vực nghiên cứu 25 4.1.2 Đặc điểm cơng nghệ khí sinh học Biogas trang trại chăn nuôi lợn nghiên cứu 29 4.1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi lợn xã Tân An 30 4.2 Hiệu xử lý cơng nghệ khí sinh học Biogas trang trại 33 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng nghệ khí sinh học Biogas 41 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng nghệ khí sinh học 41 4.3.2 Giải pháp khắc phục tỷ lệ thành phần nguyên liệu đầu vào hệ thống Biogas 42 4.3.3 Giải pháp mặt sách tuyên truyền 43 4.3.4 Giải pháp mặt công nghệ 44 CHƢƠNG 5KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu KT1 Giải thích ký hiệu Kiểu thiết bị khí sinh học nắp cố định Viện lƣợng theo tiêu chuẩn ngành áp dụng cho khu vực phía Bắc N Nito C Cacbon AA Axit amin KSH Khí sinh học NPK Các nguyên tố Nito, Photpho, Kali FAO Tổ chức Nông lƣơng giới OSMFW TCN Phần hữu chất thải rác đô thị Tiêu chuẩn ngành vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Hàm lượng dinh dưỡng nước xả cặn bã 10 Bảng 1.2: Lượng AA nước xả cặn bã 10 Bảng 1.3: Số lượng trứng ký sinh trùng nguyên liệu nạp 11 phụ phẩm sinh học 11 Bảng 1.4: Kiểm nghiệm số vi khuẩn gây bệnh (thường có lợn) 11 phụ phẩm khí sinh học 11 Bảng 4.1: Danh sách số hộ gia đình có hầm ủ Biogas quy mô sử dụng 25 Bảng 4.2 : Đề xuất số lượng đầu vật nuôi để khai thác hết hiệu 28 hầm ủ Biogas 28 Bảng 4.3: Cán bộ, công nhân làm việc trang trại 29 Bảng 4.4 Cấu tạo thông số kỹ thuật thiết bị KT1 ứng dụng trang trại 31 Bảng 4.5 Kết đo nhiệt độ khơng khí ngày, lượng chất thải đầu vào lượng khí thực tế sinh 15 ngày khảo sát 33 Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng chất thải trước vào hầm Biogas thực trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 39 Bảng 4.7: Tỷ lệ thành phần Cacbon Nitơ 39 Bảng 4.8: Tỷ lệ thành phần nguyên liệu đầu vào 39 tính theo giá trị trung bình 39 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 3.1: Vị trí địa lý tự nhiên huyện Thanh Hà 21 Hình 3.2: Vị trí trang trại chăn ni sử dụng cơng nghệ khí sinh học địa bàn xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 22 Sơ đồ 4.1: Hầm Biogas trang trại chăn nuôi lợn xã Tân An 30 Sơ đồ 4.2: Quy trình cơng nghệ Biogas sử dụng q trình xử lý chất thải chăn ni lợn trang trại 32 Sơ đồ 4.3: Mơ hình hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi bổ sung 45 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể mối quan hệ giữa số lượng đầu vật ni với thể tích hầm ủ 27 Biểu đồ 4.2: Biểu diễn lượng khí thực tế sinh hệ thống Biogas 34 15 ngày nghiên cứu 34 Biều đồ 4.3: Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí với lượng khí sinh ngày sau 15 ngày nghiên cứu 35 Biểu đồ 4.4: Mối quan hệ lượng phân đầu vào lượng khí sinh ngày sau 15 ngày nghiên cứu 36 Biểu đồ 4.5: Mối quan hệ lượng nước đầu vào lượng khí sinh ngày sau 15 ngày nghiên cứu 37 Biểu đồ 4.6: Mối quan hệ lượng phân nước đầu vào lượng khí sinh ngày sau 15 ngày nghiên cứu 38 viii nƣớc tắm cho lợn vệ sinh chuồng trại Tuy nhiên điều kiện vệ sinh chuồng trại cịn phụ thuộc theo mùa Mùa hè ln cần lƣợng nƣớc nhiều mùa đơng nên trì mức 1:5, từ 16,8 m3/ngày xuống m3/ngày Đối với mùa đơng nên trì mức 1:1,2 từ 16,8 m3/ngày xuống m3/ngày Nâng cao kiến thức công nghệ kỹ thuật hệ thống Biogas tốt cho trang trại chăn nuôi Tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc lợi ích mà hiệu cơng nghệ Biogas đem lại ý nghĩa sống 4.3.3 Giải pháp mặt sách tuyên truyền Tuyên truyền cho ngƣời dân ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi không qua xử lý gây hại đến sức khỏe ngƣời, vật nuôi môi trƣờng xung quanh Đối với hộ chăn nuôi quy mô lớn địa bàn xã, quan chức cần phải quy hoạch khu chăn nuôi riêng, hợp lý cách xa khu dân cƣ Cần sửa đổi bổ sung văn pháp luật áp dụng cho hoạt động xả nƣớc thải chăn nuôi quy định xử phạt hộ gia đình xả nƣớc thải chƣa qua xử lý môi trƣờng Cần có sách hỗ trợ ngƣời dân chăn ni quy mơ vừa lớn xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật Cần có ban quản lý xả thải nƣớc thải q trình chăn ni Cần giới thiệu mơ hình máy phát điện