Mục tiờu học phần: z Mục tiêu cụ thể: Giúp cho sinh viên hiểu được đặc điểm và vai tròcủa các công ty đa quốc gia, có kiến thức tổngquan về những hoạt động quản trị cơ bản trongcác công
Trang 1QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
PGS TS TRẦN HÙNG
ĐHTM
Trang 2Mục tiờu học phần:
Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận và thực tiễn hoạt động quản trị trong các công ty đa quốc gia, các phương pháp tư duy, các chuẩn mực ứng xử và hành
động trong điều hành các hoạt động kinh doanh đa quốc gia.
Trang 3Mục tiờu học phần:
z Mục tiêu cụ thể:
Giúp cho sinh viên hiểu được đặc điểm và vai tròcủa các công ty đa quốc gia, có kiến thức tổngquan về những hoạt động quản trị cơ bản trongcác công ty đa quốc gia như quản trị chiến lược, quản trị sản xuất và thương mại, quản trị hoạt
độngR&D và quản trị nhân sự trong môi trườngkinh doanh đa quốc gia
Trang 4Nội dung môn học:
Đ ược thể hiện trong 4 chương về các vấn đề như: công ty đa quốc gia và môi trường kinh doanh của các công ty đa quốc gia, quản trị chiến lược, quản trị các hoạt động và quản trị các nguồn lực trong các công ty đa quốc gia Người tham dự học môn học này sẽ thảo luận về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến các lĩnh vực kinh doanh của các công ty
đa quốc gia cũng như chiến lược toàn cầu và triển khai chiến lược, quản trị nguồn nhân lực và tài trợ ngắn hạn…
Trang 5[3] Donald Ball, Wendel Mc Colloch, Nh÷ng bµi häc doanh th−¬ng quèc tÕ NXB Thèng kª, 2002.
[4] Paul W Beamish, Allen Morrison, Philip M
Rosenzwig, International Management, Irwin, 1997.
Trang 6Tài liệu tham khảo (tiếp):
[5] John D Daniesl, Lee H Radebaugh, Kinh doanh quốc tế – Môi trường và hoạt động, NXB Thống kê, 1995.
[6] Fred David, Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 1995
[7] Alan C Shapiro, Quản trị tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 1999
Trang 7§Ò c−¬ng chi tiÕt
Trang 8Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.1 Vị trí, vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế thế giới
1.1.1 Khái niệm về công ty đa quốc gia
1.1.2 Nguồn gốc ra đời của các công ty đa quốc gia
1.1.3 Vị trí và vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế thế giới
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia.
1.2.1 Đặc điểm về quy mô hoạt động
1.2.2 Đặc điểm về phạm vi hoạt động
1.2.3 Đặc điểm về tổ chức
1.2.4 Đặc điểm về sở hữu
1.2.5 Đặc điểm về quản lý
Trang 9Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.1 Kh¸i niÖm vÒ c«ng ty ®a quèc gia:
+ Theo tõ ®iÓn Wipkipedia:
Multinational corporation (or transnational
corporation) (MNC/TNC) is a corporation or
enterprise that manages production establishments
or delivers services in at least two countries
Trang 10Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.1 Kh¸i niÖm vÒ c«ng ty ®a quèc gia:+ Theo tõ ®iÓn Wipkipedia:
Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (từ
các chữ Multinational corporation) hoặc MNE (từ các chữ Multinational enterprises), là công ty sản
xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.
Trang 11Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.1 Kh¸i niÖm vÒ c«ng ty ®a quèc gia:
A multinational enterprise (MNE) is a firm that has
productive capacity in a number of countries The profit and income flows that they generate are part of the foreign capital flows moving between countries.
Trang 12Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.1 Vị trí, vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế thế giới
1.1.1 Khái niệm về công ty đa quốc gia:
Định nghĩa trong cuốn s ỏch của: John D Daniesl, Lee H
Radebaugh, Kinh doanh quốc tế – Môi trường vμ hoạt
động, NXB Thống kê, 1995 (tr.13):
Cụng ty đa (MNC, MNE) là doanh nghiệp cú tầm mức hoạt động khắp thế giới đối với thị trường, và sản xuất ở nước ngoài cộng với triết lý toàn cầu được hợp nhất bao gồm cả cỏc hoạt động trong nước và ở nước ngoài
Một MNC đớch thực thường sử dụng hầu hết cỏc dạng hoạt động kinh doanh quốc tế như xuất khẩu, licensing, đầu tư nước
ngoài giỏn tiếp và trực tiếp
Trang 13Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.1 Kh¸i niÖm vÒ c«ng ty ®a quèc gia:
Công ty xuyên quốc gia (Transnational
Corporation – TNC): là những công ty được sở hữu và quản lý bởi các công dân ở các nước khác nhau.
Ví dụ:
Trang 14Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.1 Kh¸i niÖm vÒ c«ng ty ®a quèc gia:
multinationals have budgets that exceed those of many small countries
Trang 15Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.1 Vị trí, vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế thế giới
1.1.2 Nguồn gốc ra đời của các công ty đa quốc gia
Cụng ty nào là MNC đầu tiờn đang cũn được tranh cói Một số cho rằng Knights Templar, thành lập vào
năm 1118, trở thành cụng ty đa quốc gia khi nú bắt đầu chuyển sang kinh doanh ngành ngõn hàng vào năm 1135 Tuy nhiờn một số khỏc cho rằng British East India Company hay Dutch East India Company mới thực sự là cỏc cụng ty đa quốc gia đầu tiờn
Trang 16Chương 1: Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.1 Vị trí, vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế thế giới
1.1.2 Nguồn gốc ra đời của các công ty đa quốc gia
- Do các công ty với nhiều lý do khác nhau muốn
mở rộng hoạt động và ảnh hưởng của mình ranước ngoài (thường dưới dạng đầu tư trực tiếp)
Trang 17Chương 1: C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
Mục đích phát triển thành công ty đa quốc gia
z Thứ nhất: đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản
xuất và thị trường nhằm tránh những hạn chế thương mại, quota, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sử dụng được nguồn nguyên liệu thô, nhân công rẻ, khai thác các tìêm năng tại chỗ
z Thứ hai: đó là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và
những lợi thế so sánh của nước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành công nghệ bậc cao
Trang 18Chương 1: C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
z Thứ ba: tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi
ro Cũng như tránh những bất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở một quốc gia đơn nhất
z Ngoài ra, bảo vệ tính độc quyền đối với công nghệ
hay bí quyết sản xuất ở một ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do phải mở rộng địa phương
để sản xuất Bên cạnh đó, tối ưu hóa chi phí và mở rộng thị trường cũng là mục đích của MNC
Trang 19Chương 1: Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.1 Vị trí, vai trò của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế thế giới
1.1.2 Nguồn gốc ra đời của các công ty đa quốc gia
- Chính phủ của các nước cũng khuyến khích các công ty hoạt động ở nước ngoài để mở rộng ảnh hưởng.
- Chính phủ các nước (nơi nhận dầu tư) chấp nhận cho các công ty nước ngoài hoạt động để có thêm nguồn vốn phát triển kinh tế, tiếp thu công nghệ, tạo công ăn việc làm và thu thuế.
Trang 20Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.3 VÞ trÝ vµ vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
Từ chỉ 3.000 công ty ĐQG vào năm 1900, đến năm 2004 đã tăng lên đến 63.000 Cùng với 821.000 chi nhánh trên khắp thế giới, các công ty này tuy chỉ đang trực tiếp sử dụng 90 triệu lao động (trong đó khoảng 20 triệu ở các nước đang phát triển) song đã tạo ra đến 25% tổng sản phẩm của thế giới - riêng 1.000 công ty hàng đầu chiếm đến 80% sản lượng công nghiệp thế giới
Trang 21Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.3 VÞ trÝ vµ vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
Do họ có ảnh hưởng trong việc tạo ra việc làm và nguồn thu thuế, chính phủ ở các nước đang phát triển cạnh tranh nhau để giành được vốn đầu tư của
họ
Trang 22Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.3 VÞ trÝ vµ vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
Các công ty đa quốc gia lớn mạnh có thể có ảnh hưởng lớn đến các quan hệ quốc tế khi chúng có ảnh hưởng kinh tế lớn đến các khu vực mà các nhà nhà chính trị đại diện và chúng có nguồn lực tài
chính dồi dào để phục vụ cho quan hệ công chúng
Trang 23Chương 1:C«ng ty ®a quèc gia vµ m«i
tr−êng kinh doanh cña c«ng ty ®a quèc gia
1.1 VÞ trÝ, vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
1.1.3 VÞ trÝ vµ vai trß cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia trong nÒn kinh tÕ thÕ giíi
Nhưng danh sách các tác hại từ hoạt động của họ cũng dài không kém Một trong những lĩnh vực mà người ta thấy rõ sức mạnh nhất là văn hóa Vì các công ty ĐQG thống lĩnh hoạt
động sản xuất và phân phối sản phẩm truyền thông (chỉ có sáu công ty bán 80% tổng số băng đĩa nhạc trên toàn thế giới), họ
du nhập những ý tưởng và hình ảnh khiến một số chính phủ và
tổ chức tôn giáo lo ngại có thể làm xã hội mất ổn định
McDonald (với khoảng 29.000 nhà hàng tại 120 nước) bị cáo buộc là cổ xúy cho chế độ ăn uống không có lợi cho sức khỏe.
Trang 24Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia.
1.2.1 Đặc điểm về quy mô hoạt động
1.2.2 Đặc điểm về phạm vi hoạt động
1.2.3 Đặc điểm về tổ chức
1.2.4 Đặc điểm về sở hữu
1.2.5 Dặc điểm về quản lý
Trang 25Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.1 Đặc điểm về quy mô hoạt động
Một bản bỏo cỏo gần đõy của Liờn HiệpQuốc cho biết 53/100 tổ chức kinh tế lớnnhất thế giới là cỏc cụng ty đa quốc gia
Trang 26Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.1 Đặc điểm về quy mô hoạt động
Tuy nhiờncũng khụng ớt cụng ty ĐQG cú sốnhõn viờn ớt hơn 250 người, một số hóngdịch vụ thậm chớ cú số nhõn viờn cũn ớt hơn
Trang 27Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.2 Đặc điểm về phạm vi hoạt động
Các công ty đa quốc gia hoạt động ở nhiều quốcgia khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vựckhác nhau
Trang 28Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
z Cụng ty đa quốc gia “nhiều chiều” cú cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc nước khỏc nhau mà chỳng hợp tỏc theo cả chiều ngang và
chiều dọc (vớ dụ:) Microsoft)
Trang 29Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.3 Đặc điểm về tổ chức
Các công ty ĐQG thường tồn tại dưới hai dạng:
- Concern: liên kết ngang giữa ít nhất hai công ty lớn kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân trong một ngành sản xuất hoặc giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế và kỹ thuật
- Conglomerate: là kết quả của quá trình liên kết công ty theo chiều dọc, tức là công ty lớn thâm nhập vào các xí nghiệp của các ngành sản xuất khác nhau không có sự liên kết ràng buộc hoặc quy định về kỹ thuật, sản xuất kinh doanh Mói liên hệ giữa công ty mẹ với các công ty chi nhánh chủ yếu là quan hệ tài chính
Trang 30Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.3 Đặc điểm về sở hữu:
- Sở hữu độc quyền siêu quốc gia: là hình thức sởhữu hỗn hợp đã được quốc tế hóa, được tạo nênbởi quá trình tích tụ, tập trung hóa và xã hội hóasản xuất trên quy mô quốc tế
Trang 31Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.3 Đặc điểm về sở hữu:
- Sở hữu tập trung: cỏc chi nhỏnh, cụng ty con, đại lý trờn khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu (toàn bộ hay một phần) tập trung của cụng ty mẹ, mặc dự chỳng cú
những hoạt động cụ thể hằng ngày khụng hẳn hoàn toàn giống nhau
Trang 32Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.3 Đặc điểm về sở hữu:
- Sở hữu hỗn hợp, được tạo ra
do sự thay đổi căn bản vị thế của
người lao động
Trang 33Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
1.2.3 Đặc điểm về quản lý:
- Phi hàng loạt hóa và đa dạng hóa sản phẩm: tổ chức quản
lý sản xuất theo loạt nhỏ hay đơn chiếc
- Phi chuyên môn hóa – tổ chức quản lý theo phương thức chế tạo tổ hợp các khối (module)
- Phi tập trung hóa: tổ chức quản lý trên diện rộng trong các chi nhánh và đơn vị sản xuất nhỏ và vừa, với các nguồn lực phân tán trên quy mô quốc gia và quốc tế
Trang 34Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.2 Các đặc điểm cơ bản của các công ty đa quốc gia
Trang 35Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.3 ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinh
doanh đến hoạt động của các công ty đa quốc gia
1.3.1 Tính phức tạp của môi trường kinh doanh đa quốc gia
1.3.2 ảnh hưởng của yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
đến hoạt động của các công ty đa quốc gia
1.3.3 ảnh hưởng của yếu tố thuộc môi trường vi mô
đến hoạt động của các công ty đa quốc gia
Trang 36Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
1.3 ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinh doanh đến hoạt động của các công ty đa quốc gia
1.3.1 Tính phức tạp của môi trường kinh doanh đa quốc gia.
Tính phức tạp của môi trường kinh doanh đa quốc gia thể hiện ở chỗ:
- Về mặt không gian, MTKD của các công ty ĐQG bao gồm ba bộ
phận:
+ Môi trường trong nước (nơi công ty có trụ sở chính) + Môi trường ngoài nước (ở những nước mà công ty hoạt động) + Các yếu tố quốc tế
Môi trường kinh doanh của các MNC là Môi trường kinh doanh toàn cầu
Trang 37Chương 1:Công ty đa quốc gia và môi
trường kinh doanh của công ty đa quốc gia
- Rất nhiều các yếu tố và các yếu tố có bản chất
khác nhau
- Các yếu tố phụ thuộc lẫn nhau
- Các yếu tố luôn luôn vận động
- Các yếu tố không định hình
Trang 40Luật pháp
z Luật pháp của nước chính quốc
z Luật pháp của nước sở tại
z Luật pháp quốc tế
Trang 41Ví dụ:
Yếu tố luật pháp ảnh hưởng đến một công
ty VN xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Hoa Kỳ =
Luật pháp VN + Luật pháp Hoa Kỳ+ (Các quy định quốc tế có liên quan)
Trang 42Ảnh hưởng của luật pháp
z Thúc đẩy: tạo ra các điều kiện thuận lợi cho các công ty đa quốc gia hoạt động
Ví dụ:
z Hạn chế : có những bất lợi hay khó khăn
nhất định khi các MNC phải tuân thủ các quy định phấp luật nào đó
Ví dụ:
Trang 45Văn hoá
Ảnh hưởng của văn hoá
thói quen, tập quán tiêu dùng văn hoá doanh nghiệp
giao tiếp trong kinh doanh (trong đó có vănhoá kinh doanh)
Trang 46Cơ quan công quyền
Trang 472.2.2 ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh
doanh toàn cầu vi mô (đặc thù)
Khỏch hàng
Một vớ dụ về ảnh hưởng của yếu tố “khỏch hàng quốc tế”: Một cụng ty may mặc Mỹ mang mặt hàng mang mặt hàng ỏo phụ nữ sang thị trường Đức Lỳc đầu bỏn được, sau khỏch hàng thưa dần.
Nguyờn nhõn?
- Cú phải do giỏ cao hơn ở Mỹ vỡ chi phớ vận chuyển cao?
- Mặt hàng khụng phự hợp với phụ nữ Đức?