1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn tập chính sách quản lí công ty đa quốc gia

67 188 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 114,73 KB

Nội dung

+ Giảm nguồn thu của nước chủ nhà từ thuế của các công ty đa quốc gia + Việc quản lý nền kinh tế của chính phủ có thể gặp nhiều khó khăn - Vai trò của các công ty đa quốc gia đối với nướ

Trang 1

Contents

Trang 2

II Mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và tự do hóa đầu tư

- Tự do hóa đầu tư là những biện pháp nhằm cắt giảm hay loại bỏ các rào cản có tính cản trở hoạt động đầu tư

từ quốc gia này sang quốc gia khác để tạo nên một môi trường đầu tư có tính cạnh tranh và bình đẳng hơn, tạo

sự thuận lợi, thông thoáng cho việc di chuyển các nguồn vốn đầu tư giữa các quốc gia

- Toàn cầu hóa là một quá trình biến các vùng miền, các cộng đồng người khác nhau từ biệt lập, tách rời nhauthành một khối , bằng sự liên kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên quy mô toàn cầu

1 Mối quan hệ

Toàn cầu hóa và đầu tư quốc tế là hai phạm trù kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.Đầu tư quốc tế mang lại các lợi ích về kinh tế hay lợi ích về xã hội khiến cho cả nước tiếp nhận đầu tư và cácnước đem vốn đi đầu tư hay cụ thể hơn là các công ty đa quốc gia có những hiểu biết nhất định về môi trườngcủa nhau, từ đó đẩy cao quá trình toàn cầu hoá Ngược lại, toàn cầu hoá cũng mang lại cho đầu tư quốc tếnhững cơ hội vô cùng lớn khi mà 2 đối tác đã hiểu nhau nhờ toàn cầu hoá rồi thì môi trường đầu tư sẽ là rất,rất thuận lợi

a) Tác động và ảnh hưởng của toàn cầu hóa trong việc mở rộng đầu tư trên thế giới

+ Toàn cầu hoá tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và tạo điều kiện để đa dạng hoá cácloại hình đầu tư nhờ đó vừa nâng cao hiệu quả vừa hạn chế rủi ro đầu tư

+ Toàn cầu hoá thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao vốn, kỹ năng quản lý, qua đó mở rộngđịa bàn đầu tư cho các nước phát triển, đồng thời giúp các nước tiếp nhận đầu tư có thêm nhiều cơ hội pháttriển

- Tác động tiêu cực

+ Nguy cơ tụt hậu của một số quốc gia Bên cạnh một số quốc gia tranh thủ được lợi ích của hội nhập mậudịch quốc tế và thị trường tài chính quốc tế, thu hẹp dần khoảng cách với các nước phát triển, thì một số nướckhác lại không có khả năng hội nhập vào quá trình phát triển thương mại, thu hút vốn đầu tư và kết cục tất yếu

là sẽ bị đẩy lùi xa hơn nữa về phía sau

+ Chính sách tiền tệ - tài chính của các nước yếu bị phụ thuộc vào chính sách của các nước mạnh

+ Mối đe doạ của quá trình toàn cầu hoá đó chính là xu hướng hình thành thế độc quyền, tập trung quyền lựcvào một số tập đoàn đầu sỏ quốc tế Xu hướng sát nhập đang diễn ra mạnh mẽ chưa từng có trong lịch sử pháttriển kinh tế thế giới cận đại

b) Tác động và ảnh hưởng của việc tự do hóa đầu tư dẫn đến xu thế toàn cầu hóa

2

Trang 3

- xu hướng tự do hóa đầu tư lẫn nhau giữa các nước đang phát triển ngày càng gia tăng, phản ánh tốc độ hòanhập nhanh của các nước đang phát triển vào quá trình toàn cầu hóa

- tự do hóa đầu tư thúc đẩy chuyển giao vốn, phát triển công nghệ, lao động nhất là ở những nước đang pháttriển Từ đó thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa diễn ra một cách sâu rộng

- tự do hóa đầu tư góp phần giúp các quốc gia hội nhập sâu rộng vào hoạt động kinh tế quốc tế và tăng cườngquan hệ đối ngoại với các nước, các tập đoàn lớn và các tổ chức trên thế giới điều này thúc đẩy quá trình toàncầu hóa diễn ra nhanh hơn

III Vai trò của MNCs

1 Vai trò trong thương mại thế giới

- Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển

Một trong những vai trò nổi bật của các MNCs là thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới Trong quá trìnhhoạt động của mình các MNCs đã thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế.Hay nói cách khác là MNCs thúc đẩy thương mại phát triển với ba dòng lưu thông hàng hoá cơ bản là: hànghoá xuất nhập khẩu từ công ty mẹ, hàng hoá bán ra từ các chi nhánh ở nước ngoài và hàng hoá trao đổi giữacác công ty trong cùng một tập đoàn MNCs chi phối hầu hết chu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia bởi cáckênh lưu thông xuyên quốc gia của mình

- Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế

Ngày nay, kinh tế thế giới càng phát triển thì vai trò của các TNCs cũng ngày càng cao Với tỷ trọng lớn trongthương mại thế giới thì các TNCs chính là chủ thể chính làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu đối tác trongthương mại thế giới

2 Vai trò của MNCs đối với di chuyển nguồn vốn quốc tế.

- Thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới:

hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua kênh công ty đa quốc gia Các công ty đa quốcgia hiện chi phối trên 90% Tổng FDI trên toàn thế giới chính vì vậy, các MNCs đóng vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới

- Làm tăng tích luỹ vốn của nước chủ nhà:

Với thế mạnh về vốn, các công ty đa quốc gia đóng vai trò là động lực thúc đẩy tích luỹ vốn của nước chủnhà Thông qua kênh công ty đa quốc gia, nước chủ nhà có thể tăng cường thu hút vốn FDI đầu tư vào nướcmình

3 Vai trò của MNCs trong di chuyển quốc tế về lao động

- Tạo việc làm

MNCs là lực lượng cơ bản, có vị trí quan trọng trong việc tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp Cách trực tiếp làthông qua các dự án, MNCs tạo ra một khối lượng công việc khổng lồ Cách gián tiếp là MNCs đã tạo ranhiều cơ hội cho việc phát triển nguồn nhân lực Đây là một tất yếu phổ biến của MNCs bởi vì tranh thủ laođộng giá rẻ là một trong những mục tiêu của MNCs

Trang 4

- Phát triển nguồn nhân lực

Trong MNCs, việc thay đổi vị trí làm việc diễn ra rất phổ biến, đặc biệt là những công nhân có tay nghề,những chuyên gia hoặc các nhà quản trị cấp cao MNCs hoạt động trên toàn thế giới, họ tìm kiếm những quốcgia có lợi thế về nguồn lao động như số lượng lao động dồi dào, giá thuê nhân công rẻ để tiến hành xây dựngcác nhà máy sản xuất Tuy nhiên lượng nhân công này là lực lượng lao động phổ thông chưa qua đào tạo bàibản nên tay nghề còn thấp Vì vậy để sử dụng hiệu quả nguồn lao động này, MNCs phải cử các chuyên giađến các nước sở tại để tiến hành đào tạo công nhân Ngoài ra các công nhân có tay nghề cao ở chính quốccũng được cử sang nước tiếp nhận đầu tư để hướng dẫn cách làm việc cho những công nhân mới Khôngnhững thế, các công ty mẹ còn thường bố trí những vị trí quản trị lãnh đạo ở các công ty con ở nước ngoài lànhững nhà quản trị cấp cao ở chính quốc để có thể dễ dàng quản lý các công ty con của mình và có được sựyên tâm nhất định do năng lực của các nhà quản trị đã được kiểm chứng Như vậy, quá trình di chuyển quốc tế

về lao động đã diễn ra ngay chính trong MNCs, thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc hơn

- Phân công thị trường lao động

Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung sảm xuất và cung cấp một số sản phẩm và dịch vụ cho mộtquốc gia nhất định dựa trên ưu thế của quốc gia mình như về trình độ khoa học công nghệ, khoa học, xã hội,điều kiện tự nhiên để dáp ứng nhu cầu của quốc gia thông qua trao đổi quốc tế Phân công lao động quốc tế đãphá vỡ sự biệt lập, khép kín của nền kinh tế dân tộc, mở ra một môi trường rộng đáp ứng số lượng lớn ngườilao động ở nhiều trình độ khác nhau

Sự chênh lệch về số lượng cũng như trình độ của người lao động là vấn đề lớn mà MNCs gặp phải trong quátrình đầu tư Vì vậy, việc di chuyển lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác là điều tất yếu xảy ra Muốnlao động di chuyển thuận lợi thì các quốc gia cần mở của thị trường lao động, từ đó dần dần tham gia vào quátrình toàn cầu hóa kinh tế Ngoài ra khi di chuyển lao động quốc tế trong một thời gian sẽ tạo ra sự chuyênmôn hóa thị trường lao động theo từng khu vực Sự chuyên môn hóa thị trường lao động này làm tăng mốiliên kết giữa các thị trường lao động của các quốc gia trong khu vực, thúc đấy quá trình toàn cầu hóa kinh tế

4 Vai trò của MNCs đối với các quốc gia

- Vai trò của MNCs đến các quốc gia đi đầu tư

Tích cực

+ Thúc đẩy tự do hóa thương mại Một trong những vai trò nổi bật của các công ty đa quốc gia là thúc đẩyhoạt động thương mại thế giới

+ Quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường Để Tránh những rào cản thương mại, hạn ngạch, thuế nhập khẩu

ở nước nhận đầu tư Đồng thời tận dụng được nguồn nguyên liệu thô và nhân công giá rẻ, mở rộng quy môsản xuất và chiếm lĩnh thị trưởng tại, MNCs đã tiến hành xây dựng cở sở sản xuất tại nước sở tại Ngày nay,một sản phẩm có thể bao gồm các chi tiết đến từ nhiều quốc gia khác nhau Quốc tế hoá sản xuất đã làm tốithiểu hoá chi phí sản xuất cho hãng và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá

+ Tận dụng lợi thế quốc gia

Tận dụng lợi thế so sánh và sức cạnh tranh của nước nhận đầu tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận và phân tán rủi ronhư rủi ro tỷ giá, tiền tệ hay chính trị, đồng thời tránh những tác động của chu kì kinh doanh khi sản xuất tạichỉ một quốc gia

Khi một công ty đa quốc gia đầu tư ra nước ngoài thông thường thị trường trong nước đã bão hoà và sẽ xemxét những lợi thế so sánh của nước tiếp nhận đầu tư, để tận dụng tối đa lợi thế so sánh của quốc gia đó

4

Trang 5

+ Bảo vệ được tính độc quyền của công nghệ sản xuất

Một trong những lý do để các MNCs tích cực mở rộng sản xuất ra nước ngoài là bảo vệ được bí mật côngnghệ Tính độc quyền của công nghệ đặc biệt quan trọng đối với các công ty công nghệ cao, sản phẩm mangtính đặc trưng như: sản xuất ô-tô, thiết bị điện tử, dược phẩm, thực phẩm có hương vị riêng,… Những quốcgia tiếp nhận nào có thể chế luật pháp bảo vệ tốt tính sở hữu, bản quyền doanh nghiệp sẽ dễ dàng thu hútnguồn vốn từ các công ty này

Tiêu cực

+ Giảm việc làm trong nước

+ Công nghệ, kĩ thuật, trình độ quản lý của nước chủ nhà có thể bị hao mòn Nguồn lực của các công ty là hữuhạn do đó nếu các MNCs tập trung quá mức tại các thị trường mới đôi khi sẽ bỏ quên việc phát triển triểncông nghệ tại nước công ty mẹ

+ Giảm nguồn thu của nước chủ nhà từ thuế của các công ty đa quốc gia

+ Việc quản lý nền kinh tế của chính phủ có thể gặp nhiều khó khăn

- Vai trò của các công ty đa quốc gia đối với nước tiếp nhận

*Tích cực

+ Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế

Các công ty đa quốc gia mang đến các nước sở tại một nguồn vốn lớn trong quá trình đầu tư Điều này đặcbiệt quan trọng với các quốc gia đang phát triển đang thiếu hụt rất nhiều về vốn Nguồn vốn mà MNCs mangđến không chỉ đầu tư cho xây dựng cơ sở kinh doanh mà còn được đầu tư rất nhiều cơ sở hạ tầng, cơ sở cộngđồng phúc lợi Do vậy, Nguồn vốn của MNCs đã làm môi trường kinh doanh của các nước tiếp nhận đượcnâng cao rất cần thiết trong quá trình toàn cầu hoá

+ Góp phần phát triển công nghệ

Bên cạnh nguồn vốn về mặt tài chính, MNCs còn mang theo công nghệ, chuyên gia theo cùng dự án để hỗ trợcho quá trình sản xuất kinh doanh Chuyển giao công nghệ có ý nghĩ hết sức to lớn cho các nước tiếp nhận làcác quốc gia đang phát triển có trình độ khoa học hạn chế Chuyển giao công nghệ và nghiên cứu công nghệtại nước sở tại sẽ rút ngắn khoảng cách khoa công nghệ giữa các quốc gia, làm các nước này sớm bắt kịp nềnkhoa học tiên tiến và nhanh chóng nâng cao năng suất lao động

+ Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

Các MNCs đi đến đâu sẽ mang theo một số lượng việc làm mới đi theo cùng Đặc biệt, nếu là các công ty sảnxuất các ngành thiết yếu: may mặc, hang tiêu dụng, lắp ráp, điện tử,… thì số lượng việc làm rất lớn Do vậy,các MNCs đã góp phần vào giải quyết việc làm cho người lao động địa phương Ta cũng thấy rằng, mứclương mà các MNCs chi trả cho lao động thường cao hơn so với doanh nghiệp bản địa nên đã trưc tiếp làmtang thu nhập và mức sống người lao động, đồng thời gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường lao động

+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho nước tiếp nhận

Các lĩnh vực chủ yếu mà các MNCs tham gia đầu tư là công nghiệp, dịch vụ hiện đại Do vậy, các MNCs đã

hỗ trợ các nước tiếp nhận chuyển dichhj cơ cấu đầu tư theo hướng có lợi trong quá trình đầu tư

Trang 6

* Tiêu cực

+ Phụ thuộc kinh tế vào quốc gia đầu tư

Các nền kinh tế có sự lien quan chặt chẽ với nhau và được thể hiện qua thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế.Các MNCs đem nguồn vốn đi đầu tư để tạo ra hàng hoá dịch vụ Hàng hoá này lại chu chuyển đưa đến các thịtrường khác nhau Chuỗi giá trị toàn cầu ngày càng phức tạp làm sự phụ thuộc ngày càng mật thiết hơn.+ Xuất hiện sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước

Mục tiêu đầu tiêu của các MNCs khi đầu tư ra nước ngoài là tiếp cận thị trường của đất nước sở tại và khu vựclân cận Điều này đã tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp trong nước và ngoài nước Sự cạnh tranhnày không cân sức nhất là các doanh nghiệp đang phát triển có năng lực thấp khi đối chọi doanh nghiệp nướcngoài có khả năng tài chính, công nghệ, quản lý vượt trội Trong tiến trình toàn cầu hoá, các nước sẽ khôngtránh khỏi sự cạnh tranh này nhưng Chính phủ có thể chủ động lựa chọn dối tác phù hợp cho bản thân mình.+ Tác động đến cán cân thanh toán

Trong chuỗi giá trị toàn cầu của các MNCs thì đầu ra của công ty con này sẽ là đầu vào của công ty sản xuấtkhác Các MNCs sẽ liên tục có những hoạt động thương mại, lưu chuyển dòng vốn giữ các chi nhánh với nhaulàm phát sinh các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế Cán cân thanh toán của những nền kinh tế có quy

mô nhỏ sẽ chịu tác động của những hoạt động trên

+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

Điểm đến của các MNCs thường là các quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, chính sách về lao động, phát luậtcòn chưa đầy đủ, lỏng lẻo,… Các MNCs sẽ tận dụng những hạn chế này để tối thiểu hoá chi phí sản sản và tối

đa hoá lợi nhuận Vấn đề môi trường nếu ở nhóm nước phát triển có những quy định bảo vệ, cải tạo môitrường sau sản xuất nghiêm ngặt thì tại nhóm nước đang phát triển lại bị coi nhẹ Chinh vì vậy mà sau những

dự án đầu tư, môi trường sinh thái các nước tiếp nhận bị huỷ hoại nghiêm trọng

3 CHÍNH SÁCH CỦA HOA KỲ VỚI CÁC CÔNG TY MNCS

1 Giới thiệu một số công ty đa quốc gia tại Hoa Kỳ

v Apple Inc là một tập đoàn công nghệ máy tính của Mỹ, có hơn 98.000 nhân viên ở nhiều quốc gia, sản

phẩm là máy tính cá nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết bị đa phương tiện khác.Doanh thu năm 2015 cả Apple đạt tới 234 tỷ USD

v Amazon là nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất Hoa Kỳ, với 26100 nhân viên 2015 doanh thu của Amazon

lên tới 107 tỷ USD Và đạt mốc 244 triệu thành viên đăng ký trong khi dân số của Brazil chỉ có 204 triệungười

v Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền

phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính Năm 2017 mức doanh thucủa Microsoft lại tiếp tục tăng 89,95 tỷ USD Microsoft Office có 1,2 tỷ người dùng với 107 ngôn ngữ

v Nestlé S.A(Société des Produits Nestlé S.A.) là công ty thực phẩm và giải khát lớn nhất thế giới; sản

phẩm: nước khoáng, thực phẩm cho trẻ em, cà phê và các sản phẩm từ sữa Doanh thu năm 2014 của Nestleđạt 93 tỷ USD Với 333 nghìn nhân viên và 447 nhà máy ở 86 quốc gia, Nestle là nhà sản xuất thực phẩm lớnnhất thế giới, sản phẩm được bán tại 196 qg

6

Trang 7

2 Tác động của các công ty đa quốc gia đến nền kinh tế Hoa Kỳ

Các công ty đa quốc gia hiện nay đang ngày càng có vai trò quan trọng trong chi phối kinh tế vàthương mại toàn cầu Hiện nay, hơn 500 công ty đa quốc gia lớn nhất đang kiểm soát hơn 2/3 thương mại thếgiới

v Đóng góp một phần không nhỏ vào tỷ trọng GDP.

Đối với Hoa Kỳ, theo thống kê của Fortune 500, trong năm 2017 500 công ty lớn tại Hoa Kỳ có tổng doanhthu là 12,8 nghìn tỷ USD chiếm khoảng 2/3 tổng doanh thu của Hoa Kỳ, trong đó có sự đóng góp lớn của một

số công ty đa quốc gia lớn như Walmart, Apple, Alphabet, Microsoft, Amazon và Berkshire Hathaway

v Giúp cho thị trường chứng khoán Mỹ trong năm 2017 khởi sắc: nhờ tổng số vốn hóa lớn của các công

ty đa quốc gia đã cùng với nhiều chính sách có lợi cho doanh nghiệp của chính quyền Tổng thống DonaldTrump, vốn hóa của các công ty trong Fortune 500 tăng mạnh từ 19,4 nghìn tỷ USD lên 21,6 tỷ USD

v Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ, tập trung vào phát triển và tăng tỷ trọng ngành

công nghiệp và dịch vụ Điển hình là trong lĩnh vực thương mại điện tử Hoa kỳ có 3 công ty đa quốc gia lớn

có thương hiệu giá trị lớn nhất thế giới đó là Apple, Google, Microsoft, 3 thương hiệu này có đóng góp khôngnhỏ cho doanh thu ngành điện tử của Hoa Kỳ, đặc biệt là Apple trong năm 2017 có tổng doanh thu 229 tỷUSD, với tổng số vốn hóa lên tới 916 tỷ USD Về dịch vụ bán lẻ của Hoa Kỳ phải kể đến Amazon hiện là nhàbán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới, đóng góp 1 lượng lớn doanh thu cho ngành dịch vụ ( 178 tỷ USD năm2017) Điều đó đã góp phần làm thay đổi tỷ trọng GDP trong cơ cấu ngành kinh tế của Hoa Kỳ ( trong năm

2016 tỷ trọng GDP ngành dịch vụ tăng 3.287.457 triệu USD, công nghiệp tăng 570.811 triệu USD)

II Một số chính sách của Hoa Kỳ đối với đầu tư của công ty đa quốc gia.

1 Chính sách thu hút vốn đầu tư của các công ty đa quốc gia.

v Thứ nhất với hệ thống luật pháp về đầu tư nước ngoài:

Các công ty đều được đối xử bình đẳng tại Hoa Kỳ và phải tuân theo cùng một nền luật pháp, quy tắc và cácthủ tục để triển khai việc kinh doanh Các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng lợi từ một môi trường đầu tưthông thoáng, minh bạch và không phân biệt đối xử Tại Mỹ, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được tự do chuyểnnhượng vốn, lợi nhuận, cơ sở hạ tầng vật chất, tài chính tiên tiến và truy đòi hợp pháp không phân biệt đối

xử trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến đầu tư Các thủ tục đăng ký doanh nghiệp thay đổi theo tiểubang, lãnh thổ, quy trình này thường đơn giản, nhanh chóng và không tốn kém

v Thứ hai chính sách đối với thuế thu nhập doanh nghiệp.

Hoa Kỳ cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo động lực quan trọng kích thích phát triển kinh tế, và lànền tảng cho sự phát triển của các công ty Từ đầu 2018, Mỹ giảm mạnh mức thuế thu nhập doanh nghiệp từ35% xuống còn 21%, bãi bỏ thuế tối thiểu thay thế (AMT), giới hạn việc khấu trừ lãi suất kinh doanh ở mức30% thu nhập nhằm hướng tới giảm gánh nặng thuế đối với một số loại hình doanh nghiệp, chủ yếu là cácdoanh nghiệp nhỏ, công ty MTV, TNHH, cty tư nhân, CTHD, cty cá thể…Đặc biệt, cho phép hồi hương lợinhuận của các doanh nghiệp với mức thuế giảm, và chỉ đánh thuế đối với lợi nhuận trong nước

v Thứ ba chính sách hỗ trợ, viện trợ:

Chính quyền sẽ giúp các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng kết nối trực tiếp các bang, các thành phố và cácvùng trên khắp nước Mỹ chiến dịch phát triển kinh doanh và tiếp thị mục tiêu, khuyến khích kinh doanh hàophóng và xây dựng mối quan hệ cũ thông qua các cơ quan thương mại, hoạt động của các văn phòng thường

Trang 8

trực ở nước ngoài và cộng đồng doanh nghiệp quốc tế (Ví dụ ở phía Nam Carolina: Vào năm 2012, NamCarolina đã tặng cho Michelin một gói khuyến khích đó là đã thuyết phục công ty lốp xe châu Âu mở rộngmột nhà máy lốp xe hiện có tại Greenville, và tạo ra một cơ sở mới trong Starr Michelin dự đoán việc tạo ra

500 việc làm mới và một khoản đầu tư 750 triệu đô la trong khu vực Gói ưu đãi bao gồm 7,5 triệu đô la từ BộThương mại Nam Carolina, với thêm 325.000 đô la từ các cơ quan nhà nước và địa phương khác Các ưu đãicủa tiểu bang đã được cung cấp một phần để bù đắp chi phí chuẩn bị trang web, chẳng hạn như thanh toán bùtrừ công việc và loại bỏ đất.)

Ở cấp liên bang và tiểu bang, các nhà đầu tư nước ngoài có thể được cấp các khoản trợ cấp tài trợ như cáckhoản vay trợ cấp dài hạn

v Thứ tư các chính sách đối với người lao động:

Với lao động trong nước: HK hỗ trợ đào tạo lao động trong nước tạo nên lực lượng lao động có trình độ họcvấn cao, với những công nhân có năng suất cao nhất trên thế giới Ví dụ, Bộ Lao động đang cung cấp tới hàngtriệu khoản tài trợ cho các quan hệ đối tác công-tư để phát triển và thực hiện các chương trình học nghề đãđăng ký sáng tạo, chất lượng cao

Với lao động nước ngoài: hỗ trợ định cư, giúp xin thẻ xanh Mỹ an toàn và nhanh nhất dành cho người nướcngoài đến Mỹ theo hình thức đầu tư hoặc cung cấp Visa không định cư Mỹ L-1 là visa hoán chuyển nội bộcông ty

v Thứ năm chính sách về bản quyền và sở hữu trí tuệ

Mỹ là quốc gia nổi tiếng thế giới về việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của tác giả rất chặt chẽ, đảm bảo an toàn

Số lượng sáng chế trung bình được cấp bằng bảo hộ hàng năm tại Mỹ - xấp xỉ 500,000 – thuộc loại cao nhấtthế giới, trong đó số lượng đơn quốc tế chiếm tỷ lệ rất lớn Sự hiệu quả của cơ quan hành pháp giúp Mỹ luôn

có những phát minh tiên tiến, có tầm ảnh hưởng với sự phát triển của nhân loại, tạo ra sự giàu có thịnh vượngcho nền kinh tế

2 Chính sách khuyến khích các công ty quốc gia của Mỹ đầu tư ra nước ngoài

Hoãn thuế trên nguồn thu nhập từ nước ngoài của HK dành cho các công ty đa quốc gia như là một trợ cấpcho đầu tư nước ngoài đã thúc đẩy sự đầu tư mạnh mẽ của các công ty này

Các công ty đa quốc gia chịu thuế trên phần lợi nhuận chuyển về nước để trì hoãn hồi hương, và thay vào đó

là tái đầu tư ra nước ngoài, nếu tỷ suất lợi nhuận sau thuế đủ lớn, các chi nhánh ở các nước có thuế suất chonước ngoài thấp có khả năng trì hoãn việc chuyển lợi nhuận về nước hơn các chi nhánh ở nước khác Chắcchắn là Hoa Kỳ có nhiều quy định về thuế ảnh hưởng đến gánh nặng thuế đối với thu nhập từ nước ngoài, mặc

dù cần lưu ý rằng Desai và Hines (2004) cung cấp bằng chứng về gánh nặng thuế của Mỹ - trong vòng 50 tỷ

đô la mỗi năm - về đầu tư trực tiếp của Mỹ ở nước ngoài

III Bài học kinh nghiệm đối với VN từ chính sách đầu tư của Hoa Kỳ

1 Một số ưu đãi Việt Nam đang áp dụng với các công ty đa quốc gia tại VN

a) Ưu đãi về đất đai: Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước kể từ ngày dự án hoàn thành đưa vào hoạt động, cụthể:

- Ba năm đối với dự án thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư; tại cơ sở sxkd mới của tổ chức kinh tếthực hiện di dời theo quy hoạch, di dời do ô nhiễm môi trường

8

Trang 9

- Bảy năm đối với dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

- Mười một năm đối với dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án đầu tưthuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; dự án thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tưđược đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

- Mười lăm năm đối với dự án thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư được đầu tư tại địa bàn có điềukiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư đượcđầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

Đối với dự án nông nghiệp:

- Đặc biệt ưu đãi đầu tư: miễn tiền sử dụng đất

- Ưu đãi đầu tư: giảm 70% tiền sử dụng đất

- Khuyến khích đầu tư: Giảm 50% tiền sử dụng đất

b) Ưu đãi về chính sách tài chính

*Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp:

Giảm TTNDN

10% - Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới

tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu

kinh tế, khu công nghệ cao

- Thu nhập doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư mới: nghiên

cứu khoa học và phát triển công nghệ; ứng dụng công nghệ

cao; sản xuất vật liệu composit, các loại vật liệu xây dựng

nhẹ, vật liệu quý hiếm; sản xuất năng lượng tái tạo, năng

lượng sạch, năng lượng từ việc tiêu hủy chất thải; phát triển

công nghệ sinh học; bảo vệ môi trường;

- Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện hoạt động xã hội

hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá,

thể thao và môi trường

Thu nhập của doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp

nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định của

Luật công nghệ cao;

15 nămtính từnăm đầutiên có thunhập chịuthuế từ dự

án đầu tư

15 nămđược tính

từ ngàyđược cấpgiấy chứngnhận

4năm

Giảm 50%không quá

9 năm tiếptheo

Trang 10

20% - Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới

tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn;

- Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới,

bao gồm: sản xuất thép cao cấp; sản xuất sản phẩm tiết kiệm

năng lượng; sản xuất máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp; sản xuất

thiết bị tưới tiêu; sản xuất, tinh chế thức ăn gia súc, gia cầm,

thuỷ sản; phát triển ngành nghề truyền thống Từ ngày

01/01/2016, thu nhập của doanh nghiệp quy định tại khoản

này được áp dụng thuế suất 17%

- Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới

tại khu công nghiệp, trừ khu công nghiệp thuộc địa bàn có

điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi

15 nămtính từnăm đầutiên có thunhập chịuthuế từ dự

án đầu tư

2năm Giảm 50%không quá

4 năm tiếptheo

*Đối với thuế xuất nhập khẩu: Miễn đối với thiết bị, vật tư, phương tiện vận tải và hàng hóa khác để thực hiện

dự án đầu tư tại Việt Nam Thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ đối với các dự án thuộc diện ưu đãiđầu tư được miễn thuế thu nhập

*Đối với chuyển lỗ: Doanh nghiệp có lỗ được chuyển lỗ sang năm sau; số lỗ này được trừ vào thu nhập tínhthuế Time được chuyển lỗ ko quá năm năm, kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lỗ

2 Bài học đối với Việt Nam

- Hoàn thiện hệ thống pháp lý về thu hút đầu tư nước ngoài theo thông lệ quốc tế và thực hiện đồng bộ cácchính sách khuyến khích đầu tư đồng thời nâng cao chính sách quản lý về đầu tư

- Chú trọng cải thiện cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng là nhân tố hết sức quan trọng khi các nhà đầu tư quyết định

bỏ vốn của mình ra bởi vì nó có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn Nhìn vào thành công của

Mỹ trong việc thu hút đầu tư từ các công ty đa quốc gia có thể thấy cơ sở hạ tầng đóng vai trò rất lớn, hệthống cơ sở hạ tầng của Mỹ cực kỳ phát triển Bởi vậy, việc cần thiết hiện nay là xây dựng một quy hoạch cơ

sở hạ tầng cụ thể và hợp lý để có thể tận dụng các khoản vay đầu tư từ các công ty nước ngoài

- Nâng cao trình độ phát triển nguồn nhân lực Đây là vấn đề có tính chất quyết định đến trình độ sản xuất vàđến việc nhà đầu tư nước ngoài có quyết định đầu tư công nghệ cao vào Việt Nam hay không Phối hợp hỗ trợvới các công ty đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Muốn thu hút được công nghệ cao thì trong nước phải

có đội ngũ cán bộ công nhân có đủ điều kiện để vận hành nó

- Nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệpcao có vai trò quan trọng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư kết hợp với việc đối xử công bằng đối với các nhà đầu tưtrong nước và quốc tế

Câu 1: Các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ ngày càng tăng cường đầu tư vào Việt Nam? Đúng hay sai?

Đúng Việt nam ngày càng khẳng định được vị thế của mình với những lợi thế mà các công ty đa quốc gia tìmkiếm như vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, phục vụ phát triển các ngành công nghiệp,

10

Trang 11

nguồn lao động giá rẻ, dồi dào,…Với xu thế tự do hóa thương mại, Việt Nam đã và đang mở cửa thị trường,

do đó có nhiều chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là công ty đa quốc gia mạnh từ Hoa Kỳ Hơnthế nữa, các MNCs Hoa Kỳ sau quá trình đầu tư vào Việt Nam đã tận dụng một cách tối đa các lợi thế của ViệtNam, thu về lợi nhuận lớn thông qua các hành vi chuyển giá Chính vì vậy, dù liên tục báo lỗ nhưng cácMNCs Hoa Kỳ như CocaCola, P&G, Intel,…vẫn tiếp tục mở rộng thị trường đầu tư tại Việt Nam trong thờigian tới

Câu 2: Hoa Kỳ là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ điều khoản bảo vệ nhà đầu tư trong NAFTA?

Đúng Mặc dù NAFTA đã làm rất tốt trong việc bảo vệ các nhà đầu tư nước ngoài, nhưng với cácnhà đầu tư nội địa thì không Hiệp định đã thiết lập các ủy ban chuyên gia đóng vai trò trọng tài giải quyếtkhiếu nại của nhà đầu tư, bỏ qua vai trò của tòa án địa phương Trong đó, đa phần các khiếu nại thường liênquan đến các quy định về tài nguyên thiên nhiên hay môi trường Chính vì thế Mexico và Canada đã phảithanh toán 350 triệu USD tiền bồi thường cho các nhà đầu tư nước ngoài từ khi gia nhập NAFTA, trong khi

Mỹ chưa phải trả một đồng nào

Câu 3 Hiện nay, dòng vốn FDI từ các công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ đang hướng đên các nước đang phát triển?

Sai Dòng vốn đầu tư FDI đang có sự chuyển dịch quan trọng, theo đó, vốn đầu tư từ các nước phát triển, từcác tập đoàn đa quốc gia ngày càng chảy nhiều hơn vào các nước công nghiệp hoá, thay vì các nước đang pháttriển như những năm trước đây

Có hai nguyên nhân chính khiến dòng vốn FDI đang quay trở lại các nước công nghiệp hóa phát triển Đó làcác nước đang phát triển đã giảm lợi thế về nhân công, trong khi các nước phát triển lại có nhiều lợi thế về cơ

sở hạ tầng, nhân công trình độ cao cũng như gắn với thị trường tiêu thụ Theo khảo sát của tờ New York Times(Mỹ), đang diễn ra cuộc hồi hương của hàng loạt tập đoàn kinh tế Mỹ trong bối cảnh chi phí lao động tại các

“công xưởng thế giới” như Trung Quốc, Ấn Độ gia tăng liên tục trong nhiều năm qua Chẳng hạn, lương củangười lao động ở Trung Quốc và Ấn Độ đã tăng từ 10 đến 20%, trong khi lương ở Mỹ và khu vực châu Âutăng không đáng kể trong cùng thời kỳ Do vậy, việc quay trở lại sản xuất tại Mỹ là tính toán thông minh vềlâu dài Chi phí sản xuất ở Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ liên tục tăng trong một thập niên qua, thì chi phí tại

Mỹ lại gần như không thay đổi nhờ mức lương ổn định, chi phí năng lượng giảm và công nghệ hiện đại giúptăng năng suất Hiện tại, mỗi USD chi phí sản xuất tại Mỹ tương đương với 96 UScent sản xuất ở Trung Quốc

4 CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CỦA TRUNG QUỐC

1 Thực trạng chính sách quản lý và thu hút đầu tư MNCs tại Trung Quốc

Năm 2018, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế Trung Quốc đạt 90.030,9 tỷ nhân dân tệ(tương đương 13.285,75 tỷ USD), tăng trưởng 6,6% so với năm 2017

Năm 2018, đầu tư toàn xã hội có xu hướng chậm lại và ổn định, đạt 63.563,6 tỷ nhân dân tệ (tươngđương 9.364,66 tỷ USD), tăng trưởng 5,9% so năm 2017; trong đó đầu tư trong ngành công nghiệp chế tạotăng mạnh, đạt 9,5% Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức kỷ lục, cơ cấu thương mại không ngừng đượcnâng cấp: xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 30.505 tỷ nhân dân tệ (tương đương 4.494,22 tỷ USD), tăng trưởng9,7% so năm 2017, xuất khẩu và nhập khẩu lần lượt tăng trưởng 7,1% và 12,9%, xuất siêu đạt 2.330,3 tỷ nhândân tệ (tương đương 343,32 tỷ USD) Tạo công ăn việc làm cho 13,61 triệu người, tỷ lệ thất nghiệpkhoảng 4,9%, giảm 0,1% so năm 2017

Trang 12

1.1 Thực trạng và Chính sách thu hút đầu tư MNCs của Trung Quốc

về các MNC, người tiêu dùng Trung Quốc thể hiện sự ưu tiên gần như vô điều kiện đối với các sản phẩm vàdịch vụ của MNCs

Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2000, khi GDP bình quân đầu người tăng lên trên 1.000 đô la Mỹ, vàđặc biệt là từ năm 2001, khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, cả chính phủ và người tiêudùng Trung Quốc đã thay đổi mạnh mẽ nhận thức về MNCs Các dự án MNC hiện đang được xem xét kỹlưỡng hơn nhiều cho phù hợp với lợi ích quốc gia Hơn nữa, các MNC ngày càng được sự chế tài tại địaphương Sự cân bằng sắp tới của thuế suất doanh nghiệp ( được thực hiện vào ngày 1 tháng 1 năm 2008) giữacác công ty trong và ngoài nước đang thử nghiệm điều này Các MNC hiện nay được giữ như nhau, nếu khôngnói là nghiêm ngặt hơn so với các đối thủ cạnh tranh địa phương về các lĩnh vực như tiêu chuẩn việc làm vàtiêu chuẩn môi trường Và họ đang thấy rằng những tiêu chuẩn đó được thi hành nghiêm ngặt hơn nhiều

Theo Báo cáo Đầu tư Thế giới năm 2016 do UNCTAD công bố, Trung Quốc đã mất vị trí là ngườinhận vốn đầu tư nước ngoài (Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài) lớn nhất thế giới vào Hoa Kỳ và Hồng Kông,

và hiện đứng thứ ba Nền kinh tế của đất nước cũng được xếp hạng hấp dẫn thứ hai đối với các công ty đaquốc gia trong năm 2016-2018, sau Hoa Kỳ Việc hấp thụ FDI là một phần của chính sách mở cửa TrungQuốc ra thế giới bên ngoài Năm 2016, FDI theo xu hướng tăng của họ và đạt 139 tỷ USD, một mức kỷ lụcmới Dòng vốn FDI từ Trung Quốc ra nước ngoài, trị giá 161 tỷ USD trong năm 2016, vượt xa dòng vốn FDIvào nước này

Một nhóm rất lớn các tập đoàn đa quốc gia hoạt động tại Trung Quốc, cả phương Tây và mặt khác

Kể từ khi áp dụng các nguyên tắc thị trường tự do, Trung Quốc đã trở thành một trong những địa điểm đầu tưđược thổi phồng nhất thế giới Là một nền kinh tế thị trường mới nổi , Trung Quốc mang đến một cơ hội đầyhứa hẹn cho nhiều nhà đầu tư Các công ty đa quốc gia phương Tây như Yum! Các thương hiệu, sở hữu PizzaHut, KFC và Taco Bell, đã được mở rộng nhanh chóng ở Trung Quốc Số lượng nhượng quyền Pizza Hut mà

nó hoạt động tại Trung Quốc đã tăng gấp đôi từ năm 2009 đến 2013 Các công ty công nghệ phương Tây nhưApple cũng đã nhìn thấy thành công to lớn ở Trung Quốc Các công ty đa quốc gia phương Tây khác hiệnđang hoạt động tại Trung Quốc bao gồm McDonald, đã mở nhà hàng thứ hai nghìn tại Trung Quốc vào năm

2014 Một số lượng lớn các công ty đa quốc gia ngoài phương Tây cũng hoạt động tại Trung Quốc - ví dụ, cácnhà sản xuất ô tô Nhật Bản Toyota, Mitsubishi và Subaru và các công ty đa quốc gia khổng lồ của Hàn QuốcSamsung, Huyndai, LG (Lucky Goldstar) và Kia

Khi Trung Quốc mở cửa, kỳ vọng ban đầu là các MNC sẽ mang lại tiền mặt, bí quyết và kỹ năng.Nhưng nền kinh tế quốc gia đã thay đổi rất nhanh - nhanh hơn nhiều người ngoài cuộc đánh giá cao Như vậy,phần lớn những gì MNCs đóng góp đầu tiên được đánh giá thấp hơn Ở giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay,Trung Quốc có rất nhiều tiền mặt và được hưởng lợi từ chuyển giao công nghệ và quản lý (mặc dù chính phủvẫn lo ngại về việc thiếu tài sản trí tuệ trong tay Trung Quốc) Những kỳ vọng hiện tại của các MNC là chấtlượng và hành vi hơn nhiều: Họ được coi là giáo viên và hình mẫu Và đó là trong những vai trò mà họ thường

bị thiếu

12

Trang 13

* Những lợi thế thu hút MNCs của Trung Quốc

Điểm mạnh:

- Trung Quốc là thị trường nội bộ lớn nhất thế giới với 1,3 tỷ khách hàng tiềm năng

- Đây là một thị trường tăng trưởng nhanh (thường tăng trưởng ít nhất 6-7% mỗi năm)

- Mặc dù tình hình đang thay đổi ở một số khu vực nhất định, chi phí lao động vẫn tương đối thấp

- Với sự phát triển của các tỉnh miền Tây (đặc biệt là tỉnh Tứ Xuyên), Trung Quốc mang đến những cơ hộimới

Điểm yếu:

- Bối cảnh pháp lý luôn thay đổi

- Sự phức tạp quan liêu và hành chính

- Báo cáo về sự thiếu minh bạch, tham nhũng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu

- Sự khác biệt về văn hóa trong thực tiễn kinh doanh có thể gây khó khăn cho người nước ngoài học hỏi và ápdụng trong các tình huống kinh doanh mới

- Một cấp quản lý trung bình kém phát triển và tỷ lệ luân chuyển nhân viên cao, có thể làm tê liệt việc mua lạithị trường

Những người tiêu dùng Trung Quốc đang thay đổi quá nhanh và đôi khi họ đánh mất lòng trungthành đối với các nhãn hàng Hiện tại, các tập đoàn đa quốc gia, vì muốn tồn tại ở thị trường đông dân TrungQuốc, đang cố gắng thích ứng với thị hiếu thay đổi

* Các biện pháp của Chính phủ nhằm thúc đẩy hoặc hạn chế FDI

Chính phủ Trung Quốc tuyên bố sẽ khuyến khích đầu tư vào các ngành hoặc lĩnh vực sau: côngnghệ cao, sản xuất thiết bị hoặc vật liệu mới, ngành dịch vụ, tái chế, sản xuất sạch, sử dụng năng lượng tái tạo

và bảo vệ môi trường Mặt khác, hướng dẫn đầu tư nước ngoài của Chính phủ đã tuyên bố rằng các khoản đầu

tư vào các lĩnh vực hoặc công ty Trung Quốc đã có năng lực sản xuất tương đối mạnh và sử dụng các côngnghệ tiên tiến 'sẽ không được khuyến khích' (Ủy ban Cải cách và Phát triển Nhà nước, tháng 11 năm 2007)

Ngoài ra, nước này dường như không khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực được coi

là chìa khóa cho sự ổn định xã hội, lĩnh vực mà Trung Quốc tìm cách phát triển các công ty trong nước thànhcác tập đoàn đa quốc gia cạnh tranh toàn cầu và được hưởng lợi từ các độc quyền bị Nhà nước trừng phạt hoặc

là di sản của Nhà nước Chính phủ cũng không khuyến khích các khoản đầu tư nhằm thu lợi từ đầu cơ (tiền tệ,bất động sản hoặc tài sản) Hơn nữa, Chính phủ đã chỉ ra rằng họ có kế hoạch hạn chế đầu tư nước ngoài vàocác ngành công nghiệp thâm dụng tài nguyên và gây ô nhiễm cao

Trung Quốc không còn là thiên đường của các công ty đa quốc gia nữa:

Luật lệ không minh bạch

Kiểm duyệt Internet gây bất an cho doanh nghiệp

Trang 14

Ô nhiễm môi trường làm nản lòng nhiều chuyên gia nước ngoài

1.2 Thực trạng và Chính sách quản lý MNCs của Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài

a Thực trạng

Nhiều công ty đa quốc gia Trung Quốc cũng đang phát triển nhanh chóng Ví dụ về các công ty đaquốc gia Trung Quốc bao gồm DJI, Haier, Lenovo và Datang Telecom hay tập đoàn công nghệ nổi tiếngHuawei…

Top 20 MNEs Trung Quốc đã hoạt động trong năng lượng, xây dựng, giao thông vận tải, hóa chấtluyện kim, truyền thông, và các ngành công nghiệp tài chính 15 trong số 20 các công ty đã được xếp hạngtrong số 500 Global Fortune năm 2013 Top 20 của Trung Quốc các công ty đa quốc gia có độ tuổi trung bìnhchỉ 23,2 tuổi, so với độ tuổi trung bình là 40-50 năm cho phần lớn Fortune Global 500

Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn với dân số đông và lượng tài nguyên tương đối thấp đầu người,chẳng hạn như năng lượng Do đó, không có gì ngạc nhiên khi các ngành công nghiệp lớn nhất trong số 20MNC hàng đầu của Trung Quốc là các tập đoàn dầu mỏ, hóa chất và khí Tập đoàn Dầu khí Quốc gia TrungQuốc, Tập đoàn Hóa dầu Trung Quốc và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc đang tích cực đầu tư vàoChâu Phi và Trung Đông để khám phá tài nguyên dầu khí MNEs Trung Quốc cũng hoạt động ở những nơikhác, với Tập đoàn Nhôm của Trung Quốc đầu tư 3,5 tỷ USD thông qua công ty con, khai thác SA củaChinalco Peru vào dự án đồng Toromocho ở trung tâm Peru Ngoài ra, Tập đoàn Yankuang, thông qua công tycon tại Úc, Austar Than Khai thác, mua lại mỏ than Southland vào năm 2011 để khai thác và xuất khẩu than

Yếu tố thứ hai thúc đẩy OFDI là mở rộng sang các thị trường mới ở nước ngoài Vào ngày 30 tháng 8năm 2013, Tập đoàn Hóa dầu Trung Quốc đầu tư khoảng 3,1 tỷ USD cho hoạt động kinh doanh dầu khí củaTập đoàn Apache tại Ai Cập Đây là lần đầu tiên Tập đoàn hóa dầu Trung Quốc gia nhập thị trường dầu khí AiCập

Yếu tố thứ ba thúc đẩy OFDI là việc mua lại công nghệ tiên tiến và khác nguồn lực chiến lược.Các công ty đa quốc gia từ Trung Quốc, do mức độ tương đối thấp phát triển công nghệ trong nước, đã đượcthúc đẩy để đạt được tiên tiến công nghệ và tài nguyên chiến lược, bao gồm các thương hiệu được công nhận

và phân phối các kênh, thông qua việc mua lại các công ty hoặc tổ chức nghiên cứu ở các nước phát triển Vídụ: Sinopec Kantons Holdings Limited, công ty con của Tập đoàn Sinopec, mua lại Thiết bị đầu cuối Vestacủa Hà Lan vào ngày 2 tháng 4 năm 2013, chủ yếu để nâng cao kinh nghiệm của mình trong hoạt động khobãi ở nước ngoài

Trang 15

Tương tự như biện pháp tài chính - tín dụng, Trung Quốc đã đưa ra nhiều biện pháp tài khóa nhằm hỗ trợ chocác doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

Thứ nhất, Trung Quốc miễn thuế doanh nghiệp cho các doanh nghiệp ở nước ngoài 5 năm đầu sau khi đi vào

hoạt động từ năm 1986 Sau 5 năm đầu, các doanh nghiệp đang hoạt động ở nước ngoài chỉ phải nộp 20%thuế thu nhập doanh nghiệp (so với 28% thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp đang hoạtđộng trong nước) Ngoài ra, Cơ quan Quản lý thuế của Trung Quốc còn giảm thuế doanh thu đối với hoạtđộng khai thác dầu lửa và khí đốt ở nước ngoài cho các doanh nghiệp; giảm thuế doanh nghiệp từ 25% xuốngcòn 15% đối với các doanh nghiệp công nghệ cao được Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc cấp phép

Thứ hai, Trung Quốc hoàn thuế và miễn thuế cho các hoạt động thúc đẩy xuất nhập khẩu trong nước Các

doanh nghiệp xuất khẩu thiết bị và nguyên liệu cho các dự án ODI được hoàn thuế giá trị gia tăng Nếu cógiấy phép hoặc hạn ngạch thì xuất khẩu cho các dự ODI được Chính phủ ưu đãi hơn so với xuất khẩu thôngthường Ví dụ, các doanh nghiệp trong lĩnh vực điện tử và máy móc thiết bị được miễn đặt cọc lợi nhuận 5%

Đơn giản hóa thủ tục hành chính.

Trung Quốc dần nới lỏng các quy định về thủ tục đầu tư ra nước ngoài, được thể hiện ở một số điểm sau đây:

Thứ nhất, trao quyền phê duyệt cấp phép ODI cho các cơ quan cấp tỉnh, thành phố và khu tự trị Nếu trong

giai đoạn 1979-1985, Hội đồng Nhà nước phê duyệt mọi dự án, thì đến giai đoạn 1992-2004, Bộ Thương mại

và Ủy ban Cải cách và Phát triển chịu trách nhiệm phê duyệt dự án dưới 30 triệu USD; Hội đồng Nhà nướcquyết định mọi dự án trên 30 triệu USD Tuy nhiên, tháng 7/2004, Hội đồng Nhà nước công bố “Quyết địnhcải cách hệ thống đầu tư” nhằm thúc đẩy ODI và trao quyền cấp phép cho Cơ quan Cải cách và Sở Thươngmại cấp tỉnh Từ đó, những dự án khai thác tài nguyên từ 30 triệu USD trở lên và dự án thông thường từ 10triệu USD trở lên do Ủy ban Cải cách và Phát triển cấp phép;

Thứ hai, Trung Quốc thực hiện các biện pháp đơn giản hóa thủ tục Đầu tiên là bãi bỏ nghiên cứu khả thi trong

hồ sơ xin phép đầu tư ra nước ngoài, thay thế bằng giải trình tiềm năng thị trường và khả năng quản lý củadoanh nghiệp Ngoài ra, thời gian cấp phép cũng được rút ngắn Kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Thươngmại và các sở thương mại trong vòng 15 ngày phải đưa ra quyết định cấp phép Đối với dự án thông thườngdưới 10 triệu USD, chỉ cần gửi hồ sơ qua cổng thông tin điện tử cho cơ quan có thẩm quyền ở các địa phươngđối với doanh nghiệp địa phương và cho Bộ Thương mại đối với tập đoàn kinh tế nhà nước Quá trình cấpphép không quá 3 ngày làm việc

Nới lỏng kiểm soát ngoại hối

Trước năm 1994, chỉ các doanh nghiệp được cấp quyền thương mại quốc tế mới được mua và sử dụng ngoại

tệ để đầu tư ra nước ngoài Tuy nhiên, từ năm 1994, Trung Quốc đã chuyển sang chính sách ngoại hối tự do.Điều đó thể hiện qua việc mua ngoại hối từ Ủy ban Quản lý Ngoại hối để sử dụng cho việc đầu tư ra nướcngoài không phân biệt thu nhập của các doanh nghiệp có thông qua thương mại quốc tế hay không Đây làmột bước tiến quan trọng đối với ODI của Trung Quốc vì quy định này cho phép các doanh nghiệp đầu tư ranước ngoài bằng cách chuyển đồng NDT thu được từ các hoạt động kinh tế ở trong nước thành ngoại tệ màkhông phải thẩm tra nguồn gốc ngoại tệ sử dụng cho mục đích đầu tư

Đáng chú ý là Ủy ban Quản lý Ngoại hối xóa bỏ hạn ngạnh mua ngoại hối để phục vụ đầu tư ra nước ngoàivào ngày 1/7/2006 Nếu năm 1989 Ủy ban Quản lý Ngoại hối đặt ra hạn mức ngoại hối cho các dự án đầu tư

ra nước ngoài hàng năm là 3,3 tỷ USD/năm, thì đến năm 2005 hạn mức ngoại hối này được nâng lên 5 tỷUSD/năm

Các hỗ trợ khác

Trang 16

Ngoài các biện pháp trên, Trung Quốc còn thực hiện một số hỗ trợ khác như: cung cấp thông tin và hỗ trợthông qua các phái đoàn ngoại giao.

Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Ngoại giao đưa ra “Hướng dẫn đầu tiên đối với đầu tư vào các ngành côngnghiệp ở nước ngoài” vào tháng 7/2004 và “Danh mục hướng dẫn đầu tư ra nước ngoài” vào tháng 7/2006nhằm định hướng ODI của các doanh nghiệp trong các ngành được khuyến khích vào thị trường mục tiêu đểphát huy năng lực cạnh tranh và lợi thế so sánh của các doanh nghiêp Trung Quốc Ngoài ra, cùng với cácphái đoàn ngoại giao cấp cao đến các nước, Trung Quốc còn thường xuyên tổ chức cho các doanh nghiệptham gia để tìm kiếm cơ hội đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu tư với các nước Ví dụ, trong chuyến thăm củaChủ tịch Hồ Cẩm Đào đến các nước Mỹ Latinh tháng 10/2004, Trung Quốc đã ký 400 thỏa thuận, thương vụbuôn bán với các nước và cam kết đầu tư hơn 100 tỷ USD vào các nước Mỹ Latinh trong 10 năm sau đó

2 Đánh giá, giải pháp và bài học cho Việt Nam

2.1.Đánh giá

Luật lệ không minh bạch

Nỗi bất bình hàng đầu của các doanh nghiệp Châu Âu là môi trường luật lệ Trung Quốc, bị xem là quá mập

mờ, kém minh bạch, và quá thiên vị cho các doanh nghiệp trong nước Việc tập đoàn Qualcomn của Mỹ,chuyên sản xuất các con chíp điện tử cho các loại điện thoại thông minh, bị kết án phạt chỉ làm củng cố thêmcảm giác này Tập đoàn Qualcomm bị tuyên phạt 6 tỷ nhân dân tệ (tương đương với 860 triệu euro) với tội

danh “lạm dụng vị trí thống trị”, một án phạt chưa từng có Trước đó, một loạt các tập đoàn nước ngoài đã bị

đặt vào vòng điều tra như Mercedes, BMW hay như Microsoft

Trước mật độ tấn công dày đặc, phòng thương mại Châu Âu bày tỏ sự nghi ngờ về tính khách quan của chính

quyền Bắc Kinh, cho rằng có sự “phân biệt đối xử” trên thị trường Trung Quốc, dù rằng chính quyền nước

này trấn an là sẽ điều tra cả các doanh nghiệp trong nước

Kiểm duyệt Internet gây bất an cho doanh nghiệp

“Vạn Lý Trường Thành tin học”, biệt danh của kiểm duyệt Internet, cũng gây ra nhiều vấn đề cho các doanh

nghiệp nước ngoài, vốn dĩ quá quen thuộc với các công cụ làm việc phương Tây như Google chẳng hạn Ngàycàng có nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Trung Quốc, phải dùng đến các trình duyệt trả tiền cho phéplẩn tránh được nạn kiểm duyệt bằng cách kết nối vào những mạng tư nhân ảo Tuy có hiệu quả nhưng đườngtruyền cũng khá chậm 86% doanh nghiệp Châu Âu phàn nàn các hoạt động kinh doanh của họ đã bị đình đốn

do những hạn chế và tình trạng kết nối chậm 60% doanh nghiệp Mỹ cho rằng rủi ro các dữ liệu nhạy cảm bịđánh cắp tại Trung Quốc cao hơn rất nhiều so với những nơi khác Kết quả là 13% doanh nghiệp Mỹ khẳngđịnh đã đình các dự án đầu tư dự kiến vào nghiên cứu và phát triển trong năm 2014

Ô nhiễm môi trường làm nản lòng nhiều chuyên gia nước ngoài

Đại đa số các doanh nghiệp Mỹ tại Trung Quốc (53%) cho biết gặp khó khăn trong việc tuyển người đến làmviệc tại cường quốc kinh tế hàng đầu Châu Á Con số này tại Phòng Thương mại Châu Âu còn cao hơn lênđến 68% 1/3 doanh nghiệp Châu Âu cho biết ô nhiễm môi trường đã làm tăng vọt chi phí tuyển dụng, do cácứng viên muốn có những khoản bù đắp Nhất là tại các khu vực Bắc Kinh, Nam Kinh hay Thượng Hải,khoảng 60% doanh nghiệp nước ngoài tại đây đều đề cập đến khó khăn này

2.2.Giải pháp

Giải pháp thu hút đầu tư các Công ty đa quốc gia vào thị trường Trung Quốc

16

Trang 17

Cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường Cố gắng làm giảm tối đa những tác động xấu của sự ô nhiễm lên sứckhỏe con người nhằm tạo sự an tâm cho các công ty đa quốc gia nước ngoài khi đầu tư kinh doanh tại TrungQuốc.

Minh bạch hóa luật lệ đảm bảo công bằng cho các công ty đa quốc gia đang và sẽ đầu tư vào thị Trung Quốcvới các doanh nghiệp nội địa Chính sách bảo hộ quá mức hàng nội địa cũng là một trong những nguyên nhânlàm các công ty đa quốc gia e ngại khi vào đầu tư kinh doanh tại Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc đangcho thấy 1 thái độ bảo hộ quá rõ nét với hàng nội địa Cần có sự đối xử công bằng và chế độ tương đương chocác sản phẩm ngoại.không nên quá rõ rệt sự phân biệt đối xử

Vấn đề chính trị bất ổn (tranh chấp Biển Đông, quan hệ Mỹ - Trung căng thẳng) và sự bành trướng lãnh thổthời gian qua của Trung Quốc thời gian qua có thể gây ra những cái nhìn xấu và làm dấy lên e ngại cho các tậpđoàn đa quốc gia khi có ý định kinh doanh tại nước này Chủ tịch Alibaba Group Holding Ltd - Jack Ma chobiết lời hứa tạo 1 triệu việc làm tại Mỹ của ông sẽ không thể thực hiện được bởi chiến tranh thương mại giữa

Mỹ và Trung Quốc hiện tại

Đề cao sự bảo vệ sở hữu trí tuệ và tính bản quyền cho các mặt hàng Vấn nạn đánh cắp công nghệ và tìnhtrạng hàng nhái lan tràn trên thị trường Trung Quốc vẫn luôn là điểm nóng nhiều năm qua Trong khi đây làmột trong những điều thiết yếu mà các công ty đa quốc gia nước ngoài quan tâm, đặc biệt là các nhãn hàngxuất xứ từ phương Tây Cần cải thiện luật bảo vệ bản quyền và tích cực xử lý với các trường hợp vi phạm

5 chính sách của Malaysia

Danh sách các công ty MNC tại Malaysia hiện đang hoạt động tốt

MNCs ở Malaysia bao gồm cả các công ty trong nước và quốc tế Dưới đây là một số công ty MNC lớnnhất hiện đang hoạt động tại Malaysia:

· Sime Darby Berhad

· Tập đoàn Axiata Berhad

· Xăng dầu Nasiam Berhad

· Tập đoàn YTL Berhad

· Tập đoàn Malakoff Berhad

· Tập đoàn Intel, Intel Vi điện tử Sdn Bhd

· BASF (Malaysia) Sdn Bhd

· DRB-Hicom Berhad

· Tập đoàn Proton Berhad

· Công ty ô tô Honda

· Tập đoàn Panasonic

· Bảng chữ cái Inc

Trang 18

· Tập đoàn di động Exxon

Có rất nhiều công ty đã hình thành một cơ sở kinh doanh vững chắc, mạnh mẽ ở Malaysia và con số đó chỉđược thiết lập để phát triển khi đất nước tiếp tục tiến lên Malaysia chắc chắn cung cấp nhiều lợi thế như mộtđiểm đến đầu tư, và tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của nó là một minh chứng cho thực tế đó

1 Tác động MNCs đến Malaysia Tác động tích cực

- Tăng các nguồn lực kinh tế, giúp tăng trưởng nền kinh tế Malaysia Điều này xảy ra khi các công ty đa quốcgia từ bên ngoài đầu tư vào Malaysia mang theo nguồn ngoại tệ sẽ gián tiếp làm tăng trưởng nền kinh tếMalaysia

- Tạo cơ hội việc làm chất lượng cho nguồn lao động, nhất là lao động có trình độ như sinh viên tốt nghiệp

- Chuyển giao kỹ năng quản lý và công nghệ cho Malaysia Vì vậy, Malaysia có thể tiếp thu và sử dụng côngnghệ cho sự phát triển chung của đất nước Từ đó, có những lĩnh vực đầu tư mới, kỹ năng và quản lý côngnghệ mới

Ví dụ: Perodua Myvi mẫu thứ 6 của Perodua Malaysia dựa trên Daihatsu Boon và Toyota Passo từ ngành côngnghiệp ô tô Nhật Bản Ô tô Malaysia và ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản đang liên doanh để sản xuất sảnphẩm mới và công nghệ mới

- Phát triển dịch vụ chuyển công nhân qua nước ngoài để học hỏi về kỹ năng quản lý, công nghệ Từ đó, cácMNCs sẽ không cần thuê công nhân nước ngoài tại Malaysia mà có thể tận dụng nguồn nhân lực nội địa

Tác động tiêu cực

- Ảnh hưởng đến văn hóa Malaysia là nền văn hóa đa sắc tộc, có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau Sựhiện diện của MNCs từ các quốc gia khác, đặc biệt từ phương Tây gián tiếp ảnh hưởng đến văn hóa địaphương

- Có thể không thể thúc đẩy nền kinh tế bằng nội lực mà chỉ bằng cách sử dụng nguồn lực bên ngoài

- MNCs có lợi thế cạnh tranh dựa vào ưu đãi cao hơn so với các công ty địa phương có thể làm mất cân bằngtrong cạnh tranh hơn là thúc đẩy nó

- Việc phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ bên ngoài sẽ khiến Malaysia bị lệ thuộc và ngành công nghiệp sẽ bịphụ thuộc

- Nền kinh tế khó phát triển khi việc thu hút MNCs phần lớn do nguồn lao động chi phí thấp, nguyên liệuthô rẻ, thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn nước đầu tư

2 Kinh nghiệm thu hút MNCs của Malaysia

Malaysia là nền kinh tế lớn thứ 3 Đông Nam Á và là nền kinh tế có thu nhập trung bình và định hướng xuấtkhẩu cao Có nhiều yếu tố đưa Malaysia trở thành một trong những trung tâm kinh doanh thịnh vượng ở khuvực Châu Á Thái Bình Dương

18

Trang 19

Thứ nhất, Malaysia có vị trí chiến lược

· Vị trí trung tâm với kết nối toàn cầu

Nằm ở trung tâm của ASEAN, vị trí chiến lược của Greater Kuala Lumpur mang đến sự kết nối to lớn với cácthị trường mới nổi ở châu Á, khiến nó trở thành địa điểm hoàn hảo để phát triển kinh doanh trong khu vực

· Các chuyến bay 6 - 8 giờ đến Trung tâm kinh doanh chính của châu Á

Các trung tâm kinh doanh lớn ở châu Á như Tokyo, Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải và Seoul có thể đếnđược từ Greater Kuala Lumpur trong vài giờ

· Hưởng lợi từ các mối quan hệ và liên kết thương mại mạnh mẽ của Malaysia

Năm 2016, Malaysia đã ghi nhận 1,49 nghìn tỷ đô la thương mại, coi Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN, EU vàUAE là một trong những đối tác thương mại lớn nhất

· Malaysia tham gia các hiệp định thương mại toàn cầu và khu vực bao gồm các Hiệp định thương mại tự do,

Hiệp định thuế kép và quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực Malaysia thành lập FTA với:

Thứ hai, môi trường kinh doanh thân thiện

Các chính sách thân thiện với doanh nghiệp của Malaysia và các gói tài chính hấp dẫn do chính phủ khởixướng đã khiến Malaysia trở thành một trong những nơi dễ dàng nhất để bắt đầu kinh doanh trên toàn cầu

- Xếp thứ 16 về độ mở doanh nghiệp năm 2018

- Xếp thứ 34 về môi trường tốt nhất cho doanh nghiệp năm 2018

- Xếp thứ 13 về nơi tốt nhất cho việc đầu tư vào năm 2018

- Xếp thứ 5 về nơi để bắt đầu kinh doanh năm 2018

- Xếp thứ 6 về thân thiện với doanh nghiệp 2018

- Theo U.S News

Trang 20

· Các biện pháp rộng rãi

Các tổ chức đến Greater KL có thể tận dụng các ưu đãi do chính phủ Malaysia cung cấp để khuyến khích khuvực tư nhân và sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Phạm vi này từ các khoản tài trợ,quỹ, ưu đãi thuế đến ưu đãi việc làm nước ngoài

· Các ưu đãi cụ thể

Các ưu đãi thuế hiện có như Trung tâm gốc cho phép các công ty đa quốc gia (MNC) được hưởng các lợi íchtài chính và phi tài chính Ngoài ra còn có các ưu đãi thuế có sẵn bao gồm nhưng không giới hạn ở:

Thứ năm, Cơ sở hạ tầng phát triển

· Cơ sở hạ tầng giao thông

Mạng lưới đường sắt mở rộng như Đường sắt tốc độ cao Singapore-Singapore (hoàn thành mục tiêu đến năm2026), Vận chuyển nhanh / Giao thông nhanh, MRL East Coast Rail LInk (hoàn thành mục tiêu vào năm2024), sân bay đẳng cấp thế giới (KLIA) và bận rộn nhất thế giới cảng biển (Port Klang) cung cấp kết nốituyệt vời giữa Greater Kuala Lumpur và phần còn lại của khu vực và thế giới

· Cơ sở hạ tầng viễn thông

Malaysia được trang bị cơ sở hạ tầng viễn thông tiên tiến bao gồm dịch vụ di động, Wi-Fi và băng thông rộngtốc độ cao, nơi Malaysia đã ghi nhận tốc độ kết nối trung bình 8,9 megabit / giây (Báo cáo Akamai 2017)

Thứ sáu, tiềm năng sẵn có về lao động

· Lực lượng lao động có giáo dục

Malaysia tạo ra trung bình 200.000 sinh viên mới tốt nghiệp hàng năm và 33% trong số những tài năng trẻ này

sẽ chuyển đến Greater Kuala Lumpur sau khi tốt nghiệp để có cơ hội nghề nghiệp tốt hơn

· Thành thạo đa ngôn ngữ

Trong Chỉ số thành thạo tiếng Anh của EF năm 2016, Malaysia đứng thứ 2 trong hầu hết các quốc gia thànhthạo tiếng Anh trong ASEAN Hơn nữa, khi người Malaysia đến từ các quốc gia đa văn hóa và dân tộc, tàinăng này không chỉ thông thạo tiếng Anh và tiếng Malay (ngôn ngữ quốc gia), mà các ngôn ngữ khác nhưtiếng Quan Thoại, tiếng Tamil và nhiều phương ngữ khác nhau

· Lực lượng lao động năng suất

Trong Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2016-2017 của Diễn đàn kinh tế thế giới, Malaysia xếp thứ 6trong số 138 quốc gia về tỷ lệ chi trả năng suất

Thứ bảy, chi phí kinh doanh cạnh tranh

· Giá thuê thấp hơn

Theo Knight Frank Research 2017, giá thuê trung bình hàng tháng cho văn phòng tại trung tâm thành phốKuala Lumpur chỉ là 13,6 đô la Mỹ mỗi mét vuông (US $ / m2) trong quý cuối năm 2017, so với 64,1 đô la

Mỹ / m2 ở Singapore , 35,9 USD / m2 tại Melbourne, 209,8 USD / m2 tại Hồng Kông và 44,6 USD / m2 tạiThượng Hải

20

Trang 21

· Mức lương cạnh tranh

Mức lương trung bình hàng năm của nhân viên trong nước vẫn cạnh tranh so với các nước láng giềng: Các kỹ

sư dầu khí ở cấp quản lý kiếm được trung bình khoảng 300.000 RM (71.412 USD) mỗi năm so với 250.000

đô la Singapore (184.993 USD) tại Singapore và CNY400 , 000 (60.710 đô la Mỹ) tại Trung Quốc, trong khicác giám đốc tài chính có mức lương trung bình hàng năm là 420.000 đô la Mỹ (99.977 đô la Mỹ), so với lêntới 3 triệu đô la Hồng Kông (384.371 đô la Mỹ) ở Hồng Kông và lên tới 2,5 triệu đô la (379,437 đô la Mỹ) ởTrung Quốc

· Bảo vệ nhà đầu tư mạnh mẽ

Trong Báo cáo kinh doanh năm 2017 của Ngân hàng Thế giới, Malaysia đứng thứ 3 về bảo vệ các nhà đầu tưthiểu số

Thứ chín, môi trường sống tốt

· Sự sẵn có của Nhà ở và Tiện nghi

Khung cảnh nhiệt đới và tươi tốt của Greater KL làm cho nó trở thành một nơi đầy cảm hứng để sống, làmviệc và vui chơi Khung cảnh xung quanh được bổ sung bởi sự lựa chọn phong phú cho nhà ở và các cơ sởđẳng cấp thế giới như khu dân cư nước ngoài, trung tâm chăm sóc sức khỏe / y tế, trường học quốc tế và điểmđến mua sắm

· Dễ dàng di chuyển

Mạng lưới giao thông công cộng tích hợp như Tàu điện nhẹ (58km, Kelana Jaya-Sri Petaling- Putra Heights),Tuyến vận chuyển nhanh hàng loạt Thung lũng Klang và Tuyến 2 (Sg Buloh-Kajang / -Putrajaya, 103 km),KTM Liên tỉnh (1.677 km, đường sắt điện và đường đôi) và Tuyến ERL (57km, KL đến KLIA với tốc độ 160km/h)

· Cuộc sống giá cả phải chăng

Kuala Lumpur là một trong những thành phố rẻ nhất thế giới để sinh sống Trong Khảo sát chi phí sinh hoạtnăm 2017 của Mercer, Kuala Lumpur xếp thứ 165 trong số 209 quốc gia * được xếp hạng từ thành phố đắtnhất đến thành phố rẻ nhất

6 Thực trạng thu hút MNCs của Malaysia

Trang 22

Chính sách thu hút các MNCs của Malaysia

Từ năm 1996, Malaysia đã khuyến khích đầu tư cho các dự án công nghệ cao, công nghệ sinh học, quang điện tử, công nghệ không dây và vật liệu tiên tiến.

Để thu hút các công ty đa quốc gia về công nghệ đẳng cấp thế giới (cả trong nước và ngoài nước) và khuyến khích phát triển ngành công nghệ thông tin, công nghệ cao, Chính phủ Malaysia đề ra sáng kiến phát triển công nghệ thông tin quốc gia, gọi là khu công nghệ thông tin Đây là một khu vực có vị trí địa lý xác định, có

môi trường kinh doanh thuận lợi với hệ thống sinh thái tốt để thu hút các nhà đầu tư và hỗ trợ phát triển chocác công ty trong nước trở thành những công ty đẳng cấp quốc tế Các Công ty này thuộc đối tượng đượchưởng các chính sách ưu đãi đầu tư như miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 10 năm, tiếpcận nguồn vốn không hoàn lại về nghiên cứu và phát triển

Malaysia không có cơ quan quản lý nhà nước về KCN, các doanh nghiệp muốn đầu tư vào KCN có thể liên hệ trực tiếp với Trung tâm đầu tư của Bang, các Sở: công trình công cộng, phòng cháy và cứu trợ, môi trường, đất đai, cơ quan phát triển đầu tư (MIDA) để đăng ký thành lập doanh nghiệp và xin giấy phép đối với dự án thuộc lĩnh vực sản xuất.

Để bắt đầu một dự án sản xuất mới, nhà đầu tư nước ngoài cần có Giấy phép sản xuất và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty sản xuất với vốn góp cổ đông từ 2,5 triệu RM trở lên hoặc sử dụng trên 75 lao

động phải xin Giấy phép sản xuất Tiêu chí phê duyệt dự án đầu tư ở Malaysia được xây dựng dựa trên tỷ lệvốn đầu tư cho mỗi lao động (C/E) Các dự án có tỷ lệ C/E nhỏ hơn 55.000 RM được xác định là dự án sửdụng nhiều lao động và do đó không đủ điều kiện cấp giấy phép sản xuất để nhận ưu đãi về thuế

Tuy nhiên, một dự án sẽ được xem là ngoại lệ so với quy định trên nếu đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chí sau: (i) giá trị gia tăng là 30% trở lên, (ii) có chỉ số MTS (tỷ lệ cán bộ quản lý, kỹ thuật và giám sát trên tổng

số nhân viên) từ 15% trở lên, (iii) dự án liên quan đến các hoạt động hoặc sản xuất các sản phẩm trong “Danhsách các sản phẩm và hoạt động được khuyến khích - Công ty công nghệ cao”; hoặc (iv) trước đây công ty đãđược cấp giấy phép sản xuất

Ngành, lĩnh vực và địa bàn được hưởng ưu đãi

Ưu đãi đầu tư tại Malaysia được coi như là một công cụ nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài nói chung và các

MNCs nói riêng theo đúng mục tiêu đề ra Nhằm tăng giá trị xuất khẩu, Malaysia áp dụng các ưu đãi như giảm 10% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, giảm 5% giá nguyên liệu đầu vào nội địa để sản xuất hàng xuất khẩu, cũng như chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường Với mục tiêu tạo việc làm và khuyến

khích đầu tư mở rộng của doanh nghiệp FDI nói chung và MNCs nói riêng, Malaysia đã đưa ra điều kiện đểđược hưởng ưu đãi là lao động thường xuyên từ 500 người trở lên hoặc vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trởlên Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, Malaysia đã cấp ưu đãi chophép các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo hướng nghiệp cho người lao động hoặc xây dựng cáctrường đào tạo

Từ năm 2006 đến nay, nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, các ưu đãi cơ bản về thuế cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất được thực hiện trên nền chính sách “nhà đầu tư tiên phong” và chính sách “trợ cấp thuế đầu tư” Việc xác định tình trạng nhà đầu tư tiên phong hoặc đủ điều kiện được

hưởng chính sách trợ cấp thuế đầu tư dựa trên những tiêu chí như: mức độ giá trị gia tăng, công nghệ được sửdụng và các mối liên kết công nghiệp của dự án

Ngoài ra, Malaysia cũng đưa ra các chương trình khuyến khích đầu tư cho các ngành công nghệ cao, dự án chiến lược, máy móc thiết bị công nghiệp, công nghiệp ô tô và ngành sử dụng dầu cọ sinh khối.

22

Trang 23

Ở Malaysia, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài và các ưu đãi được quản lý tập trung ở cấp liên bang.

Các bang (chính quyền địa phương) không có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư hoặc đưa ra các ưu đãi tàichính ở cấp địa phương

Các lĩnh vực sản xuất được áp dụng chính sách nhà đầu tư tiên phong và trợ cấp thuế đầu tư bao gồm: chế biến sản phẩm nông nghiệp; sản xuất các sản phẩm cao su; các sản phẩm từ dầu cọ; hóa chất và hóa phẩm dầu khí; dược phẩm; đồ gỗ; bột giấy, giấy và bảng giấy; các sản phẩm từ bông vải sợi; may mặc; các sản phẩm sắt thép; kim loại không màu; máy móc, thiết bị và phụ kiện; các sản phẩm điện, điện tử; các thiết bị khoa học, đo lường chuyên nghiệp; các sản phẩm nhựa, thiết bị bảo vệ

7 Đánh giá chính sách

1.1.1 Thành công

· Malaysia trở thành môi trường kinh doanh với cơ hội tăng trưởng với lợi nhuận cao khiến Malaysiatrở thành cơ sở sản xuất và xuất khẩu tiềm năng trong khu vực

+ Xếp thứ 16 về độ mở doanh nghiệp năm 2018

+ Xếp thứ 34 về môi trường tốt nhất cho doanh nghiệp năm 2018

+ Xếp thứ 13 quốc gia hấp dẫn trên thế giới về đầu tư vào năm 2018

+ Xếp thứ 5 về nơi để bắt đầu kinh doanh năm 2018

+ Xếp thứ 6 về thân thiện với doanh nghiệp 2018

· Từ một quốc gia phụ thuộc vào nông nghiệp và hàng hóa chính trong những năm sáu mươi,Malaysia đã trở thành một nền kinh tế xuất khẩu thúc đẩy bởi công nghệ cao, dựa trên kiến thức và các ngànhcông nghiệp chuyên sâu vốn

· Các tập đoàn đa quốc gia từ hơn 60 nước đầu tư vào hơn 3000 công ty trong lĩnh vực sản xuất,kinh doanh

· Với cơ sở thông tin mạnh mẽ và cơ sở hạ tầng phát triển, giáo dục tốt và lực lượng lao động đangôn ngữ, các công ty nước ngoài lớn và nhiều đa quốc gia làm cho các tập đoàn đa quốc gia (MNCs) tìmthấy Malaysia là một địa điểm lý tưởng Hiện tại 1052 cơ sở khu vực đã được phê duyệt, bao gồm 67Headquaters hoạt động, 182 Trung tâm mua sắm quốc tế, 29 Trung tâm phân phối khu vực, 579 văn phòng đạidiện và 195 văn phòng khu vực Các nguồn đầu tư nước ngoài chính là từ Mỹ, Trung Quốc, Đức và Nhật bản

1.1.2 Hạn chế của chính sách

Hạn chế về kiểm soát Quyền sở hữu tư nhân và việc thành lập.

Chính phủ Malaysia tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên doanh được giảm thuế thu nhập Tuy nhiên tỷ lệvốn góp nhà đầu tư nước ngoài được phép tham gia tối đa là 30% tổng số vốn pháp định và doanh nghiệpnước ngoài có tỷ lệ vốn góp nhỏ hơn 51% trong các doanh nghiệp liên doanh không tạo được sự thoải mái chocác nhà đầu tư nước ngoài và cảm thấy chính sách mang tính bảo hộ nhiều hơn mang tính mở cửa cạnh tranh

tự do

Khung pháp lý cho đầu tư nước ngoài tại Malaysia cho phép người nước ngoài có quyền thành lập doanhnghiệp và nắm giữ cổ phần của tất cả các bộ phận của nền kinh tế Tuy nhiên, bất chấp tiến trình cải cách để

Trang 24

mở thêm nền kinh tế cho phần lớn đầu tư nước ngoài, các giới hạn về sở hữu nước ngoài vẫn được duy trì tạinhiều khu vực.

- Malaysia đã bắt đầu cho phép 100% vốn nước ngoài tham gia vào các nhà cung cấp dịch vụ ứngdụng (ASP) vào tháng 4 năm 2012 Tuy nhiên, đối với các nhà cung cấp dịch vụ mạng (NSP) và nhà cung cấpdịch vụ mạng (NSP), 70% sự tham gia của nước ngoài vẫn có hiệu lực

- Kế hoạch Phát triển Tài chính 10 năm của Malaysia dự kiến sẽ mở cửa hơn nữa cho các tổ chứcnước ngoài và các nhà đầu tư nhưng không có cam kết mở cửa thị trường cụ thể hoặc thời hạn Ví dụ, chươngtrình tự do hoá dịch vụ bắt đầu năm 2009 đã nâng mức độ sở hữu nước ngoài của các công ty bảo hiểm lên70% Tuy nhiên, ngân hàng trung ương, ngân hàng Negara Malaysia, sẽ cho phép một cổ phần sở hữu nướcngoài lớn hơn nếu đầu tư được xác định để tạo điều kiện cho việc củng cố ngành Kế hoạc mới nhất, 2011-

2020, đã giúp soạn thảo cách tiếp cận từng trường hợp

Thiếu những chính sách hỗ trợ nhà đầu tư FDI để giải quyết vấn đề môi trường.

Vấn đề bảo vệ môi trường đảm bảo cho sự phát triển bền vững đặt ra cho Malaysia trước tìnhtrạng ô nhiềm môi trường đang diễn ra ở mức báo động Malaysia luôn phải đứng trước sự lựa chọn giữa bảo

vệ môi trường và tính hấp dẫn của các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài Nếu tăng các quy chế, thuếbảo vệ môi trường thì sẽ làm giảm đi tính hấp dẫn của môi trường đầu tư nước ngoài ở Malaysia trong bốicảnh có sự cạnh tranh thu hút FDI ngày càng gay gắt giữa các nước trong khu vực và quốc tế Malaysia đã cónhững quy định chặ chẽ hơn về bảo vệ mội trường nhưng chưa triệt để và kiên quyết

Mất cân đối giữa tỷ trọng xuất nhập khẩu

Malaysia gặp khó khăn trong việc giải quyết vấn đề tỷ trọng giá trị nhập khẩu cao hơn so với giátrị xuất khẩu.Nếu hạn chế nhập khẩu thì các công ty FDI không đủ nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng xuấtkhẩu khi trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu đầu vào của các công ty Điều này làm hạn chếxuất khẩu và không khuyến khích được FDI Thời gian gần đây, Malaysia đã có những nỗ lực nâng cao khảnăng khoa học và công nghệ nhằm cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp FDI

Tỷ lệ thuế đối với một số ngành còn cao

Tỷ lệ thuế quan của Malaysia theo CEPT là tương đối thấp và có xu hướng cam kết xóa bỏ thuế quan trong

11 ngành ưu tiên thì vẫn còn 1 số hàng hóa và ngành chiến lược vẫn duy trì tỷ lệ thuế quan cao

1.1.3 Nguyên nhân của hạn chế

Malaysia đi theo chiến lược phát triển kinh tế bền vững đảm bảo môi trường ổn định Bởi hiện nay một sốnước như Trung Quốc, Singapore đã thực hiện thành công áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường, kìm hãm khíthải của các công ty MNCs ra môi trường

1.1.4 Giải pháp

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật về các công ty đa quốc gia đầu tư vào Malaysia một cách đồng bộ,

nhất quán và minh bạch

Thứ hai, việc lựa chọn các công ty MNCs đầu tư vào Malay theo đúng hướng xây dựng nền kinh tế xanh,

giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất

24

Trang 25

Thứ ba, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư

thực hiện dự án

2 Kinh nghiệm quản lý MNCs của Malaysia

2.1 Thực trạng quản lý MNCs tại Malaysia

Chuyển giá

Tại Malaysia đã luật hóa bằng các quy định cụ thể về việc ban hành hai tờ khai về chuyển giá, trong đó một tờkhai dành cho các doanh nghiệp nước ngoài và một tờ khai dành cho các doanh nghiệp trong nước Trên cơ sởthông tin kê khai, Cục Thuế quốc gia này sẽ xem xét, rà soát liệu có nên thanh tra doanh nghiệp đó hay không.Điểm nhấn đáng quan tâm nhất trong quy định này là Cục Thuế Malaysia muốn thấy ở tờ khai này nhữngthông tin về cấu trúc của tập đoàn, những chi phí mà công ty phải trả như chi phí bản quyền, chi phí quản lýdoanh nghiệp, những bằng chứng chứng minh doanh nghiệp có hưởng những dịch vụ đó và trả đúng vớinhững dịch vụ mà doanh nghiệp đã hưởng hay không

Phương thức xác định các doanh nghiệp có thực hiện chuyển giá hay không được Malaysia áp dụng là so sánhgiá thị trường tự do, phương pháp dựa vào giá bán ra, phương pháp cộng chi phí vào giá vốn, phương phápphân chia lợi nhuận, phương pháp lợi tức thuận từ giao dịch Mức phạt dao động từ 25-35% số thuế bị pháthiện gian lận

Giới hạn quyền kiểm soát nước ngoài và quyền sở hữu tư nhân

Tăng cường vai trò của Ủy ban đầu tư nước ngoài trong việc bảo đảm duy trì 30% vốn chủ sở hữu trong phânkhúc kinh tế thuộc các khoản đầu tư liên quan dến thương mại phân phối (Duy trì 30% vốn chủ sở hữu tronghoạt động thương mại liên quan đến thương mại phân phối)

Đầu tư nước ngoài vào dịch vụ, cho dù trong các lĩnh vực không có giới hạn vốn chủ sở hữu nước ngoài hoặccác phân ngành được kiểm soát, vẫn phải được xem xét và phê duyệt bởi các bộ và cơ quan có thẩm quyền đốivới các lĩnh vực liên quan Một chức năng chính của quá trình xem xét và phê duyệt này là xác định xem cáckhoản đầu tư được đề xuất có đáp ứng các tiêu chuẩn của chính phủ cho các ưu đãi khác nhau nhằm thúc đẩycác mục tiêu phát triển kinh tế hay không Tuy nhiên, Đạo luật Chức năng Bộ trưởng cấp cho các bộ có liênquan quyền hạn rộng rãi về việc phê duyệt các dự án đầu tư cụ thể Các nhà đầu tư vào các ngành công nghiệp

mà chính phủ Malaysia nhắm đến thường có thể đàm phán các điều khoản có lợi với các bộ, hoặc các cơ quankhác, điều chỉnh ngành công nghiệp cụ thể Điều này có thể bao gồm hỗ trợ trong việc điều hướng một mạnglưới các quy định và chính sách phức tạp, một số trong đó có thể được miễn cho từng trường hợp cụ thể Cácnhà đầu tư nước ngoài trong các ngành không nhắm mục tiêu có xu hướng nhận được ít sự trợ giúp của chínhphủ hơn trong việc có được sự chấp thuận cần thiết từ các cơ quan quản lý khác nhau và do đó có thể phải đốimặt với những trở ngại quan liêu lớn hơn (Xem xét và phê duyệt tỷ lệ vốn chủ sở hữu đối với các ngành dịch

vụ để bảo đảm việc đáp ứng tiêu chuẩn đối với sự ưu đãi của Chính phủ)

Ví dụ:

- Ngành viễn thông: Malaysia bắt đầu cho phép 100% vốn nước ngoài tham gia vào Nhà cung cấp dịch vụ ứngdụng (ASP) vào tháng 4 năm 2012 Tuy nhiên, đối với giấy phép Nhà cung cấp thiết bị mạng (NFP) và Nhàcung cấp dịch vụ mạng (NSP), giới hạn 70% nước ngoài vẫn có hiệu lực Trong một số trường hợp nhất định,Malaysia đã cho phép tỷ lệ sở hữu nước ngoài lớn hơn, nhưng cách thức quản lý các ngoại lệ như vậy làkhông minh bạch Hạn chế vẫn còn hiệu lực đối với quyền sở hữu nước ngoài được phép ở Telekom Malaysia.Giới hạn về tổng cổ phần nước ngoài là 30% hoặc 5% cho các nhà đầu tư cá nhân

Trang 26

- Ngành dầu khí: Theo các điều khoản của Đạo luật Phát triển Dầu mỏ năm 1974, ngành công nghiệp dầu khíthượng nguồn được kiểm soát bởi Công ty Dầu khí Nasional Berhad (PETRONAS), một công ty nhà nướchoàn toàn và là đơn vị duy nhất có quyền sở hữu hợp pháp đối với các mỏ dầu khí của Malaysia Sự tham giacủa nước ngoài có xu hướng ở dạng hợp đồng chia sẻ sản xuất (PSCs) PETRONAS thường xuyên yêu cầucác đối tác PSC của mình hợp tác với các công ty Malaysia trong nhiều cuộc đấu thầu Các công ty khôngphải Malaysia được phép tham gia các dịch vụ dầu khí trong quan hệ đối tác với các công ty địa phương và bịgiới hạn ở 49% cổ phần nếu bên nước ngoài là cổ đông chính PETRONAS đặt ra các điều khoản của các dự

án thượng nguồn với sự tham gia của nước ngoài trên cơ sở từng trường hợp

- Ngành dịch vụ tài chính:

Kế hoạch chi tiết ngành tài chính 10 năm của Malaysia dự kiến mở thêm cho các tổ chức và nhà đầu tư nướcngoài, nhưng không chứa các cam kết hoặc thời gian mở cửa thị trường cụ thể Ví dụ, chương trình tự do hóadịch vụ bắt đầu từ năm 2009 đã nâng giới hạn sở hữu nước ngoài trong các công ty bảo hiểm lên 70% Tuynhiên, Ngân hàng Trung ương Malaysia (Ngân hàng Negara Malaysia (BNM)), sẽ cho phép cổ phần sở hữunước ngoài lớn hơn nếu khoản đầu tư được xác định để tạo thuận lợi cho việc hợp nhất ngành Bản kế hoạchchi tiết mới nhất, giai đoạn 2011-2020, đã giúp mã hóa phương pháp tiếp cận từng trường hợp cụ thể TheoĐạo luật Dịch vụ Tài chính được thông qua vào cuối năm 2012, việc cấp giấy phép mới sẽ được hướng dẫnbởi các tiêu chí thận trọng và lợi ích tốt nhất của Malaysia, Malaysia có thể bao gồm việc xem xét sức mạnhtài chính, hồ sơ kinh doanh, tính chất và tính toàn vẹn của nước ngoài tương lai nhà đầu tư, sự đúng đắn vàkhả thi của kế hoạch kinh doanh cho tổ chức ở Malaysia, tính minh bạch và phức tạp của cấu trúc nhóm vàmức độ giám sát của nhà đầu tư nước ngoài tại nước sở tại Khi xác định lợi ích tốt nhất của Malaysia,Malaysia BNM có thể xem xét đóng góp của đầu tư vào việc thúc đẩy các hoạt động kinh tế mới có giá trị giatăng cao, giải quyết nhu cầu về dịch vụ tài chính khi có lỗ hổng, tăng cường liên kết thương mại và đầu tư vàcung cấp việc làm có tay nghề cao cơ hội Tuy nhiên, BNM chưa bao giờ xác định các tiêu chí cho lợi ích tốtnhất của bài kiểm tra Malaysia Malaysia và không có công ty nào đủ điều kiện Trong khi dưới thời chínhquyền và Thống đốc BNM trước đây, các công ty bảo hiểm sở hữu 100% nước ngoài đã phải bán 30% cổphần vào ngày 30 tháng 6 năm 2018, kể từ ngày 2 tháng 7 năm 2018, không có công ty bảo hiểm 100% vốnnước ngoài nào giảm sở hữu, chờ xử lý hướng mới từ BNM Một Thống đốc BNM mới nhậm chức vào ngày 2tháng 7 và cho đến ngày đó, BNM đã không đưa ra tuyên bố chính thức nào về việc có nên duy trì thời hạnThống đốc trước đó hay không, nhưng nó đã không có tác động rõ rệt

BNM hiện cho phép các ngân hàng nước ngoài mở thêm bốn chi nhánh trên khắp Malaysia, tuân theo các hạnchế, bao gồm chỉ định nơi các chi nhánh có thể được thiết lập (nghĩa là, tại các trung tâm thị trường, khu vựcbán đô thị và khu vực ngoài đô thị) Các chính sách không cho phép các ngân hàng nước ngoài thành lập chinhánh mới trong phạm vi 1,5 km từ một ngân hàng địa phương hiện có BNM cũng có điều kiện các ngânhàng nước ngoài có khả năng cung cấp một số dịch vụ nhất định về các cam kết thực hiện một số hoạt độngtại văn phòng hỗ trợ tại Malaysia

Trang 27

- Thiếu tính minh bạch hóa trong khẩu quản lý.

Tuy đã rất nỗ lực trong vấn đề minh bạch hóa, tuy nhiên Malaysia vẫn xếp vị trí 51 trong bảng chỉ số thamnhũng của Tổ chức minh bạch thế giới, trong khi đó một quốc gia Asean khác là Singapore xếp vị trí số 7.Hiện tượng chuyển giá, trốn thuế vẫn diễn ra số lượng lớn các công ty đa quốc gia

- Hạn chế trong công tác bảo vệ người lao động làm việc tại các công ty đa quốc gia

- Không có luật tiền lương tối thiểu

Ở Malaysia không có luật tiền lương tối thiểu, điều này khiến cho các công ty đa quốc gia có nhiều cách chèn

ép lương của người lao động và có xu hướng đưa lao động từ nước ngoài vào Malaysia Hàng trăm, hàng ngàncông nhân trả lương thấp hơn 400RM mỗi tháng Lượng lao động nước ngoài vào Malaysia ngày càng đông,khả năng thất nghiệp lớn

- Từ chối quỹ thôi việc đối với các công nhân làm việc tại các công ty đa quốc gia: Nghĩa là người laođộng sẽ không biết chắc rằng mình sẽ bị sa thải khi nào khi không được thông báo trước và cũng sẽ không cóbất kỳ khoản trợ cấp nào

- Vấn đề quản lý bảo vệ môi trường của các công ty đa quốc gia chưa được làm mạnh tay khi mà thuế bảo

vệ môi trường vẫn còn thấp khi áp dụng các chính sách thu hút các công ty đa quốc gia Mới đây là chất thảihạt nhân của công ty Lynas- Australia

10 Giải pháp

- Hoàn thiện thể chế chính sách, pháp luật phù hợp trong công tác quản lý các công ty đa quốc gia Đặc biệt cónhững cơ chế xử lý nghiêm minh những hành vi chuyển giá, trốn thuế, tác hại lớn tới bảo vệ môi trường,…

Có những cơ chế chính sách hợp lý để bảo vệ người lao động,

- Minh bạch hóa trong khâu quản lý từ tất cả các cấp chính quyền có liên quan

- Tăng cường sự kiểm soát, kiểm tra với mỗi biểu hiện hành vi gian lận của các công ty đa quốc gia

- Có cơ chế dự báo rõ ràng, tỉnh táo trong việc chọn lọc các công ty đa quốc gia

- Tăng cường sự liên kết của nhà nước và các công ty đa quốc gia

3 Cơ quan xúc tiến đầu tư

Invest KL là Cơ quan Xúc tiến Đầu tư của chính phủ được ủy nhiệm để thu hút các công ty đa quốc gia thuộcloại Fortune 500 và Forbes 2000 để thành lập các khu vực trung tâm và thực hiện hoạt động đầu tư tại GreaterKuala Lumpur

Là đô thị sôi động về kinh tế và thương mại của Malaysia, Greater Kuala Lumpur đóng vai trò là trung tâm lýtưởng cho các MNC trong các lĩnh vực như dầu mỏ, khí đốt và năng lượng, dịch vụ kỹ thuật, sản phẩm tiêudùng, công nghệ, Công nghiệp 4.0, v.v…

InvestKL hợp tác với nhiều cơ quan chính phủ khác nhau để thu hút các MNC từ Mỹ, Châu Âu và Châu ÁThái Bình Dương tiến hành kinh doanh khu vực, đổi mới, trung tâm tài năng và các hoạt động kinh doanhdịch vụ giá trị cao để tăng cường sự phát triển của công ty ở châu Á

Trang 28

Cơ quan này cung cấp các dịch vụ bao gồm:

• Phối hợp xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả cho GKL / KV, Malaysia và Châu Á

• Xây dựng gói tài chính cạnh tranh nhất

• Giới thiệu các nhà đầu tư đến các trung tâm kinh doanh chuyên biệt khác nhau trongGKL / KV

• Cung cấp dịch vụ đầu tư bài

• Đề xuất chương trình quản lý nhân tài

• Đề xuất địa điểm đầu tư tốt nhất

• Giúp các nhà đầu tư cảm thấy "ở nhà" trong GKL / KV với các chương trình làm quen

• Đảm bảo chuyển tiếp liền mạch từ các vị trí hiện tại của nhà đầu tư

Chương III: Bài học cho Việt Nam

1 Bài học cho Việt Nam

Giống như Malaysia, Việt Nam đã và đang nỗ lực tạo một môi trường đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư nướcngoài bằng nhiều chính sách ưu đãi khác nhau Từ việc quản lý đầu tư nước ngoài và mô hình quản lý KCNtại Malaysia cho thấy có những điểm tương đồng và khác biệt với Việt Nam cần nghiên cứu, học tập và rútkinh nghiệm

Về chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

Thứ nhất, thu hút vốn đầu tư nước ngoài phù hợp theo từng giai đoạn phát triển

Malaysia xác định đầu tư nước ngoài là một nguồn lực cần được huy động và sử dụng hiệu quả Vì vậy,Malaysia xây dựng chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của quốcgia để đảm bảo nguồn lực này phục vụ tốt cho phát triển sản xuất trong nước, thông qua thực hiện các biệnpháp như: kêu gọi đầu tư và chính sách ưu đãi đầu tư

Thứ hai, có cơ chế hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài trong thực hiện thủ tục đầu tư

Các cơ quan quản lý đầu tư tại quốc gia này có cơ chế hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài trong thực hiện thủ tụcđầu tư, đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư, cụ thể là: Cơquan Phát triển Đầu tư Malaysia (MIDA) là đầu mối hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện các thủ tục hành chính

và thực hiện chức năng điều phối trong quá trình nhà đầu tư xin cấp các giấy phép khác (giấy phép sản xuất,giấy phép xây dựng nhà máy )

Thứ ba, đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao

Hiện nay, Malaysia đều đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao, dành các ưu đãi đầu tư đặc biệt chocác loại dự án này Theo đó, để cạnh tranh được với các quốc gia này trong thu hút các dự án công nghệ cao,Việt Nam cần nghiên cứu để có những thay đổi phù hợp trong chính sách ưu đãi đầu tư cho dự án công nghệcao

28

Trang 29

Thứ tư, việc quản lí về đầu tư tập trung và thống nhất tại cơ quan cấp trung ương

Việc quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài tại Malaysia tập trung và thống nhất tại cơ quan cấp trung ương,liên bang (MIDA, BOI), không phân cấp cho chính quyền địa phương Việc tập trung này thuận lợi cho việcthực hiện cung cấp dịch vụ hành chính cho nhà đầu tư và triển khai các chính sách thu hút đầu tư nước ngoàicấp quốc gia

Về ưu đãi đầu tư

Thứ nhất, dành ưu đãi cao cho các dự án công nghệ cao

Ưu đãi đầu tư tại Malaysia chỉ thiết kế theo lĩnh vực, tập trung cho sản xuất công nghiệp Điểm chung trongchính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam, Thái Lan, Malaysia là đều dành ưu đãi cao nhất cho dự án công nghệcao

Thứ hai, sử dụng cả ưu đãi bằng thuế và phi thuế, đồng thời đưa ra các chính sách ưu đãi đặc biệt và linh hoạt

đối với dự án đặc biệt

Tại Malaysia, ưu đãi đầu tư bao gồm cả ưu đãi bằng thuế và ưu đãi phi thuế Về mức độ ưu đãi, ưu đãi thuế

mà Việt Nam dành cho các nhà đầu tư không kém hấp dẫn hơn ưu đãi đầu tư của Thái Lan, Malaysia Cụ thể,

về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013, dự ánđầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm,miễn thuế 04 năm, giảm 50% trong 09 năm tiếp theo; tại Malaysia, dự án đầu tư công nghệ cao được hưởngthời gian miễn thuế từ 10 đến 15 năm, không được hưởng ưu đãi về thuế suất (thuế suất thuế TNDN phổthông tại Malaysia là 25%)

Điểm khác nhau giữa chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam và Malaysia là: đối với một số dự án mục tiêu,Chính phủ Malaysia cho phép Cơ quan Phát triển Đầu tư Malaysia đàm phán trực tiếp gói ưu đãi đầu tư vớinhà đầu tư Vì vậy, trong một số trường hợp cần đặc biệt thu hút đầu tư, MIDA có thể xây dựng những chínhsách hỗ trợ linh hoạt và tốt nhất cho nhà đầu tư

Về thủ tục đầu tư

Tương tự quy định pháp luật của Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài triển khai dự án đầu tư Malaysia đều phảithực hiện thủ tục đầu tư với quy trình chặt chẽ, có sự tham gia cấp phép, thẩm định của nhiều Bộ chuyênngành Tuy nhiên, quy trình thủ tục đầu tư tại Malaysia có điểm khác với thủ tục đầu tư tại Việt Nam là: cơquan quản lý nhà nước về đầu tư (MIDA) cấp riêng giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư, không gộpgiấy chứng nhận ưu đãi đầu tư và giấy đăng ký kinh doanh thành giấy chứng nhận đầu tư như quy định tạipháp luật về đầu tư của Việt Nam

Ngoài giấy đăng ký kinh doanh, nhà đầu tư nước ngoài cũng cần phải xin thêm giấy phép sản xuất(manufacturing license) do MIDA Malaysia cấp Tại Việt Nam, chỉ một số lĩnh vực kinh doanh có điều kiệnmới yêu cầu phải có giấy chứng nhận đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh trước khi đi vào hoạt động kinh doanh.Như vậy, trong vấn đề này, quy định của Việt Nam có thông thoáng hơn so với Thái Lan, Malaysia

Trong quá trình triển khai dự án đầu tư, nhà đầu tư tại Malaysia phải tuân thủ các tiêu chuẩn về xây dựng, bảo

vệ môi trường Cụ thể, nhà đầu tư phải có giấy phép xây dựng trước khi xây dựng nhà máy

Về chính sách quản lí

Thứ nhất, Thành lập các cơ quan chuyên trách, đẩy mạnh thu hút và quản lí các công ty đa quốc gia như

Invest KL (Cơ quan Xúc tiến Đầu tư của chính phủ Malaysia)

Trang 30

Như đã phân tích ở trên, có thể thấy sự hoạt động hiệu quả và và quy trình rõ ràng của cơ quan xúc tiến đầu tư

đã tạo ra rất nhiều thuận lợi và hiệu quả cho hoạt động thu hút và quản lí các công ty đa quốc gia tại Malaysia,đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của nước này

Thứ hai, Tăng cường giám sát, hỗ trợ các MNCs trong giải quyết vấn đề môi trường Đồng thời xử lí nghiêm

khắc các doanh nghiệp có hành vi vi phạm

Thứ ba, Tăng cường liên kết giữa nhà nước và các công ty đa quốc gia Tạo ra các chính sách ưu đãi khuyến

khích nhà đầu tư tái đầu tư vốn tại Việt Nam

2 Điều kiện vận dụng

Có thể thấy rằng, trong chính sách pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm thu hút đầu tư nước ngoài của cácnước trong khu vực Asean nói chung, cũng như Malaysia nói riêng có nhiều điểm tương đồng Hầu hết cácnước đều đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó các chính sách được thực hiện chủ yếu là ưu đãi thôngqua công cụ thuế; bên cạnh đó, ở mỗi quốc gia còn có những biện pháp khác ngoài thuế như: giảm bớt các thủtục hành chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực theo nhu cầu của nhà đầu tư, chính sách về đất đai,nhà cửa, thông tin… nhằm thu hút các nhà đầu tư Để có thể thực hiện được các biện pháp, gợi mở chính sáchnêu trên, đòi hỏi Việt Nam cần không ngừng nỗ lực hoàn thiện môi trường thể chế, đổi mới phát triển, cụ thểnhư sau:

· Tích cực hoàn thiện hệ thống chính sách, duy trì tính ổn định và thống nhất trong hệ thống phápluât, đồng thời cập nhật những sửa đổi cấp thiết

· Đầu tư cơ sở hạ tầng thông tin vào giải quyết thủ tục hành chính

· Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí hành chính, đặc biệt là khu vực thủ tục hành chính, nâng cao tácphong làm việc

· Tạo cơ pháp luật minh bạch, kiên quyết loại bỏ vấn đề tham nhũng

· Tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước với các chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Đồng thời phát triển cácviệc nghiên cứu, các tổ chức tư nhân, nhằm tạo nguồn lực để tham gia vào đánh giá các dự án đầu tư quốc tế

· Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin Bêncạnh đó, quan tâm đến việc thu hút và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao, tránh tình trạng chảy máu chấtxám

· Tăng cường đối thoại song phương, hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế trên trường quốc tế

CÁC CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM

2.1 Luật đầu tư và các chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam

2.1.1 Luật đầu tư Việt Nam

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoan nghênh và khuyến khích các tổ chức, cá nhân nướcngoài đầu tư vốn và kỹ thuật vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, tuân thủpháp luật Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu đối với vốnđầu tư và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, tạo những điều kiện thuận lợi và định các

30

Trang 31

thủ tục dễ dàng cho các tổ chức, cá nhân đó đầu tư vào Việt Nam Các tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu

tư vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây:

Ø Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh;

Ø Xí nghiệp hoặc Công ty liên doanh, gọi chung là xí nghiệp liên doanh;

Ø Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài

Nhà đầu tư được quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật không cấm Theo đó, luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam có xác định 3 lĩnh vực:

Ø Các lĩnh vực bị cấm: đầu tư bị cấm đối với cả nhà đầu tư trong và ngoài nước;

Ø Lĩnh vực có điều kiện: đầu tư có điều kiện cho cả nhà đầu tư trong và ngoài nước;

Ø Lĩnh vực có điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài: đầu tư chỉ có điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài

Trong đó, Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tưkinhdoanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xãhội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng

Ngoài các điều kiện được quy định trong Luật Đầu tư và hạn chế đầu vào FDI được quy định trong luậtngành, Việt Nam đã đàm phán các cam kết cụ thể về thương mại dịch vụ theo phương thức (hiện diện thương

mại) với WTO Do đó, Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 đã mã hóa một số các hạn chế và cam kết

tự do hóa đầu tư FDI vào các lĩnh vực dịch vụ thành một điều ước quốc tế Lịch trình của các cam kết cụ thể

đòi hỏi Việt Nam phải giảm bớt hoặc hạn chế hầu hết các hạn chế đầu vào FDI lĩnh vực dịch vụ theo khungthời gian xác định trước Rõ ràng, vẫn còn nhiều hạn chế, bao gồm trong các lĩnh vực dịch vụ rất quan trọngnhư viễn thông, vận tải và phân phối Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng Việt Nam cam kết tự do hóa đầu tư FDIvào phần lớn các lĩnh vực dịch vụ trong khoảng thời gian từ ba đến năm năm sau khi gia nhập WTO ViệtNam đã đưa ra các cam kết tự do hóa trong mỗi 11 lĩnh vực dịch vụ rộng lớn được xác định bởi WTO, vàtrong 74 trong số 116 danh mục con chi tiết hơn Chính phủ đã soạn thảo một nghị định để hướng dẫn thựchiện các khoản đầu tư có điều kiện theo các cam kết của WTO, sẽ được ban hành vào nửa cuối năm 2008

2.1.2 Luật Việt Nam về ưu đãi đầu tư

v Các ngành nghề được ưu đãi đầu tư:

- Hoạt động công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao; hoạt động nghiên cứu và pháttriển;

- Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sản xuất sản phẩm có giátrị gia tăng từ30% trở lên, sản phẩm tiết kiệm năng lượng;

- Sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm cơ khí trọng điểm, máy nông nghiệp, ô tô, phụ tùng ô tô; đóngtàu;

- Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày và các sản phẩm trong mục C

- Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số;

Trang 32

- Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản vàdịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;

- Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;

- Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng; phát triển vận tải hành khách côngcộng tại các đô thị;

- Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp;

- Khám bệnh, chữa bệnh; sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc chủyếu, thuốc thiết yếu, thuốcphòng, chống bệnh xã hội, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từdược liệu, thuốc đông y; nghiên cứu khoa học vềcông nghệ bào chế, công nghệ sinh học để sản xuất các loại thuốc mới;

- Đầu tư cơ sở luyện tập, thi đấu thể dục, thể thao cho người khuyết tật hoặc chuyên nghiệp; bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hóa;

- Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhân nhiễm chất độc màu da cam; trung tâm

- Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô

v Các địa bàn được ưu đãi đầu tư:

- Địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn;

- Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế

v Hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư:

- Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạnhoặc toàn bộ thời gian thực hiện dựán đầu tư; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện

để thực hiện dự án đầu tư;

- Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất

v Quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngoài

Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các cá nhân, tổ chức khi đầu tư vào Việt Nam được hưởng nhữngquyền lợi như:

Điều 26: Xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên nước ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng nộp thuế lợi tức từ 15% đến 25% lợi nhuận thu được Đối với dầu khí và một số tài nguyên quý hiếm khác thì thuế lợi tức cao hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Điều 27: Tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư, quy mô vốn đầu tư, khối lượng hàng xuất khẩu, tính chất và thời gian hoạt động, cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài có thể miễn thuế lợi tức cho xí nghiệp liên doanh trong một thời gian tối đa là 2 năm, kể từ năm bắt đầu kinh doanh có lãi và giảm 50% thuế lợi tức trong một thời gian tối đa là 2 năm tiếp theo.

32

Trang 33

Trong quá trình hoạt động, xí nghiệp liên doanh được chuyển lỗ của bất kỳ năm thuế nào sang năm tiếp theo

và được bù số lỗ đó bằng lợi nhuận của những năm tiếp theo, nhưng không được quá 5 năm.

Điều 28: Trong trường hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu tư, thuế lợi tức có thể được cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài giảm tới 10% lợi nhuận thu được và thời hạn miễn, giảm thuế lợi tức có thể được kéo dài hơn thời hạn quy định ở Điều 27 của Luật này.

Điều 30: Sau khi nộp thuế lợi tức, xí nghiệp liên doanh trích 5% lợi nhuận còn lại để lập quỹ dự phòng Quỹ

dự phòng được giới hạn ở mức 25% vốn pháp định của xí nghiệp Tỷ lệ lợi nhuận dành ra để lập các quỹ khác do hai bên thoả thuận và ghi trong Điều lệ của xí nghiệp.

Điều 33: Khi chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài nộp một khoản thuế từ 5% đến 10% số tiền chuyển ra nước ngoài.

Cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư nước ngoài có thể miễn hoặc giảm thuế này cho từng trường hợp đặc biệtcần khuyến khích đầu tư

Có thể thấy Việt Nam có những chính sách ưu đãi về thuế đối với các nhà đầu tư nước ngoài, tuy nhiên, Việt

Nam lại rất khó thu thuế từ những đối tượng này Một thực tế đáng buồn là các công ty đa quốc gia lại là cácđối tương đang trốn thuế rất nhiều tại Việt Nam

2.2 Miễn giảm thuế đối với các công ty nước ngoài đầu tư tại Việt Nam

Ưu đãi về thuế củaViệt Nam là một điểm nổi bật của chính sách thuế, được áp dụng cho nhiều ngành côngnghiệp và dự án trong cả nước Chính phủ Việt Nam tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thông qua cảicách, đưa các ưu đãi thuế vào các chính sách gần đây - đáng chú ý nhất là Luật Đầu tư Việt Nam – nhằm giảmchi phí kinh doanh trong nước Các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những người tham gia vào ngành sảnxuất đem lại giá trị gia tăng cao, có thể sử dụng các ưu đãi để bù đắp chi phí tạm thời của họ và vượt lên trêncác đối thủ cạnh tranh trong những năm tới

2.2.1 Các hình thức ưu đãi thuế ở Việt Nam

Ưu đãi thuế của Việt Nam bao gồm các hình thức khác nhau như giảm thuế TNDN, ngày lễ thuế và miễn thuếgián thu, chẳng hạn như thuế giá trị gia tăng VAT và thuế TNDN Nói chung, ưu đãi thuế của Việt Nam khátương đồng với các quốc gia khác trong ASEAN (Thomsen, 2004) Trong số các hình thức này, giảm thuế suấtthuế thu nhập doanh nghiệp và các ngày lễ thuế là phổ biến nhất ở Việt Nam

2.2.2 Điều kiện để được hưởng ưu đãi thuế tại Việt Nam

- Đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh và các ngành công nghiệp (Danh sách khuyến khích và Danh sách ưu đãi đặc biệt) Các ngành được đề cập trong hai danh sách này bao gồm: công nghệ cao; R & D; sản

xuất vật liệu mới, năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm với ít nhất 30% giátrị gia tăng, sản phẩm tiết kiệm năng lượng, sản phẩm cơ khí, điện tử, máy móc nông nghiệp, ô tô, phụ tùng ô

tô, đóng tàu; Sản xuất các sản phẩm phụ trợ, trồng trọt, chế biến nông sản, vv ;

- Đầu tư vào các địa điểm trong Danh sách các khu vực được khuyến khích, bao gồm những vùng khó

khăn hoặc cực kỳ khó khăn, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

Ngày đăng: 20/06/2019, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w