chạy Biogas cho ngƣời dân cho họ thấy đƣợc lợi ích mà máy phát điện mang lại nhƣ: chi phí lắp đặt máy thấp, tiết kiệm điện cho quốc gia, tiết kiệm chi phí sử dụng điện hàng ngày hộ gia đình, xử lý tối đa lƣợng khí Biogas sinh hàng ngày bảo vệ môi trƣờng Các quan tổ chức quyền có sách đầu tƣ, hỗ trợ ngƣời dân việc lắp đặt, ứng dụng máy phát điện băng Biogas để đạt hiệu cao 43 vấn đề xử lý nƣớc thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học để bảo vệ môi trƣờng 4.3.4 Giải pháp mặt công nghệ Qua điều tra ứng dụng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ Biogas cho thấy hiệu mặt công nghệ kinh tế chƣa đem lại lợ ích cao Tình hình nguồn điện chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, việc tìm lƣợng bền vững câu hỏi đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Bắt nguồn từ ý tƣởng Giáo sƣ TSKH Bùi Văn Ga – Giám đốc Đại học Đà Nẵng cho đời cơng trình nghiên cứu thành công việc chuyển đổi động máy phát điện chạy diesel xăng sang chạy khí Biogas qua xử lý, nhằm khai thác nguồn nhiên liệu sẵn có, giá rẻ dồi nơng thơn Cơng trình giúp giải phần khan điện vùng sâu chƣa có hệ thống điện lƣới, góp phần loại bỏ chất thải nơng nghiệp cải thiện mơi trƣờng Mơ hình hệ thống Biogas bổ xung Qua sơ đồ hệ thống Biogas ứng dụng thực tế theo thiết kế ứng dụng trang trại Qua giải pháp công nghệ cải thiện để nâng cao hiệu xử lý chất thải chăn ni Tơi xin đƣa mơ hình hệ thống Biogas bổ sung đƣợc kết hợp yếu tố nhƣ sau: 44 Rãnh nƣớc thải, phân sau rửa chuồng Bể lắng Phân bán Bể Biogas Khí Biogas sinh Bể lắng Hệ thống lọc khí Biogas Bể UASB Máy phát điện chạy khí Biogas Hệ thống ao sinh học Đun nấu Phụ phẩm khí sinh học để tƣới, bón trồng Sơ đồ 4.3: Mơ hình hệ thống xử lý chất thải chăn ni bổ sung Thuyết minh hệ thống: Đầu tiên chất thải chăn nuôi đƣợc đƣa xuống bể lắng 1, lƣợng chất rắn lơ lửng cát đƣợc giữ lại -> sau lƣợng chất thải đƣợc đƣa xuống bể Biogas, chất thải chăn nuôi đƣợc phân hủy kỵ khí, phần chất thải đƣợc dẫn ngồi để ngƣời dân sử dụng bán Lƣợng chất thải chăn nuôi đƣợc phân hủy hầm sau thời gian định 45 sinh khí (thời gian lƣu hầm 30 ngày) Lƣợng khí sinh đƣợc dẫn qua hệ thống lọc khí (chủ yếu than hoạt tính nƣớc vơi) -> khí biogas sau lọc trở lên sạch, có mùi thối sau dịng khí đƣợc ngƣời đan sử dụng đun nấu, thắp sáng chạy máy phát điện Lƣợng chất thải sau phân hủy kỵ khí bể phân hủy xong đƣợc dẫn đến bể lắng để tiếp tục loại bỏ cặn bã -> tiếp đến chất thải đƣợc dẫn đến bể UASB để lọc tách bùn -> sau tách bùn dịng nƣớc thải trở nên -> sau dòng nƣớc thải đƣợc đƣa đến ao sinh học để xử lý nƣớc trƣớc thải môi trƣờng 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên địa bàn tồn xã có 11 hầm ủ biogas với kích thƣớc lớn nhỏ khác Tổng số đầu vật nuôi 918 -> ngày lƣợng chất thải sinh khoảng 918 x = 2754 kg khoảng 40 m3 nƣớc rửa chuồng đƣợc sử dụng ƣớc tính lƣợng khí biogas tạo đƣợc ngày khoảng 100 m3 khí Khí biogas đƣợc 100% hộ gia đình dùng để đun nấu có hộ dùng vào mục đích thắp sáng, khơng có hộ dùng cho mục đích khác Những lợi ích thiết thực mặt kinh tế môi trƣờng sử dụng hầm biogas xã Tân An cho thấy: Về mặt kinh tế: Hầm ủ biogas mang lại lợi ích khơng nhỏ cho ngƣời dân, tháng hộ gia đình tiết kiệm đƣợc từ 150 - 200 nghìn đồng/tháng Ngồi ra, chất thải hầm ủ mang lại lợi ích kinh tế cao, giúp cải thiện đất, tăng suất trồng… Về mặt mơi trƣờng: Hầm ủ biogas tạo mơi trƣờng thống đãng, khơng khí lành khơng bị nhiễm, tạo cảm giác dễ chịu cho ngƣời xung quanh Nhƣ vậy, phát triển biogas không giải vấn đề lƣợng mà cịn giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng dân cƣ đồng thời tạo điêu kiện nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Cùng với việc phát triển chăn nuôi, biogas nguồn lƣợng tƣơng lai Sử dụng công nghệ biogas giải pháp hữu hiệu cho phép kết hợp hài hòa cung cấp lƣợng giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học Biogas phù hợp với điều kiện địa phƣơng 47 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài tồn số hạn chế sau: Do điều kiện khách quan, đề tài phân tích tồn chất có nƣớc thải trang trại thơng số khí sinh học Biogas Điều ảnh hƣởng đến độ xác đánh giá hiệu xử lý nhƣ mong muốn Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài chƣa thu đƣợc kết xử lý nhƣ mong muốn Trong trình đánh giá, đề tài chƣa đánh giá đƣợc hiệu kinh tế hệ thống cách cụ thể chi tiết, chƣa lƣợng hóa hết chi phí lợi ích cửa hệ thống mang lại cho ngƣời môi trƣờng tƣơng lai 5.3 Kiến nghị Trƣớc tồn trên, đề tài xin đƣa kiến nghị sau: Trong đề tài tiếp theo, cần phân tích nhiều tiêu mơi trƣờng, qua nâng cao tính xác đánh giá hiệu xử lý hệ thống xử lý chất thải mà trang trại ứng dụng Khi đánh giá mặt hiệu kinh tế hệ thống, cần phải có nhiên cứu, khảo sát, đánh giá tồn vấn đề mơi trƣờng mà hệ thống mang lại thời điểm tƣơng lai, qua đánh giá cách tồn diện hiệu kinh tế mà hệ thống mang lại Cần nghiên cứu thử nghiệm mơ hình máy phát điện đề xuất để sớm triển khai thực hiện, áp dụng cào thực tiễn để có hiệu việc xử lý chất thải chăn nuôi cơng nghệ khí sinh học Biogas Tiếp tục nghiên cứu tính tốn cụ thể chi phí xây dựng nhƣ chi phí thiết kế hạng mục cơng trình hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi trang trại đƣợc đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2001), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 2001, BTNMT) Cơng ty Vinatrade (2014), Cách tính tốn làm hầm Biogas, Cách tính cho mơ hình trang trại nhỏ, theo mơ hình gia đình (mục 2) Đặng Mạnh Hà (2012), Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn ni lợn cơng nghệ khí sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam (chƣơng chƣơng 2) Đinh Cơng Hồng, Đỗ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Thiện Nhơn (2013), Xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ Biogas.(mục 1.2 1.3 chƣơng 1) Phạm Công Khải (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tạo khí Biogas (mục 5, tỉ lệ phân : nƣớc) Phạm Việt Tồn (2014), Giải pháp phát triển bền vững: chăn ni kết hợp sử dụng hầm ủ Biogas (báo kinh tế nông thôn, mục kinh tế khuyến nông) Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn ni, lị mổ.(tạp chí khoa học nông nghiệp số 5) Ngô Kế Sƣơng, Nguyễn Hữu Phúc (2010), Công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo (báo 24h thành công) Lâm Vĩnh Sơn (2011), Khai thác nguồn lượng có sẵn xây dựng hầm ủ khí Biogas giảm thiểu nhiễm mơi trường, Viện KH & CN Việt Nam 10 Phạm Tài (2009), Dự án triển khai chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi năm 2009 Thừa Thiên Huế (Dự án chƣơng trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam) 11 Đặng Văn Thành (2011), Giải pháp cho hộ chăn ni cơng nghệ khí sinh học (báo tài nguyên môi trƣờng) 12 Khánh An (2013), Tiềm khí sinh học – Biogas (báo Petro Times) 13 Hải Vân (tháng năm 2011), Công nghệ Biogas quy mơ gia đình cải tiến (Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả) PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SÔ HÌNH ẢNH CỦA TRANG TRẠI CHĂN NI LỢN TẠI XÃ TÂN AN, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƢƠNG Bên trang trại chăn nuôi lợn Bên trang trại Túi khí HDPE trang trại PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG KHÍ BIOGAS TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY Trong hoạt động đun nấu Trong hoạt động thắp sáng Chúng ta thấy, bóng đèn sáng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÁY PHÁT ĐIỆN SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC BIOGAS ... cơng nghệ khí sinh học (biogas) xã Nghiên cứu quy trình cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi trang trại nghiên cứu Đánh giá hiệu mơ hình xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học. .. hộ chăn ni địa bàn tồn xã Vậy để đánh giá đƣợc hiệu xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học Biogas đến đâu em xin thực đề tài: “ Đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi cơng nghệ khí sinh. .. nghệ khí sinh học (biogas) xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng - Đánh giá hiệu xử lý chất thải cơng nghệ khí sinh học (biogas) trang trại nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu