ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT của một số tổ hợp LAI cà CHUA có THỊT QUẢ CHẬM NHŨN vụ XUÂN hè năm 2017

89 201 0
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT của một số tổ hợp LAI cà CHUA có THỊT QUẢ CHẬM NHŨN vụ XUÂN hè năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill, thuộc họ Cà (Solanaceae). Cây cà chua xuất hiện từ thế kỉ XVI, từ Nam Mỹ đưa vào Châu Âu. Đây là loại rau quả giàu dinh dưỡng và cho giá trị kinh tế cao. Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều nước, glucide, nhiều acide hữu cơ ( acide malic, acide citric…) nhiều loại Vitamin ( A, B1, B2, C, PP…), các muối khoáng ( Ca, P, Mg, K, S…) và nhiều nguyên tố vi lượng ( Fe, Zn, Cu…) cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt trong cà chua có chứa nhiều hàm lượng βcaroten hay còn gọi là tiền sinh tố A giúp tăng cường thị lực và lycopen là chất phòng chống ung thư, chống lão hóa. Cà chua phát triển trên toàn thế giới do sự tăng trưởng tốt trong nhiều điều kiện phát triển khác nhau. Khoảng 150 triệu tấn cà chua đã được sản xuất ra trên thế giới trong năm 2009. Trung Quốc là nước sản xuất cà chua lớn nhất chiếm khoảng một phần tư sản lượng toàn cầu, tiếp theo là Hoa Kỳ và Ấn Độ. Các khu vực chế biến tại California chiếm 90% lượng sản xuất ở Mỹ và 35% lượng sản xuất trên thế giới (theo FAOSTAT). Theo Tạ Thu Cúc (2002) ở Mỹ, năm 1997, tổng giá trị sản xuất một ha cà chua cao hơn gấp 4 lần so với trồng lúa nước, và 20 lần so với trồng lúa mỳ. Việc trồng cà chua ở nước ta còn có ý nghĩa quan trọng về mặt luân canh, tăng vụ và tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Cây cà chua được xếp vào các loại rau có giá trị kinh tế cao, diện tích trồng cà chua lên đến chục ngàn ha, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và trung du phía bắc. Hiện nay có một số giống chịu nhiệt mới lai tạo chọn lọc có thể trồng tại miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ nên diện tích ngày càng được mở rộng .Nhiều giống cà chua lai, ghép chất lượng tốt được phát triển mạnh và một số giống cà chua chất lượng cao đã được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Năm 2010 diện tích cà chua khoảng 17,6 nghìn ha, năng suất đạt 11,6 tấnha. Tuy nhiên việc sản xuất cà chua ở nước ta còn gặp nhiều hạn chế do năng suất,chất lượng cà chua còn thấp và thị trường tiêu thụ chủ yếu là nội địa. Nguyên nhân chính là do bộ giống của chúng ta còn nghèo nàn, năng suất thấp, nông dân tự để giống nên giống thường nhanh bị thoái hóa, các giống cà chua lai F1 có năng suất chất lượng cao trong nước sản xuất ra còn ít, các giống F1 hiện nay chủ yếu là giống nhập nội có giá thành cao khó được sản xuất chấp nhận. Cà chua là loại quả rất dễ bị hỏng sau quá trình thu hái, chịu nhiều tác động của các yếu tố ngoại cảnh cũng như con người, gây khó khăn cho quá trình vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Chính vì thế, việc tìm ra các giống cà chua có năng suất cao, chất lượng tốt, đồng thời phối hợp được khả năng chống chịu với các điều kiện bất thuận của môi trường, kéo dài thời gian bảo quản cũng như khả năng chịu bệnh virus và chết héo cây là đòi hỏi vô cùng cấp bách. Trong những năm gần đây cà chua được trồng nhiều ở cả vụ Thu Đông và XuânHè. Đây là một bước tiến quan trọng trong sản xuất cà chua và có ý nghĩa giải quyết vấn đề rau giáp vụ và nâng cao hiệu quả, năng suất cho người dân. Công tác nghiên cứu chọn tạo giống ở nước ta chủ yếu hướng tới chọn tạo ra giống cà chua mới có triển vọng năng suất cao, kiểu dáng, mẫu mã, có khả năng bảo quản lâu dài và chất lượng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh cao. Để tiếp tục góp phần giải quyết vấn đề đặt ra, trên cơ sở một số tổ hợp lai cà chua. Được sự cho phép của Bộ môn Di Truyền Giống, Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tôi đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đề tài : “Đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số tổ hợp lai cà chua có thịt quả chậm nhũn vụ xuân hè 2017”.

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI CÀ CHUA CÓ THỊT QUẢ CHẬM NHŨN VỤ XUÂN HÈ NĂM 2017 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN HỒNG MINH Bộ môn : DI TRUYỀN - CHỌN GIỐNG Người thực : NGUYỄN MINH HỌA Lớp : GICTB – Khóa: 58 Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hồn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hồng Minh - cán giảng dạy môn Di truyền - Chọn giống trồng, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Di truyền - Chọn giống trồng - trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cán bộ, công nhân Trung tâm nghiên cứu Phát triển giống rau chất lượng cao - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Minh Họa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức lương thực quốc tế (Food and agricalture organization of the United Nation) AVRDC Trung tâm nghiên cứu rau màu Châu Á (Asian vegetable research development center) Đ/C Đối chứng H Chiều cao I Chỉ số hình dạng D Đường kính KLTB Khối lượng trung bình TLĐQ Tỷ lệ đậu ĐDTQ Độ dày thịt KLTB Khối lượng trung bình NSCT Năng suất cá thể STT Số thứ tự THL Tổ hợp lai TB Trung bình N1 Nhóm lớn N2 Nhóm nhỏ P1 Khối lượng trung bình lớn P2 Khối lượng trung bình nhỏ TN Thí nghiệm PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cà chua có tên khoa học Lycopersicon esculentum Mill, thuộc họ Cà (Solanaceae) Cây cà chua xuất từ kỉ XVI, từ Nam Mỹ đưa vào Châu Âu Đây loại rau giàu dinh dưỡng cho giá trị kinh tế cao Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều nước, glucide, nhiều acide hữu ( acide malic, acide citric…) nhiều loại Vitamin ( A, B1, B2, C, PP…), muối khoáng ( Ca, P, Mg, K, S…) nhiều nguyên tố vi lượng ( Fe, Zn, Cu…) cần thiết cho thể Đặc biệt cà chua có chứa nhiều hàm lượng βcaroten hay gọi tiền sinh tố A giúp tăng cường thị lực lycopen chất phòng chống ung thư, chống lão hóa Cà chua phát triển toàn giới tăng trưởng tốt nhiều điều kiện phát triển khác Khoảng 150 triệu cà chua sản xuất giới năm 2009 Trung Quốc nước sản xuất cà chua lớn chiếm khoảng phần tư sản lượng toàn cầu, Hoa Kỳ Ấn Độ Các khu vực chế biến California chiếm 90% lượng sản xuất Mỹ 35% lượng sản xuất giới (theo FAOSTAT) Theo Tạ Thu Cúc (2002) Mỹ, năm 1997, tổng giá trị sản xuất cà chua cao gấp lần so với trồng lúa nước, 20 lần so với trồng lúa mỳ Việc trồng cà chua nước ta có ý nghĩa quan trọng mặt luân canh, tăng vụ tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất canh tác Cây cà chua xếp vào loại rau có giá trị kinh tế cao, diện tích trồng cà chua lên đến chục ngàn ha, tập trung chủ yếu đồng trung du phía bắc Hiện có số giống chịu nhiệt lai tạo chọn lọc trồng miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ nên diện tích ngày mở rộng Nhiều giống cà chua lai, ghép chất lượng tốt phát triển mạnh số giống cà chua chất lượng cao xuất thị trường giới Năm 2010 diện tích cà chua khoảng 17,6 nghìn ha, suất đạt 11,6 tấn/ha Tuy nhiên việc sản xuất cà chua nước ta gặp nhiều hạn chế suất,chất lượng cà chua thấp thị trường tiêu thụ chủ yếu nội địa Nguyên nhân giống nghèo nàn, suất thấp, nông dân tự để giống nên giống thường nhanh bị thối hóa, giống cà chua lai F1 có suất chất lượng cao nước sản xuất ít, giống F1 chủ yếu giống nhập nội có giá thành cao khó sản xuất chấp nhận Cà chua loại dễ bị hỏng sau trình thu hái, chịu nhiều tác động yếu tố ngoại cảnh người, gây khó khăn cho q trình vận chuyển đến nơi tiêu thụ Chính thế, việc tìm giống cà chua có suất cao, chất lượng tốt, đồng thời phối hợp khả chống chịu với điều kiện bất thuận môi trường, kéo dài thời gian bảo quản khả chịu bệnh virus chết héo đòi hỏi vơ cấp bách Trong năm gần cà chua trồng nhiều vụ Thu - Đông Xuân-Hè Đây bước tiến quan trọng sản xuất cà chua có ý nghĩa giải vấn đề rau giáp vụ nâng cao hiệu quả, suất cho người dân Công tác nghiên cứu chọn tạo giống nước ta chủ yếu hướng tới chọn tạo giống cà chua có triển vọng suất cao, kiểu dáng, mẫu mã, có khả bảo quản lâu dài chất lượng tốt, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh cao Để tiếp tục góp phần giải vấn đề đặt ra, sở số tổ hợp lai cà chua Được cho phép Bộ môn Di Truyền - Giống, Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đề tài : “Đánh giá sinh trưởng, suất số tổ hợp lai cà chua có thịt chậm nhũn vụ xuân hè 2017” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá đặc điểm nơng, sinh học, suất số tổ hợp lai cà chua có thịt chậm nhũn vụ xuân hè 2017 - Tuyển chọn tổ hợp lai cà chua triển vọng thích hợp cho vụ xuân hè 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, cấu trúc số tính trạng hình thái tổ hợp lai cà chua - Đánh giá yếu tố cấu thành suất chất lượng tổ hợp lai cà chua - Đánh giá mức độ nhiễm số bệnh hại đồng ruộng PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân loại cà chua 2.1.1 Nguồn gốc Nhiều nghiên cứu cho quê hương cà chua vùng Nam Mỹ, dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần đảo Galapagos tới Chilê (Nguyễn Văn Hiển, 2000) Các họ hàng hoang dại cà chua có nguồn gốc từ phía Tây Nam Mỹ, bao gồm quần đảo Galapagos S pimpinellifolium L cho tổ tiên hoang dại gần cà chua trồng tìm thấy bờ biển Peru Ecuador (Peralta et al., 2008; Zuriaga et al., 2008) (Trích theo José Blanca et al., 2015) Học thuyết trung tâm phát sinh trồng N.I Valilov đề xướng P.M Zukovxki bổ sung, cho quê hương cà chua vùng Nam Mỹ (Peru, Bolovia, Ecuador ) Các nghiên cứu sinh học phân tử di truyền phân tử (nghiên cứu izoenzyme, marker phân tử, nghiên cứu khoảng cách di truyền) xác định điều Từ “Tomato” có nguồn gốc từ từ, nhóm từ Xitomate Zitomate Mexican tomati Trước người ta đặt tên cho cà chua “Golden apple” táo vàng Các nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác nguồn gốc cà chua trồng Tuy nhiên nhiều tác giả khác nhận định L.esculentum var.cerasiforme (cà chua anh đào) tổ tiên loài cà chua trồng Theo nghiên cứu Jenkins (1948), dạng chuyển từ Pêru Ecuado tới nam Mehico (Nguyễn Văn Hiển, 2000) Trước Crixitop Colong tìm Châu Mỹ Peru Mehico có trồng cà chua, người dân xứ hóa cải tiến Các nhà thực vật học Decadolle (1984), Mulle (1940), Luckwill (1943), Breznev (1955), Becker - Dilinggen (1956)… thống cho cà chua có nguồn gốc bán đảo Galapagos, Peru, Equado, Chile Một số tác giả cho Mehico đất nước trồng trọt 10 Năng suất cá thể THL dao động từ 906g đến 1979,3g Giống đối chứng có suất cá thể 1000,5g Đã thu 17 THL có suất cá thể từ 1000g trở lên Các THL có suất cá thể cao G9 (1979,3g); G14 (1832,8g); G12 (1392,6g); I3 (1232,8g); L3 (1294,5g) Hầu hết THL có dạng dài trừ THL K2 có dạng tròn màu sắc vai THL theo dõi vụ trung Xuân-Hè 2017 gồm có màu là: trắng ngà màu xanh nhạt Có 11 THL có màu sắc vai xanh xanh nhạt có giống đối chứng HT160 có THL có màu sắc vai trắng ngà Màu sắc chín THL cà chua chủ yếu màu đỏ bình thường Trong có giống đối chứng HT160 số THL P10, G9, L12, G12, K6, M8, G14 có màu sắc đỏ tươi chín Các THL nghiên cứu có thịt mịn, khơ nhẹ, có hương Qua kết đánh giá tổ hợp lai vụ trung Xuân-Hè năm 2017 chọn lọc tổ hợp lai triển vọng là: G9, G14, I9, G12, L3, I3, K6, H14 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập hạn chế nên chúng tơi chưa thể nghiên cứu thêm tổ hợp vụ khác nhau, loại đất khác điều kiện sinh thái khác nhau, Vì vậy, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu đánh giá tổ hợp lai G9, G14, I9, G12, L3, I3, K6, H14, vùng sinh thái thời vụ khác để có kết luận xác Từ chọn lọc tổ hợp lai tốt đưa khảo nghiệm cung cấp cho sản xuất 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Mai Phương Anh cộng tác viên (1996) Rau trồng rau, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999) “Đề án phát triển rau, quả, hoa cảnh giai đoạn 1999-2010” Tạ Thu Cúc (1985) “Khảo sát số giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm- Hà Nội”, Luận văn PTS Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ĐHNN I Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2001) Giáo trình rau, Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Trần Đức (1997) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Hữu Đống, Đặng Thị Chín (1993), “Ứng dụng phương pháp ưu lai chọn giống cà chua”, Tạp chí Sinh Học, số 3/1993 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999) “Giống cà chua MV1”, Tạp chí NN & CNTP, số 7, trang 33-34 Nguyễn Hồng Minh (2006) “Kết nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt lai tạo giống cà chua lai có sức cạnh tranh phát triển sản xuất nước ta”.Tạp chí NN&PTNT, số 20,trang 25-28 Nguyễn Hồng Minh (2000) Chọn tạo giống cà chua, giáo trình chọ giống Nguyễn Văn Hiển chủ biên Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006) “Giống cà chua lai HT21”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số 4-5 11 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thị Ân (2011) “Kết nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT160”, tạp chí NN & PTNT, chuyên đề giống trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Trang 101-106 12 Nguyễn Hồng Minh (2007) “Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay giống nhập khẩu”, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp 2007 76 13 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Như, Phạm Minh Tuân (2011), “Tạo giống cà chua lai nhỏ HT144”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 9, số1, Tr.16-21 14 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000), “Giống cà chua lai HT7”, Báo cáo công nhân giống cà chua lai HT; 9/2000, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Nông nghiệp, Hà Nội, trang 164-176 15 Lê Lương Tề (2007) Giáo trình “Bệnh nơng nghiệp”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đào Xuân Thảng, Nguyễn Quốc Tuấn, Đào Xuân Cảnh (2003), “Kết chọn tạo giống cà chua chế biến C95”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 9, 2003, trang 1130-1131 17 Kiều Thị Thư (1998) “Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ” Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu nước AVDRC (2005) Mauritius releases three AVRDC tomato varieties 18 http://www.avrdc.org/news/05AREUtomato.html 19 AVRDC report (2003), Tomato unit, AVRDC-The world vegetable center, p.6770 20 Chu Jin Phing (1994) Processing tomato varietaltral ARC AVRDC Trainning report, p67-68 21 Gottl, R.(1963), “Hybrid tomato seed production”, Agric Gaz N.S.W, 74 (3):pp.153-155, 159 22 Hunziker, A.T (1979), “South American Solanaceae: a synoptic survey Biology” in the Biology and Taxonomy of the Solanaceae (eds J.G Hawkes, R.N Lester and A.D Skelding) Acade-mic Press, London, pp.49-86 23 José Blanca , Javier Montero-Pau, Christopher Sauvage , Guillaume Bauchet, Eudald Illa, María José Díez, David Francis, Mathilde Causse2, Esther van der Knaap and Joaquín Cañizares (2015) “Genomic variation in tomato, from wild ancestors to contemporary breeding accessions” BMC Genomics,16:1-257 24 Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T, (1998), “Guides for tomatoproduction in the tropic and subtropic”, AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73 77 25 Maharaj K.R.azdan, Autar K.Mattoo, (2007), “Genetic improvement of Solanaceous crop”, volunm 2: tomato, Publishhed by Science Publishers, 606p 26 Peralta IE, Spooner DM, Knapp S, Anderson C (2008), “Taxonomy of wild tomatoes and their relatives (Solanum sect Lycopersicoides, sect Juglandifolia, sect Lycopersicon; Solanaceae)” Syst Bot Monogr 84:1–186 27 Rick, C.M (1978), “The Tomato” Sciences American 239 (2): pp 76-87 28 Zuriaga E, Blanca J, Nuez F.(2008 ) “Classification and phylogenetic relationships in Solanum section Lycopersicon based on AFLP and two nuclear gene sequences” Genet Resour Crop Evol.56:663–78 29 FAO Database static, 2014 78 PHỤ LỤC Sử dụng phần mềm SELINDEX chọn dòng triển vọng  Chọn lọc lần 1: không ưu tiên Chi so di truyen Ver 1.0 Nguyen dinh Hien So dong

Ngày đăng: 21/06/2019, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

  • 1.2.1. Mục đích

  • 1.2.2. Yêu cầu

  • 2.1. Nguồn gốc, phân loại của cây cà chua

  • 2.1.1. Nguồn gốc

  • 2.1.2. Phân loại

  • 2.2. Giá trị của cây cà chua

  • 2.2.1. Giá trị dinh dưỡng

  • Trong 100 mẫu giống cà chua trồng trong vụ xuân hè tại vùng đồng bằng sông Hồng có thành phần hóa học như sau (Tạ Thu Cúc,1985):

  • 4,3 – 6,4% chất khô.

  • 2,6 – 3,5% đường tổng số.

  • 17,6 – 38,81mg % Vitamin C tổng số.

  • 3,6-6,2% hàm lượng các chất tan.

  • Bảng 2.1. Thành phần hóa học của 100g cà chua

  • 2.2.2. Giá trị y học

  • 2.2.3. Gía trị kinh tế

  • 2.3. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây cà chua

  • 2.3.1. Đặc điểm thực vật học

  • 2.3.2. Yêu cầu ngoại cảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan