So sánh các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ xuân hè sớm 2017 tại gia lâm – hà nội

76 105 0
So sánh các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ xuân hè sớm 2017 tại gia lâm – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ Cà (Solanaceae) là một trong những loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, đứng đầu về giá trị dinh dưỡng cũng như giá trị sử dụng. Trong quả cà chua chín có đường, các loại vitamin C, B, K, βcaroten… acid hữu cơ và các chất khoáng quan trọng cho sức khỏe con người như Mg, Ca, Fe… Về mặt y học, cà chua có tính mát, vị ngọt giúp tạo năng lượng, tăng sức sống, cân bằng tế bào, giải nhiệt, điều hoà bài tiết, tăng khả năng tiêu hoá. Cà chua ngày càng có ý nghĩa to lớn trong nông nghiệp cũng như trong nghiên cứu vì thế cà chua đã được rất nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu và phát triển. Do vậy, hiện nay năng suất và chất lượng cà chua trên thế giới không ngừng nâng cao. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) năng suất cà chua trên toàn thế giới năm 2005 đạt 27,59 tấnha nhưng đến năm 2010 năng suất đã tăng lên 33,59 tấnha. Năm 2010, diện tích trồng cà chua toàn thế giới đạt 4,34 triệu ha trong khi đó diện tích trồng cà chua của châu Á là 24,34 triệu ha chiếm 56,13% diện tích cà chua toàn thế giới, năng suất của châu Á đạt 33,57 tấnha. Ở Việt Nam, cà chua được trồng từ rất lâu đời, cho đến nay cà chua vẫn là loại rau ăn quả chủ lực được nhà nước ưu tiên phát triển. Năm 2010, diện tích cà chua khoảng 17,6 nghìn ha, năng suất đạt 11,6 tấnha. Phần lớn diện tích trồng cà chua tập trung tại Đồng bằng Sông Hồng như Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Giang, Nam Định,…và một số tỉnh tại miền Trung, Tây nguyên, Nam Bộ. Ở nước ta, cà chua được trồng 3 vụnăm, trong đó phát triển chủ yếu trong vụ đông là vụ chính. Tuy nhiên, việc sản xuất cà chua ở nước ta còn gặp nhiêu hạn chế do năng suất và chất lượng cà chua của nước ta còn thấp, thị trường tiêu thụ chủ yếu là nội địa. Nguyên nhân chính là do bộ giống của chúng ta còn nghèo nàn, hiện nay chủ yếu là các giống địa có năng suất thấp, nông dân tự để giống nên giống thường nhanh bị thoái hóa, các giống cà chua lai F1 có năng suất chất lượng cao trong nước sản xuất ra còn ít các giống F1 hiện nay chủ yếu là giống nhập nội có giá thành cao khó được sản xuất chấp nhận. Chính vì thế, việc tìm ra các giống cà chua có năng suất cao, chất lượng tốt, đồng thời phối hợp được khả năng chống chịu với các điều kiện bất thuận của môi trường như chịu nóng, chịu bệnh virus và chết héo cây là đòi hỏi vô cùng cấp bách. Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng; phục vụ ăn tươi và chế biến, bổ sung thêm vào nguồn giống trong nước những giống cà chua cho năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu với các điều kiện bất thuận của môi trường, tiếp tục hướng nghiên cứu của các đề tài đi trước. Được sự cho phép của Bộ môn Di truyền và chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tôi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đề tài: “So sánh các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ Xuân Hè sớm 2017 tại Gia Lâm – Hà Nội”.

LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình quý báu từ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Hồng Minh – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, giảng viên môn Di truyền chọn giống trồng, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Di truyền chọn giống trồng, khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam dạy dỗ, bảo suốt thời gian học tập trường Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao, đặc biệt KS Nguyễn Tiến Long nhiệt tình giúp đỡ suốt q trình tơi thực tập Trung tâm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Đình Chinh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC ĐỒ THỊ .VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY CÀ CHUA 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại .5 2.2 GIÁ TRỊ CỦA CÂY CÀ CHUA 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng giá trị y học 2.2.2 Giá trị kinh tế 2.3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY CÀ CHUA 2.3.1 Đặc điểm thực vật học 2.3.2 Yêu cầu ngoại cảnh 11 2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ CHUA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 16 2.4.1 Tình hình sản xuất cà chua giới 16 2.4.2 Tình hình sản xuất cà chua Việt Nam 18 2.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 20 2.5.1 Một số nghiên cứu chọn tạo giống cà chua giới .20 2.5.2 Một số nghiên cứu chọn tạo giống cà chua Việt Nam .23 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 VẬT LIỆU 26 3.2 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 27 3.3 KỸ THUẬT TRỒNG 28 3.3.1 Thời vụ trồng .28 3.3.2 Mật độ 28 3.3.3 Kỹ thuật làm vườn .28 3.3.4 Kỹ thuật trồng ruộng 28 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 29 3.4.1 Các giai đoạn phát triển đồng ruộng 29 3.4.2 Một số tiêu cấu trúc hình thái 29 3.4.3 Đặc điểm nở hoa tỷ lệ đậu 29 3.4.4 Tình hình nhiễm số bệnh sâu hại đồng ruộng 30 3.4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất 30 3.4.6 Một số tiêu hình thái 30 3.4.7 Một số tiêu chất lượng 30 3.4.8 Xử lý thống kê số liệu 31 XỬ LÝ THEO PHẦN MỀM IRRISTAT 4.0, PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA 31 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 ii 4.1 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CHỦ YẾU CỦA CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA Ở VỤ XUÂN HÈ SỚM 2017 32 4.1.1 Thời gian từ trồng đến bắt đầu hoa 33 4.1.2 Thời gian từ trồng đến đậu 34 4.1.3 Thời gian từ trồng đến chín 34 4.2 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO VÀ SỐ LÁ CỦA CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ SỚM NĂM 2017 36 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 36 4.2.2 Động thái tăng trưởng số 38 4.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC CÂY CỦA CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ SỚM 2017 39 4.3.1 Số đốt từ gốc tới chùm hoa 40 4.3.2 Chiều cao từ gốc đến chùm hoa 41 4.3.3 Chiều cao cuối 41 4.4 MỘT SỐ TÍNH TRẠNG HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM NỞ HOA CỦA CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA Ở VỤ XUÂN HÈ SỚM 2017 42 4.4.1 Màu sắc 42 4.4.2 Dạng chùm hoa 43 4.4.4 Dạng 44 4.4.5 Tỷ lệ đậu .45 4.5 TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH VIRUS VÀ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI KHÁC TRÊN ĐỒNG RUỘNG CỦA CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ SỚM 2017 46 4.5.1 Tình hình nhiễm virus 46 4.5.2 Tình hình nhiễm số sâu bệnh hại khác .47 4.6 NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI VỤ XUÂN-HÈ SỚM 2017 47 4.6.1 Số chùm 48 4.6.2 Số 49 4.6.3 Khối lượng trung bình 50 4.6.4 Năng suất cá thể 50 4.7 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI QUẢ CỦA CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA Ở VỤ XUÂN HÈ SỚM 2017 52 4.7.1 Hình dạng 52 4.7.2 Số ngăn hạt/quả 53 4.7.3 Số hạt/quả 53 4.7.4 Màu sắc vai xanh 54 4.7.5 Màu sắc chín 55 4.8 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢ CỦA CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA Ở VỤ XUÂN HÈ SỚM 2017 56 4.8.1 Độ dày thịt 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở BẢNG 4.7 CHO TA THẤY, ĐỘ DÀY THỊT QUẢ CỦA CÁC TỔ HỢP LAI DAO ĐỘNG TỪ 0,57 – 0.75 CM ĐA SỐ CÁC TỔ HỢP LAI CÓ ĐỘ DÀY THỊT QUẢ LỚN HƠN GIỐNG ĐỐI CHỨNG HT160 56 4.8.2 Độ Brix 56 4.8.3 Đặc điểm thịt 56 4.8.4 Độ ướt thịt 56 4.8.5 Khẩu vị 57 4.8.6 Hương vị 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .59 5.1 KẾT LUẬN 5.2 ĐỀ NGHỊ 59 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 60 62 iii iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng 100g cà chua .7 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất cà chua giới 16 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng, suất cà chua châu lục năm 2012 16 Bảng 2.4 Những nước có sản lượng cà chua cao giới năm 2012 18 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng cà chua Việt Nam 18 Bảng 3.1 Các tổ hợp lai giống đối chứng tham gia thí nghiệm 26 Bảng 4.1: Các giai đoạn phát triển đồng ruộng tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Gia Lâm-Hà Nội .32 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao THL cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 (cm) 37 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng số thân THL cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 38 Bảng 4.4 Một số đặc điểm cấu trúc THL cà chua triển vọng vụ Xuân Hè sớm 2017 .40 Bảng 4.5 Một số tính trạng hình thái đặc điểm nở hoa tổ hợp lai 43 cà chua Xuân-Hè sớm 2017 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ đậu tổ hợp lai cà chua triển vọng 45 vụ Xuân-Hè sớm 2017 45 Bảng 4.8a: Các yếu tố cấu thành suất THL cà chua 49 triển vọng vụ xuân-hè sớm 2017 .49 Bảng 4.8b Năng suất THL cà chua triển vọng vụ xuân-hè sớm 2017 51 Bảng 4.9 Các tiêu hình thái THL cà chua 54 triển vọng vụ Xuân-Hè sớm 2017 54 Bảng 4.10 Các tiêu chất lượng THL cà chua 57 Triển vọng vụ Xuân-Hè sớm 2017 57 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Đồ thị thể động thái tăng trưởng chiều cao số THL cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 37 Đồ thị 4.2: Đồ thị thể động thái tăng trưởng số thân THL cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 39 Đồ thị 4.3: NSCT số THL cà chua triển vọng vụ xuân hè sớm 2017 52 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bình thường ĐC Đối chứng KLTBQ Khối lượng trung bình NSCT Năng suất cá thể STT Số thứ tự TB Trung bình TLĐQ Tỷ lệ đậu TSQ Tổng số THL Tổ hợp lai VCLTCTP Viện Cây lương thực Cây thực phẩm FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa đến nay, rau xanh số loại thực phẩm thiếu đời sống ngày người Khi chất lượng sống nâng cao nhu cầu thực phẩm nói chung rau nói riêng theo mà tăng lên ngày khắt khe Cà chua loại rau giàu dinh dưỡng, dễ chế biến, sử dụng lâu dài, liên tục Do vậy, cà chua loại rau ưa chuộng Khơng có ý nghĩa kinh tế nơng nghiệp quan trọng mà cà chua sử dụng đối tượng nghiên cứu di truyền, tế bào chọn giống thực vật bậc cao Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ Cà (Solanaceae) loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao, đứng đầu giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng Trong cà chua chín có đường, loại vitamin C, B, K, β-caroten… acid hữu chất khoáng quan trọng cho sức khỏe người Mg, Ca, Fe… Về mặt y học, cà chua có tính mát, vị giúp tạo lượng, tăng sức sống, cân tế bào, giải nhiệt, điều hồ tiết, tăng khả tiêu hố Cà chua ngày có ý nghĩa to lớn nơng nghiệp nghiên cứu cà chua nhiều quốc gia giới nghiên cứu phát triển Do vậy, suất chất lượng cà chua giới không ngừng nâng cao Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) suất cà chua toàn giới năm 2005 đạt 27,59 tấn/ha đến năm 2010 suất tăng lên 33,59 tấn/ha Năm 2010, diện tích trồng cà chua tồn giới đạt 4,34 triệu diện tích trồng cà chua châu Á 24,34 triệu chiếm 56,13% diện tích cà chua toàn giới, suất châu Á đạt 33,57 tấn/ha Ở Việt Nam, cà chua trồng từ lâu đời, cà chua loại rau ăn chủ lực nhà nước ưu tiên phát triển Năm 2010, diện tích cà chua khoảng 17,6 nghìn ha, suất đạt 11,6 tấn/ha Phần lớn diện tích trồng cà chua tập trung Đồng Sơng Hồng Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Giang, Nam Định,…và số tỉnh miền Trung, Tây nguyên, Nam Bộ Ở nước ta, cà chua trồng vụ/năm, phát triển chủ yếu vụ đơng vụ Tuy nhiên, việc sản xuất cà chua nước ta gặp nhiêu hạn chế suất chất lượng cà chua nước ta thấp, thị trường tiêu thụ chủ yếu nội địa Nguyên nhân giống nghèo nàn, chủ yếu giống địa có suất thấp, nông dân tự để giống nên giống thường nhanh bị thối hóa, giống cà chua lai F1 có suất chất lượng cao nước sản xuất giống F1 chủ yếu giống nhập nội có giá thành cao khó sản xuất chấp nhận Chính thế, việc tìm giống cà chua có suất cao, chất lượng tốt, đồng thời phối hợp khả chống chịu với điều kiện bất thuận môi trường chịu nóng, chịu bệnh virus chết héo đòi hỏi vơ cấp bách Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày cao người tiêu dùng; phục vụ ăn tươi chế biến, bổ sung thêm vào nguồn giống nước giống cà chua cho suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu với điều kiện bất thuận môi trường, tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài trước Được cho phép Bộ môn Di truyền chọn giống trồng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tơi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đề tài: “So sánh tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ Xuân Hè sớm 2017 Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá đặc điểm nơng, sinh học tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Tuyển chọn tổ hợp lai cà chua có triển vọng cho suất cao, chất lượng tốt, thích hợp trồng vụ Xuân Hè 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá số tiêu sinh trưởng, hình thái, cấu trúc tổ hợp lai vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Đánh giá số tiêu hình thái chất lượng tổ hợp lai vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Đánh giá mức độ nhiễm virus đồng ruộng tổ hợp lai vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Tuyển chọn tổ hợp lai cà chua có triển vọng vụ Xuân Hè giữ chất lượng hương vị gần giống chín Nếu thu hoạch sớm, giai đoạn xanh non chín khơng đầy đủ có màu vàng hay đỏ nhạt chất lượng Kết theo dõi bảng 4.6 cho thấy, có19 tổ hợp lai màu sắc vai xanh trắng ngà, ví dụ: K75, L75, I75, B13, C2, L2, K16, L17, M10, M14, P17, P18, I9, …; có 10 tổ hợp lai có màu sắc vai xanh màu xanh đậm,ví dụ: Z60, T8, K4, K5, L5, R12, T102 , giống đối chứng HT160 tổ hợp lai lại có vai màu xanh bình thường 4.7.5 Màu sắc chín Màu sắc chín tiêu quan trọng cà chua Khi chín màu sắc đỏ đỏ chất lượng cảm quan chất lượng hóa sinh đạt kết cao ngược lại Do màu đỏ cà chua tiêu để đánh giá chất lượng tốt Trong q trình chín, màu xanh sắc tố chlorophyl giảm, sắc tố Lycopene (màu đỏ), Carotene (màu vàng cam) tổng hợp Quá trình bị ảnh hưởng mạnh điều kiện ngoại cảnh Quá trình tổng hợp sắc tố lycopen carotene phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ ánh sáng Lycopen hình thành thuận lợi nhiệt độ 12 – 18oC, nhiệt độ cao 30oC trình hình thành Lycopen bị ức chế trình tổng hợp Caroten diễn ra, mà mùa nóng cà chua thường có màu vàng đỏ loang vàng Ngồi yếu tố nhiệt độ ánh sáng màu sắc chín đặc trưng đặc tính di truyền giống Có nhiều nhà khoa học nghiên cứu chọn giống cà chua có khả chín đỏ nhiệt độ cao Trong thí nghiệm, có tổ hợp lai có màu đỏ BT L4, T102 L52; tổ hợp lai có màu đỏ đậm T21 M8 Giống đối chứng HT160 tổ hợp lai có màu đỏ tươi 55 4.8 Một số tiêu chất lượng tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè sớm 2017 4.8.1 Độ dày thịt Độ dày thịt ý nghĩa làm tăng giá trị sử dụng yếu tố xác định độ Những giống có độ dày thịt cao thường có khả bảo quản, vận chuyển tốt chất lượng thương phẩm cao Kết nghiên cứu bảng 4.7 cho ta thấy, độ dày thịt tổ hợp lai dao động từ 0,57 – 0.75 cm Đa số tổ hợp lai có độ dày thịt lớn giống đối chứng HT160 4.8.2 Độ Brix Đây tiêu để đánh giá hàm lượng chất tan dịch Quả có độ Brix cao làm tăng độ hàm lượng chất khô Độ Brix đặc trưng di truyền giống bị ảnh hưởng nhiều điều kiện môi trường chế độ canh tác Nhìn chung, thời tiết khơ, mưa thời điểm thu hoạch hàm lượng chất hòa tan cao Qua theo dõi phân tích, độ Brix tổ hợp lai nằm khoảng 3,1 – 4,66 Tổ hợp lai cho độ Brix cao H5 (4,66), tiếp đến K3 có độ Brix đạt 4,26 Tổ hợp lai có độ Brix thấp L5 (3,1), giống đối chứng HT160 có độ Brix 3,83 4.8.3 Đặc điểm thịt Đặc điểm thịt tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng chế biến, bảo quản vận chuyển Đặc điểm thịt chia làm loại sau: thô sượng, mịn, bở, mềm mịn, mềm nát, nhão Trong mịn mềm mịn hai loại thường lựa chọn Qua kết theo dõi bảng 4.7, tất tổ hợp lai có thịt dạng mịn 4.8.4 Độ ướt thịt Độ ướt thịt liên quan tới độ Quả ướt độ giảm Có nhiều dạng độ ướt thịt quả: ướt, ướt nhẹ, khô nhẹ, khô Việc tiến hành đánh giá độ ướt độ thịt đánh giá theo cảm quan 56 Trong thí nghiệm, có tổ hợp lai đánh giá có độ ướt thịt dạng khô G12 HT160; tổ hợp lai K41 dạng ướt nhẹ, tổ hợp lai lại có độ ướt thịt dạng khô nhẹ 4.8.5 Khẩu vị Khẩu vị thịt tiêu cần thiết, đặc biệt dạng cà chua ăn tươi Khẩu vị phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng giống đưa thị trường chấp nhận Khẩu vị cà chua đánh giá cảm quan (theo phương pháp Trung tâm nghiên cứu phát triển giống rau chất lượng cao Học viện nông nghiệp Việt Nam) chia thành mức: ngọt, dịu, nhạt, chua nhẹ, chua Qua phân tích đánh giá cảm quan ta nhận thấy, tổ hợp lai thí nghiệm có vị chua K2 M10, có tổ hợp lai có vị dịu là: G12 K41; tổ hợp lai lại có vị chua dịu Bảng 4.10 Các tiêu chất lượng THL cà chua Triển vọng vụ Xuân-Hè sớm 2017 STT THL Độ dày thịt (mm) K2 6,9 3,29 khơ nhẹ chua có hương mịn K3 6,6 4,26 khơ nhẹ chua dịu có hương mịn G12 6,7 3,73 khơ dịu có hương mịn L3 6,8 3,63 khơ nhẹ chua dịu có hương mịn L5 7,5 3,1 khô nhẹ chua dịu có hương mịn H5 6,5 4,66 khơ nhẹ chua dịu có hương mịn K13 7,1 3,86 khơ nhẹ chua dịu có hương mịn K79 6,6 3,59 khơ nhẹ chua dịu có hương mịn K81 5,7 3,71 khơ nhẹ chua dịu có hương mịn 10 M81 6,5 3,93 khô nhẹ chua dịu có hương mịn 11 M10 6,8 3,87 khơ nhẹ chua có hương mịn 12 K41 6,7 3,96 ướt nhẹ dịu có hương mịn 13 HT160(đ/c) 6,5 3,83 khơ chua dịu có hương mịn Độ Brix Độ ướt thịt Khẩu vị nếm Hương vị Đặc điểm thịt 57 4.8.6 Hương vị Hương vị tiêu để đánh giá chất lượng Cũng vị hương vị đánh giá theo cảm quan chia thành mức: hương đậm, có hương, khơng rõ, hăng ngái Qua đánh giá tất tổ hợp lai thí nghiệm đa số có mùi đặc trưng cà chua (có hương) 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các tổ hợp lai cà chua nghiên cứu có thời gian từ trồng tới chín từ 74 – 90 ngày, chín sớm có THL: K2, G12, K3 Chiều cao dao động khoảng từ 102 – 124,7 cm Tỷ lệ đậu trung bình tổ hợp lai dao động khoảng 45,4 – 59,9 % đa số chúng có khả chịu nóng tốt Đối chứng HT160 có tỷ lệ đậu 52,7% tổ hợp lai L3 có tỷ lệ đậu cao (59,9%) thấp tổ hợp lai K81 (45,4%) Đã thu THL có suất cao đối chứng Nổi bật có tổ hợp lai suất cao là: M10 (2362,6 g), K41 (2299,6 g), số lại có suất tương đương đối chứng Hầu hết tổ hợp lai có dạng tròn dạng thn dài Độ Brix cao Đa phần tổ hợp lai có độ dày thịt lớn mm, có thịt mịn, khơ nhẹ, có vị dịu chua dịu đa số có hương vị đặc trưng cà chua Đã chọn tổ hợp lai cà chua triển vọng với nhiều ưu điểm bật, là:M10, K41, K2 K13 5.2 Đề nghị Đề nghị tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm tổ hợp lai triển vọng mùa vụ khác để tuyển chọn tổ hợp lai có khả trở thành giống nhanh chóng phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng chế biến Tiếp tục thí nghiệm đánh giá khả chịu nóng, sinh trưởng, suất, phát triển tổ hợp lai cà chua triển vọng nhiều vùng sinh thái khác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, Giáo trình rau, NXB Nơng Nghiệp 2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), “Đề án phát triển rau, quả, hoa cảnh giai đoạn 1999 – 2010, Hà Nội Tạ Thu Cúc (1985), “Khảo sát số giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm – Hà Nội”, Luận văn PTS Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ĐHNN I, Hà Nội Mai Phương Anh cộng tác viên (1996), “Rau trồng rau’’ NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Thị Phương Anh (2003), ‘‘Kỹ thuật trồng cà chua an troàn quanh năm’’, Nhà xuất Nghệ An Đỗ Tất Lợi (1999), “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam’’ Nhà xuất Y học Hà Nội Trần Văn Lài “Kết chọn tạo công nhận giống số loại rau chủ yếu” NXB Nông nghiệp Tạ Thu Cúc, Kỹ thuật trồng rau NXB Nông nghiệp, 2004 Tạ Thu Cúc (chủ biên), ‘‘Giáo trình rau’’, NXB Nơng nghiệp, 2007 10 Trần Khắc Thi cộng (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.59 11 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan, Kỹ thuật trồng chế biến rau xuất NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1995 12 Lê Trần Đức, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam’’ NXB Nông Nghiệp, Hà Nội ,1997 13 Kiều Thị Thư (1998), ‘‘Nghiên cứu vật liệu khởi đầuphục vụ cho chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ’’, Luận văn TS khoa học nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I Hà Nội 60 14 Trần Thị Minh Hằng (1999), ‘‘Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lại cà chua trồng vụ Xuân Hè Gia Lâm - Hà Nội ’’, Luận án thạc sĩ Nông Nghiệp 15 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1999 “Giống cà chua MV1’’ Tạp chí Nơng nghiệp & Cơng nghệ thực phẩm, Hà Nội Số 7, tr317-318 16 Nguyễn Hồng Minh (2000), “Chọn tạo giống cà chua, chọn tạo giống trồng’, tr 300-343 17 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000), ‘‘Báo cáo công nhận giống cà chua lai HT7’’ Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, tháng 9/2000 18 Nguyễn Hồng Minh, (2006), “Cà chua lai nhãn hiệu Việt Nam tạo bước phát triển sản xuất rau’’, Bản tin ĐHNN I, số 27, tháng 6/2006, tr 25 – 27 19 Nguyễn Hồng Minh(2006) ‘‘Kết nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt lai tạo giống cà chua lai có sức cạnh tranh phát triển sản xuất nước ta’’ Tạp chí NN&PTNT, 2006,No.20,Tr.25 – 28 20 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), “Giống cà chua lai HT21, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số – 21 Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay giống nhập ,Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ, 2007 22 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Châm (2011).Tạo giống cà chua lai HT42 Tạp chí NN&PTNN, 2011 – Tháng 23 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thi Ân (2011).Tạo giống cà chua lai HT160 Tạp chí NN&PTNN, 2011 – Tháng 24 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân (2011) Tạo giống cà chua lai nhỏ HT144 Tạp chí Khoa học phát triển, tập 9, No.1 – 2011, Tr.16 – 21 25 Hoàng Hải Đăng, ‘‘Đánh giá, tuyển chọn tổ hợp lai cà chua có 61 suất, chất lượng, chín sớm, chịu nóng phục vụ cho trồng vụ Thu Đông, Xuân Hè’’, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp – Hà Nội 2011 26 Lưu Xuân Giới, ‘‘Nghiên cứu sinh trưởng, suất, chất lượng tổ hợp lai cà chua triển vọng vùng đất ven biển tỉnh Nam Định vụ Thu Đông 2011, Xuân Hè 2012’’, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp – Hà Nội 2012 27.Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo dục II Tài liệu tiếng anh 27 Jenkin J.A, 1948 ‘‘ The origin of cultivated tomato’’, E.con Bot.2, pp.379-392 28 Kuo.O.G, Opena R.T, Chen J.T (1998), ‘‘ Guides for tomato pruction in the tropics and subtropics’’, AVRDC, Unpublished technical Bullention no, p.1-73 29 Met wally R (1986), ‘‘ Six promissing MARDI selected lines for lowland peat’’, Technology sayuran MARDI, p.1-7 30 Kallo G (ED) 1993, Genetic Improvement of Vegetable Crop, Pergamon Press, Karl Kaukis, Davist W Davis, AVI Publication Co, pp 12-15 31 Tigchelaar E.C (1986), ‘‘Tomato breeding, breeding vegetable crops’’, Bassett M.J, AVI Publishing company, INC West port, Conecticut 06881, pp.135-171 32 Nature (1982) ‘‘Tomato variety deverlopment by the University of Florida’’, pp.53 – 64 33 Singh J.H and Checma D.S (1989), Present status of tomato and pepper production in the tropic, AVRDC 34 Morris, (1998), Tomato vegetable production The Egypitan International Centre for Agriculture (EICA), p42-48 35 Opera R.T., S.K Green, N.S.Talekar and J.T Chen (1989), ‘‘Genetic improvement of tomato adapbility to the tropics progess and future prospects’’, Proceedings of the international symposium on intergrate manegement practice, AVRDC, Shahua, Tainan, Taiwan, p.70-85 62 36 Calvert A.C (1957), ‘‘Effect of the Early Environment on Development of Flowering in the Tomato’’, Temperature Journal of Hortic Science, pp.9-57 III Các trang web tham khảo: 1.http://faostat.fao.org/site/535/DesktopDefault.aspx? PageID=535#ancor http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx http://www.dalat.gov.vn http://www.nongnghiep.vn http://www.rauhoaquavietnam.vn 6.http://www.avrdc.org/news/05AREUtomato.html 7.https://123tailieu.com/khao-nghiem-mot-so-giong-ca-chua-trong-vudong-xuan-nam-2010-tai-binh-dinh.html 8.https://123tailieu.com/danh-gia-tuyen-chon-mot-so-to-hop-lai-ca-chuamoi-o-vu-thu-dong-va-vu-xuan-he-tai-gia-lam-ha-noi.html 63 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thí nghiệm GieoLàm hạt cà đấtchua Vườn Nhổ ươm trồng giống ruộng 64 Chuẩn Trồng bị đấtratrồng ruộngcây Thụ Tưới hoạchrãnh cà chua Các tiêu chạy anova cà chua vụ Xuân Hè sớm 2017 65 THL NL Số KLTB NSCT NS K2 31,3 64,8 1833,9 41,1 K2 29,5 67,2 1779,8 39,9 K2 28,2 65,2 1673,5 37,5 K3 25,0 66,1 1499,2 33,6 K3 27,2 69,0 1631,8 36,6 K3 27,8 66,3 1628,1 36,5 G12 30,2 62,5 1658,0 37,1 G12 32,0 60,1 1713,7 38,4 G12 34,2 58,0 1718,0 38,5 L3 24,3 77,0 1660,4 37,2 L3 23,7 77,6 1624,7 36,4 L3 21,5 73,7 1407,0 31,5 L5 25,2 60,4 1364,1 30,6 L5 30,7 63,5 1718,2 38,5 L5 29,8 59,1 1602,7 35,9 H5 23,3 72,6 1485,2 33,3 H5 24,8 73,3 1627,0 36,4 H5 25,7 70,5 1609,2 36,0 K13 23,8 83,2 1743,0 38,1 K13 24,5 83,4 1787,6 39,1 K13 26,0 83,2 1957,2 42,8 K79 21,7 88,2 1605,6 35,1 K79 23,3 85,0 1664,3 36,4 K79 23,2 84,2 1680,4 36,7 K81 18,4 90,9 1431,5 31,3 K81 20,3 88,3 1551,4 33,9 K81 20,8 89,8 1577,6 34,5 66 M81 21,3 88,9 1660,3 36,3 M81 21,0 84,8 1504,4 32,9 M81 22,2 91,4 1693,1 37,0 M10 35,2 80,0 2562,0 56,0 M10 31,0 79,9 2207,0 48,3 M10 32,0 80,8 2318,9 50,7 K41 29,7 94,3 2471,7 54,0 K41 27,2 91,5 2144,0 46,9 K41 28,2 91,4 2283,2 49,9 HT160 28,3 62,7 1550,6 34,7 HT160 30,3 59,2 1605,7 36,0 HT160 31,2 58,7 1644,4 36,8 Kết xử lý ANOVA tiêu vụ Xuân hè sớm 2017 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOQUA FILE CHINH-1 17/ 7/17 22:55 :PAGE vu Xuan He som 2017 VARIATE V003 SOQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF 67 MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THL$ 12 604.630 50.3859 19.97 0.000 NL 6.68052 3.34026 1.32 0.285 * RESIDUAL 24 60.5528 2.52303 * TOTAL (CORRECTED) 38 671.864 17.6806 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ FILE CHINH-1 17/ 7/17 22:55 :PAGE vu Xuan He som 2017 VARIATE V004 KLQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THL$ 12 5088.43 424.036 131.11 0.000 NL 14.3636 7.18180 2.22 0.129 * RESIDUAL 24 77.6231 3.23429 * TOTAL (CORRECTED) 38 5180.42 136.327 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE CHINH-1 17/ 7/17 22:55 :PAGE vu Xuan He som 2017 VARIATE V005 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THL$ 12 274720E+07 228933 16.96 0.000 NL 3267.92 1633.96 0.12 0.886 * RESIDUAL 24 324022 13500.9 * TOTAL (CORRECTED) 38 307449E+07 80907.6 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS HA FILE CHINH-1 17/ 7/17 22:55 :PAGE vu Xuan He som 2017 VARIATE V006 NS HA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THL$ 12 1228.33 102.361 15.51 0.000 NL 1.55924 779620 0.12 0.889 * RESIDUAL 24 158.387 6.59945 * TOTAL (CORRECTED) 38 1388.28 36.5336 - 68 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHINH-1 17/ 7/17 22:55 :PAGE vu Xuan He som 2017 MEANS FOR EFFECT THL$ THL$ K2 K3 G12 L3 L5 H5 K13 K79 K81 M81 M10 K41 HT160 NOS 3 3 3 3 3 3 SOQUA 29.6667 26.6667 32.1333 23.1667 28.5667 24.6000 24.7667 22.7333 19.8333 21.5000 32.7333 28.3667 29.9333 KLQ 65.7333 67.1333 60.2000 76.1000 61.0000 72.1333 83.2667 85.8000 89.6667 88.3667 80.2333 92.4000 60.2000 NSCT 1762.42 1586.37 1696.53 1564.02 1561.67 1573.79 1829.28 1650.10 1520.16 1619.26 2362.63 2299.62 1600.22 NS HA 39.4782 35.5348 38.0023 35.0341 34.9813 35.2529 40.0002 36.0821 33.2408 35.4077 51.6629 50.2850 35.8449 SE(N= 3) 0.917067 1.03831 67.0843 1.48318 5%LSD 24DF 2.67666 3.03055 195.800 4.32898 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 13 13 13 SOQUA 25.9769 26.5769 26.9846 KLQ 76.2769 75.6000 74.7923 NSCT 1732.72 1735.35 1753.32 NS HA 38.3423 38.4264 38.8022 SE(N= 13) 0.440545 0.498790 32.2263 0.712496 5%LSD 24DF 1.28583 1.45583 94.0594 2.07958 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHINH-1 17/ 7/17 22:55 :PAGE vu Xuan He som 2017 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOQUA KLQ NSCT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THL$ |NL | (N= 39) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | 39 26.513 4.2048 1.5884 6.0 0.0000 0.2847 39 75.556 11.676 1.7984 2.4 0.0000 0.1286 39 1740.5 284.44 116.19 6.7 0.0000 0.8864 NS HA 39 38.524 6.0443 2.5689 6.7 0.0000 0.8889 69 ... cấu trúc tổ hợp lai vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Đánh giá số tiêu hình thái chất lượng tổ hợp lai vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Đánh giá mức độ nhiễm virus đồng ruộng tổ hợp lai vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Đánh... 49 triển vọng vụ xuân- hè sớm 2017 .49 Bảng 4.8b Năng suất THL cà chua triển vọng vụ xuân- hè sớm 2017 51 Bảng 4.9 Các tiêu hình thái THL cà chua 54 triển vọng vụ Xuân- Hè. .. giai đoạn phát triển đồng ruộng tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 Gia Lâm- Hà Nội .32 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao THL cà chua vụ Xuân Hè sớm năm 2017 (cm)

Ngày đăng: 21/06/2019, 12:24